Trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hoá

Một phần của tài liệu GDCD cuc hay ca nam (Trang 72 - 75)

- Nhà nớc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá.

Chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm giữ gìn và phát huy giá trị của di sản văn hoá.

- Nghiêm cấm các hành vi :

+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá.

+ Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.

+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai, thuộc di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh.

+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái

Từ những đơn vị kiến thức trên, gv khắc sâu :

1, Hs cần nhận thức sâu sắc về ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa giáo dục truyền thống, ý nghĩa văn hoá, giá trị kinh tế xã hội của các di sản văn hoá. Ngày nay di sản văn hoá có ý nghĩa kinh tế không nhỏ. Ơ nhiều n- ớc, du lịch sinh thái văn hoá đã trở thành ngành inh tế chủ chốt, đồng thời qua du lịch thiết lập quan hệ quốc tế, hội nhập cùng phát triển.

2, Bảo vệ di sản văn hoá còn góp phần bảo vệ môi trờng tự nhiên, môi trờng sống của cgn , một vấn đề bức xúc của nhân loại hiện nay.

3, để làm tốt vấn đề này, Đảng và nhà nớc ta đã ban hành Luật Di sản văn hoá. Bảo vệ giữ gìn và sử dụng hợp lí di sản văn hoá là quyền và nghĩa vị của mỗi công dân. Chúng ta cần vận động tuyên truyền mọi ngời cùng thực hiện hiện, nếu phát hiện hành vi vi phạm thì kịp thòi ngăn chặn và xử lí theo pháp luật.

Hoạt động 3 : Luyện tập : Nội dung bài tập a.

Thảo luận :

A, Luật di sản văn hoá VN ra đời ngày tháng năm nào ?

B, Em có biết ý kiến đúng về ý nghĩa du lịch của nớc ta hiện nay :

1, Giới thiệu đất nớc, con ngời VN.

2, Thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc.

3, Phát triển kinh tế, xã hội.

4, thơng mại háo du lịch.

phép di vật, cổ vật….

III.Bài tập :

A, Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá : 3,7,9,8,11,12.

- Hành vi phá hoại di sản văn hoá : 1,2,4,5,6,10,13.

A, 29 – 6 – 2001.

B, a,b,c.

C, Điền vào bảng sau : Di sản v¨n hoá

Di tÝch lịch sử

Danh lam thắng cảnh Vn

ThÕ giíi

D, Em sẽ làm gì để góp phần giữ

gìn, bảo vệ di sản văn hoá, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ?

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò : Xã hội ngày càng văn minh, càng phát triển thì ngời ta càng có xu h- ớng quan tâm đến di sản văn hoá

đến di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Đó là một nhu cầu của cuộc sống. Thế hệ mai sau có quyền biết

đợc những giá trị văn hoá nói chung và di sản văn hoá vật thể nói riêng.

Với trách nhiệm là một công dân t-

ơng lai, chúng ta phải biết bảo vệ, giữ gìn, và phát huy những giá trị văn hoá đó. để làm giàu đất nớc để góp phần cho văn hoá nhân loại ngày càng phong phú hơn.

Bài tập về nhà : bài tập 3 - sgk.

Su tầm tranh ảnh về các di sản văn hoá, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.

Ôn tập kiến thực, chuẩn bị tiết sau kiÓm tra 1 tiÕt.

D,

- Giữ gìn sạch đẹp các di sản văn hoá

ở địa phơng.

- Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hoá.

- Không vứt rác bừa bãi.

- Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật, di vËt…

- Chống mê tín dị đoan.

- Tham gia các lễ hội truyền thống…

Ngày soạn: 16/02/ 2009

Ngày dạy : 18/02/2009 : 7A3 25/02/2009 : 7A2 27/02/2009 : 7A1+7A4 /03/2009 : 7A5

TiÕt: 26

KiÓm tra 45’

A- Mục tiêu cần đạt

- Học sinh nắm chắc kiến thức của bài: 12, 13, 14, 15 ý nghĩa thực tế sau mỗi

bài học.

- Rèn kỹ năng làm bài theo 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận - Giáo dục ý thức tự giác làm bài cho học sinh

B- Chuẩn bị

Thày: Ra đề, in, phô tô

Trò: - Giấy kiểm tra - Ôn tập kiến thức

C- TiÕn tr×nh

1.ổn định tổ chức

2. Bài mới: Giáo viên giao đề cho học sinh

Một phần của tài liệu GDCD cuc hay ca nam (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w