Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu GA LOP 5 TUAN 3 CKTKN (Trang 24 - 27)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Kiểm tra bài chuẩn bị

của học sinh 2. Bàimới:

a.Giới thiệu bài : TT b.Giảng bài:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu

+ Những dấu hiệu nào báo cơn mưa sắp đến?

+ Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?

.+Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật ,bầu trời trong và sau cơn mưa ?

+ Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?

- Giáo viên nhận xét –kết luận chung

Bài 2:- Từ những điều em đã quan sát, học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết miêu tả cơn mưa

-Giáo viên nhận xét 3.Củng cố - dặn dò:

-HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.

- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa

- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh

- 1 học sinh đọc bài "Mưa rào"

- Cả lớp đọc thầm

+ Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt..

- Học sinh trao đổi theo nhóm đôi, viết ý vào nháp –trình bày- NX+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ, xối ...

+ Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẫy.

+ Con gà trống ứơt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Trong nhà tối sầm, tỏa một mùi nồng ngai ngái

+ Mắt:  mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh xung quanh.

+ Tai:  tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng chim hót…

- Cả lớp nhận xét

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2  lớp đọc thầm

. Học sinh làm việc cá nhân- 3 HS làm ở bảng phụ- trình bày - NX- Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý

Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu:

-Nắm được ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho, và hồn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đĩ.

-Học sinh biết sử dụng nhĩm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn và giao tiếp.

-Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hồn cảnh.

II. Chuẩn bị:

- GV: Phiếu photo nội dung bài tập 1 ,từ điển.

- HS: ơn về từ đồng nghĩa III. Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Bài cũ: Câu tục ngữ sau nói lên phẩm chất gì của người VN :uống nước nhớ nguồn.

 Giáo viên nhận xét và cho điểm 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài :

“Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về từ đồng nghĩa”

b.Giảng bài:

Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi

-Giáo viên chốt lại

Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2

-GV giải nghĩa từ :cội (gốc)-3 câu đã cho có cùng 1 nhóm nghĩa

 Giáo viên chốt lại: các câu tục ngữ, thành ngữ đều có ý chung:

gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên của mọi người Việt Nam yêu nước

Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3

 Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đồng nghĩa và chọn những hình ảnh do các em tự suy nghĩ thêm.

- Giáo viên chấm bài 1 số em.NX 3.Củng cố - dặn dò:

-Những HS nào viết chưa đạt về nhà viết lại.

- Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa”

-1 HS trả lời -NX

- Học sinh nghe

- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm bài, trao đổi nhóm2

- Lần lượt các nhóm lên trình bày

õ điền từ: đeo, xách, khiêng, kẹp

- 1 học sinh đọc lại bài văn - 1 học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm

- Thảo luận nhóm 2

- Lần lượt các nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét

- 2 học sinh đọc

-HS phát biểu dự định sẽ chọn khổ thơ nào.

-HS làm vở –trình bày-NX

- Cả lớp nhận xét –bình chon đoạn văn hay.

Khoa học: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I. Mục tiêu:

-Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở giai đoạn:

dưới 2 tuổi, từ 2 đến 6 tuổi, từ 6 đến 12 tuổi.

-Học sinh nắm được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.

-Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt.

II. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ trong SGK

- HS: Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.

Một phần của tài liệu GA LOP 5 TUAN 3 CKTKN (Trang 24 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w