CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học polyp dây thanh
3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu phẫu thuật polyp dây thanh bằng ống mềm
3.1.1.1. Phân bố theo tuổi
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi
Tuổi Số trường hợp (N=32) Tỷ lệ (%)
<20 1 3,1
20-35 6 18,7
36-45 14 43,8
46-55 6 18,7
> 55 5 15,6
Tổng số 32 100
Nhận xét:nhóm tuổi bệnh nhân polyp DT đƣợc PT bằng ống nội soi mềm có tỷ lệ cao nhất từ: 36 – 45 tuổi chiếm tỷ lệ 43.8%.Độ tuổi trung bình là 42,15± 12.3 tuổi, tuổi thấp nhất là 9 và cao nhất là 67 tuổi.
3.1.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới
Bảng 3.2. Phân bố theo giới tính
Giới tính Số trường hợp (N=32) Tỷ lệ (%)
Nam 16 50
Nữ 16 50
Nhận xét:tỷ lệ nam và nữ được phẫu thuật polyp bằng ống mềm tương đương nhau.
3.1.1.3. Phân bố theo nghề nghiệp sử dụng giọng
Bảng 3.3. Phân bố theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Số trường hợp
(N=32) Tỷ lệ (%) Nghề sử dụng giọng
thường xuyên
Giáo viên 2 6,2
28,1
Bán hàng 7 21,9
Nội trợ 1 3,1
Học sinh 1 3,1
Khác 21 65,6
Nhận xét:các nghề thường xuyên sử dụng tiếng nói làm công cụ lao động chiếm 28,1.
3.1.1.4. Các bệnh tai mũi họng và nội khoa có liên quan kèm theo:
Bảng 3.4. Các bệnh tai mũi họng và nội khoa có liên quan Các bệnh TMH và nội khoa có liên
quan
Số trường hợp
(N=32) Tỷ lệ (%) Viêm mũi xoang, họng hoặc amydal
mạn tính
21 65,6
Hen phế quản 2 6,2
Hội chứng trào ngƣợc họng- thanh quản
23 71,8
Dị ứng 2 6,2
Hút thuốc lá 9 18,1
Uống rƣợu bia 13 40,6
Nhận xét:tỷ lệ mắc hội chứng trào ngƣợc họng – thanh quản (LPR) là cao nhất
chiếm 71,8%. Các bệnh viêm mũi xoang, viêm họng mạn tính, viêm amydal chiếm 65,6%. Gần một nửa số bệnh nhân có sử dụng rƣợu bia chiếm 40,6%.
3.1.2. Triệu chứng lâm sàng của polyp dây thanh 3.1.2.1. Lâm sàng- mức độ khàn tiếng
Bảng 3.5. Mức độ khàn tiếng
Khàn tiếng Số trường hợp (N=32) Tỷ lệ (%)
Nhẹ 6 18,7
Vừa 19 59,4
Nặng 7 21,9
Không khàn 0 0
Nhận xét:mức độ khàn vừa có tỷ lệ cao nhất 19/32 trường hợp (59,4%). Mức độ khàn nặng có 7/32 trường hợp (21,9%). Mức độ khàn nhẹ có 6/32 trường hợp (18,7%).
3.1.2.2. Thời gian khàn tiếng
Bảng 3.6. Thời gian khàn tiếng
Thời gian Số trường hợp (N=32) Tỷ lệ (%)
<6 tháng 19 59,38
6 tháng – 1 năm 3 9,38
>1 năm 10 31,25
Nhận xét:đa số các bệnh nhân đến khám khi triệu chứng khàn tiếng khởi phát trong vòng 6 tháng (59,38%).
3.1.2.3. Các triệu chứng cơ năng khác kèm theo
Bảng 3.7. Các triệu chứng cơ năng khác Các triệu chứng cơ năng Số trường hợp
(N=32) Tỷ lệ (%)
Khó thở 0 0
Nói mệt 14 43,7
Nuốt vướng 12 37,5
Đau họng 16 50
Khác 0 0
Nhận xét:triệu chứng đau họng và nói mệt gặp với tỷ lệ cao, lần lƣợt là 50% và 43,7%. Triệu chứng nuốt vướng gặp với tỷ lệ 37,5%. Không có bệnh nhân nào có triệu chứng khó thở thanh quản
3.1.2.4. Thang điểm khiếmVHI-30
Bảng 3.8. Thang điểm VHI-30 Số trường hợp
(N=32) Tỷ lệ (%)
Không ảnh hưởng (Z-score <1) 0 0
Ảnh hưởng nhẹ (Z-score từ 1,01-1,99) 23 71,9
Ảnh hưởng vừa(Z-score từ 2,00-2,99) 5 15,6
Ảnh hưởng nghiêm trọng (Z-score>3) 4 12,5
Nhận xét: những rối loạn giọng nói do polyp dây thanh ảnh hưởng đến chức năng, cơ năng và cảm xúc khi nói của bệnh nhân ở 32/32 trường hợp. Chủ yếu là ảnh hưởng nhẹ (71,9%).Có 4 trường hợp ảnh hưởng nghiêm trọng chiếm 12,5%.
3.1.3. Hình ảnh polyp dây thanh qua nội soi
3.1.3.1.Hình thái chân bám polyp dây thanh qua nội soi ống mềm Bảng 3.9. Hình thái polyp dây thanh
Số trường hợp
(N=32) Tỷ lệ (%)
Có cuống, chân bám gọn 16 50
Không có cuống, chân bám rộng 16 50
Nhận xét:không có sự khác biệt về đặc điểm hình thái chân bám polyp dây thanh ở nhóm nghiên cứu, tỷ lệ số trường hợp có cuống chân bám gọn và không có cuống chân bám rộng đều là 50%.
3.1.3.2.Vị trí khối polyp dây thanh qua nội soi.
Bảng 3.10. Vị trí polyp dây thanh (N=32) 1/3
trước 1/3 giữa 1/3 sau Tổng %
Bờ tự do DT 8 21 29 90,6
Mặt dưới DT 2 2 6,3
Mặt trên DT 1 1 3,1
Tổng 8 24 32
Tỷ lệ% 25,0 75,0 100
Nhận xét:cả 32/32 trường hợp polyp dây thanh ở một bên. Polyp dây thanh gặp nhiều nhất ở vị trí1/3 giữa DT (75,0%), và hiếm gặp ở vi trí 1/3 sau dây thanh (0%).Theo chiều trên dưới thì hầu hết polyp ở vị trí bờ tư do dây thanh (90,6%).
3.1.3.3. Kích thước của polyp qua nội soi
Biểu đồ 3.1. Kích thước polyp dây thanh
Nhận xét:kích thước trung bình của polyp là 1,78± 0,83mm. Phổ biến nhất là từ 1-2 mm, có 29 trường hợp chiếm 90,6%. Không có trường hợp nào kích thước polyp trên 5 mm.
3.1.3.4. Tình trạng dây thanh
Bảng 3.11. Tình trạng dây thanh
Tình trạng Số trường hợp
(N=32) Tỷ lệ (%) Dây thanh khi phát âm
Khép kín 0 0
Hở 32 100
Dây thanh phù nề sung huyết
Có 19 59,3
Không 13 40,6
Bờ tự do dây thanh
Đều 1 3,1
Không 31 96,9
0 5 10 15 20
1 mm 2 mm 3 mm 5 mm
12
17
2 1
Nhận xét:100% bệnh nhân có tình trạng dây thanh hở khi phát âm. Tình trạng dây thanh phù nề sung huyết chiếm 59,3%. Tình trạng bờ tự do dây thanh đều chỉ có 1 trường hợp chiếm 3,1%
3.1.3.5. Tình trạng mũi, VA và họng
Bảng 3.12. Tình trạng mũi, VA, họng
Tình trạng Số trường hợp
(N=32) Tỷ lệ (%)
Mũi Bình thường 28 87,5
Niêm mạc phù nề, có dịch 4 12,5
VA
Bình thường 28 87,5
Niêm mạc phù nề, có dịch 4 12,5
Quá phát 0 0
Họng
Bình thường 28 87,5
Niêm mạc phù nề, có dịch 4 12,5
Quá phát Amydal 0 0
Nhận xét:Tình trạng niêm mạc mũi bình thường không phù nề hay có dịch chiếm 87,5% và bằng với tỷ lệ niêm mạc VA và họng bình thường.
3.1.4 Kết quả nội soi hoạt nghiệm thanh quản
Bảng 3.13. Kết quả nội soi hoạt nghiệm thanh quản
Mở - khép dây thanh
Bên phải
Bình thường Giảm Mất
32 (100%) 0 (0%) 0 (0%)
Bên trái
Bình thường Giảm Mất
32 (100%) 0 (0%) 0 (0%)
Tổn thương dây thanh
Có Không
32 (100%) 0 (0%)
Sóng niêm mạc
Có Không
31 (96,9%) 1 (3,1%)
Biên độ sóng Bình thường Giảm Tăng 10 (31,2%) 22 (68,8%) 0 (0%) Độ cân xứng sóng Cân xứng Mất cân xứng
10 (31,2%) 22 (68,8%)
Bình diện khép
Bằng nhau Chênh lệch
12 (37,5%) 20 (62,5%)
Tính chu kỳ
Đều Không đều Gián đoạn
4 (12,5%) 28 (87,5%) 0 (0%) Thanh môn pha đóng Kín Không kín, khe hở hình
1 (3,1%) 31 (96,9%)
Co thắt
Có Không
3 (9,4%) 29 (90,6%)
Nhận xét:32/32 (100%) bệnh nhân đều tổn thương dây thanh.Dù vậy, tất cả trường hợp đều không có bất thường mở-khép dây thanh. Chỉ 1/32 trường hợp không có sóng niêm mạcHầu hết sóng mất cân xứng (68,8%). Bình diện khép bằng nhau ở 12 (37,5%) trường hợp và chênh lệch ở 20 (62,5%) trường hợp.
Polyp dây thanh khiến thanh môn pha đóng không kín (96,9%) nhất là ở vị trí bờ tự do. Tuy nhiên ít khi gây co thắt (9,4%)