Thời
gian Nội dung Hoạt động dạy – học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1 – 2’ 1. Ổn định tổ
chức
- Hát 2 – 3’ 2. Kiểm tra bài
cũ:
- Đọc bảng nhân 6. - 1 em lên bảng, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
1 – 2’ Giới thiệu bài - GV giới thiệu – ghi tựa lên bảng
Hướng dẫn làm bài tập.
5 – 7’ Bài 1:Tính nhẩm: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HD 1 phép tính
mẫu
- HS chú ý theo dõi
- GV gọi HS nêu kết quả - HS làm nhẩm , nêu kết quả.
- Gv nhận xét, sửa sai cho HS
6 – 8’ Bài 2:Tính nhẩm: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập - HD học sinh chơi trò chơi
đố dây chuyền.
- Chơi trò chơi theo yêu cầu.
- Nhận xét.
GV sửa sai cho HS.
7 – 10’ Bài 3: Giải toán - Gọi học sinh đọc bài toán.
- HS đọc đề toán.
Gv hướng dẫn học sinh phân tích và giải.
- HS phân tích-> giải và vở 1 HS lên bảng.
- GV sửa sai cho học sinh.
4 – 5’ Bài 4 : Đã tô màu vào 6
1
hình nào ?
* Gắn bảng phụ: -HS nêu yêu cầu bài tập ->
nêu miệng - Hình nào đã chia thành 6
phần bằng nhau?
- HS nêu.
- Vậy đã tô màu 6
1
hình nào?
6 1
`
hình 2 và 6
1
hình 3 đã được tô màu.
1 – 3’ 4. Củng cố, dặn dò:
- Khi giải bài toán có lời văn ta cần thực hiện qua mấy bước ?
- Nhận xét tiết học.
- 1 em nêu...
- Lắng nghe.
- Về nhà làm BT trong VBT, chuẩn bị bài học sau.
- Lắng nghe.
Tiết: 2
Môn: Chính tả
Bài: Tập chép: Mùa thu của em
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam (BT2).
2. Kỹ năng:
- Viết đúng chính tả, đúng chữ viết thường, viết hoa, đúng tốc độ.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng lớp chép bài. Bảng phụ viết BT2.
- HS: Bảng con, phấn.
III. Hoạt động dạy và học:
Thời
gian Nội dung Hoạt động dạy – học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1 – 2’ 1. Ổn định tổ
chức
- Hát 2 – 4’ 2. Kiểm tra bài
cũ:
- Đọc GV đọc: hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm cho học sinh viết.
- 1 bạn lên bảng, lớp làm bảng con.
- Nhận xét, sửa lỗi. - Nhận xét.
3. Bài mới:
1 – 2’ Giới thiệu bài - GV giới thiệu – ghi tựa - Chú ý lắng nghe.
5 – 7’ Hoạt động 1:
Hướng dẫn tập chép.
* Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc bài thơ trên bảng.
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
- Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- thơ bốn chữ.
- Tên bài viết ở vị trí nào? - viết giữa trang vở.
- Những chữ nào trong bài viết hoa?
- HS nêu.
- các chữ đầu câu cần viết như thế nào?
- HS nêu.
- Luyện viết tiếng khó + GV đọc : lá sen, thân quen, xuống xem.
- HS luyện viét vào bảng con
+ GV quan sát sửa sai cho HS
10 – 12’ Hoạt động 2 : Chép bài :
- GV quan sát uốn nán thêm cho HS
- HS nhìn bảng chép bài vào vở
* Chấm chữa bài :
- GV đọc bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm bài
- GV nhận xét bài viết 8 – 10’ Hoạt động 3 : HD
làm bài tập :
Bài 2 : a / b. * Gắn bảng phụ: - HS nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- HS làm bài tập vào nháp, 1 HS lên bảng làm bài.
Oàm oạp , mèo ngoạm miếng thịt.
- Cả lớp nhận xét
đứng nhai nhồm nhàm. - Cả lớp chữa bài đúng vào vở
Bài 3 : a / b. - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững
yêu cầu
- HS làm bài sau đó trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại bài giải đúng
- Lớp nhận xét
Nắm - lắm ; gạo nếp ;... - Cả lớp chữa bài đúng vào vở
1 – 2’ 4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách trình bày bài viết chính tả ?
- 1 em nêu.
- GV nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về nhà tự luyện viết thêm
bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết: 3
Môn: Tập viết
Bài: Ôn chữ hoa C (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), V, A (1 dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn...dễ nghe. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Kỹ năng:
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đều, đẹp, đúng chính tả, đúng tốc độ.
3. Thái độ:
- Có ý thức cẩn thận, tỉ mỉ khi tập viết.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên : Mẫu chữ C, V, A; Tên riêng Chu Văn An.
- Học sinh: Bảng con, phấn, vở tập viết 3 Tập 1.
III. Hoạt động dạy và học:
Thời
gian Nội dung Hoạt động dạy – học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1 – 2’ 1. Ổn định tổ
chức
- Hát
2 – 3’ 2. Kiểm tra bài - Kiểm tra bài viết ở nhà - Đôi bạn kiểm tra, báo cáo
cũ: tuần 4. kết quả - Nhận xét.
- Nhận xét sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3. Bài mới:
1 – 2’ Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tựa - Chú ý lắng nghe.
5 – 7’ Hoạt động 1:
Hướng dẫn viết chữ C, V, A.
* Gắn mẫu chữ:
- Giới thiệu quy trình viết chữ hoa C, V, A.
- Quan sát, nhận xét.
- Hướng dẫn viết trên bảng con.
- Luyện viết chữ hoa: Gắn chữ mẫu.
+ Tìm các chữ hoa có trong tên riêng
- C, V, A.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
- HS nghe, quan sát HS tập viết từng chữ C, V, A trên bảng con.
- Nhận xét, sửa lỗi. - Nhận xét chữ viết của bạn.
5 – 7’ Hoạt động 2:
Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần.
- HS đọc từ ứng dụng - HS viết trên bảng con - GV, sửa sai uấn nắn cho
HS.
- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng - Giải nghĩa câu ứng dụng:
Chim khôn...dễ nghe.
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ : Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.
- HS chú ý nghe.
- HS tập viết bảng con các chữ Công.
13 – 15’ Hoạt động 3:
Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý các nét, độ cao....
- HS viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
- GV thu vở chấm bài - GV nhận xét bài viết của HS
- HS chú ý nghe 1 – 2’ 4. Củng cố, dặn
dò:
- GV nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe - Ghi nhớ.
Tiết: 4
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Hoạt động bài tiết nước tiểu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
2. Kỹ năng:
- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
- Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người cần uống đủ nước.
3. Thái độ:
- Có ý thức hàng ngày mỗi người cần uống đủ nước.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
- HS sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung Hoạt động dạy – học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1 – 2’ 1. Ổn định tổ chức - Hát
2 – 3’ 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân gây bệnh thấp tim
- Cách đề phòng bệnh thấp tim ?
- 2 bạn trả lời câu hỏi, lớp lắng nghe.
- Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét.
3. Bài mới:
1 – 2’ Giới thiệu bài Ghi đầu bài. - Chú ý lắng nghe.
13 – 15’ Hoạt động 1:
Quan sát và thảo luận.
+ Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV nêu yêu cầu - 2 HS cùng quan sát hình 1 trang 22 SGK và chỉ đâu là bệnh thận, đâu là ống dẫn nước tiểu
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu lên bảng
- 1 vài HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
* Kết luận : Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái .
-> lớp nhận xét
15 – 17’ Hoạt động 2 : Thảo luận.
+ Bước 1 : Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình
- HS quan sát hình 2, đọc câu hỏi và trả lời.
+ Bước 2 : Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời
VD : Nước tiểu được tạo thành ở đâu ?
- HS các nhóm thảo luận và trả lời
Trong nước tiểu có chất gì ?
+ Bước 3 : Thảo luận cả lớp
- HS các nhóm đặt câu hỏi và chỉ định nhóm khác trả lời . Âi trả lời đúng sẽ được đặt câu hỏi tiếp và chỉ địng nhóm khác trả lời
-> GV tuyên dương những nhóm nghĩ ra được nhiều câu hỏi và câu trả lời hay
* Kết luận : Thận có chức năng lọc máu, lấy ra ccá chất thải độc hại trong máu tạo thành nước tiểu .
- Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái .
- Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu .
- Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài .
1 – 2’ 3. Củng cố, dặn dò:
- Chỉ vào cơ quan tuần hoàn bài tiết nước tiểu SGK và nói tóm lại hoạt động của cơ quan này.
- 1 em lên bảng.
- GV nhận xét tiết học - Lắng nghe.
- Về nhà hoàn thành BT ở VBT và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2015 Tiết: 1
Môn: Toán
Bài: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng để giải bài toán có lời văn.
2. Kỹ năng:
- Tìm được một trong các thành phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
3. Thái độ:
- Có lòng say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: 12 cái kẹo vẽ như hình trên bảng.
- Học sinh: bảng con, phấn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời
gian Nội dung Hoạt động dạy – học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1 – 2’ 1. Ổn định tổ
chức
- Hát 2 – 3’ 2. Kiểm tra bài
cũ:
- Đọc bảng chia 6. - 1 em lên bảng, cả lớp theo dõi.
- Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét.
3. Bài mới:
1 – 2’ Giới thiệu bài: - GV giới thiệu – ghi tựa 10 – 15’ Hoạt động 1:
Hướng tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số.
+ GV nêu bài toán - HS chú ý nghe - Làm thế nào để tìm 3
1
của 12 cái kẹo
- HS nêu lại
-> Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là 3
1
số kẹo cần tìm . - Vậy muốn tìm 3
1
của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ?
- HS nêu
- HS nêu bài giải Bài giải
Chị cho em số kẹo là : 12 : 3 = 4 ( cái )
Đáp số : 4 cái kẹo - Muốn tìm 4
1
của 12 cái kẹo thì làm như thế nào ?
- Lấy12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau : 12 : 4 = 3 ( cái ) . Mỗi phần bằng nhau đó ( 3 cái kẹo ) là 4
1
của số
kẹo - Vậy muốn tìm 1 trong các
thành phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào ?
-> Vài HS nêu Hoạt động 2:
Thực hành.
5 – 7’ Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS lắm vững
yêu cầu của bài
- HS nêu cách làm, nêu miệng kết quả
-> cả lớp nhận xét
2 1
của 8 kg là 4 kg
4 1
của 24l là 6 l . 5 – 7’ Bài 2: Giải toán - Gọi học sinh đọc đề toán. - HS đọc đề toán.
- GV HD HS phân tích và nêu cách giải
-HS phân tích bài toán và giải vào vở
Nêu miệng BT -> lớp nhận xét .
Giải : Đã bán số mét vải là : 40 : 5 = 8 (m ) Đáp số : 8 m vải -> GV nhận xét , sửa sai
cho HS 1 – 2’ 4. Củng cố, dặn
dò:
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào ?
- 1 em nhắc lại.
- GV nhận xét tiết học - Lắng nghe.
- Về nhà hoàn thành BT ở VBT và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết: 2
Môn: Tập làm văn
Bài: Kể về người thân – Điền vào giấy tờ in sẵn
I. M ụ c ti ê u:
1. Kiến thức:
- Kể được một cách đơn giản về người thân của mình với một người bạn mới quen theo gợi ý.
2. Kĩ năng:
- Kể thành thạo về người thân của mình; Viết được lá đơn xin phép nghỉ học.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức làm bài.