Tổ chức sinh hoạt

Một phần của tài liệu GA tuan 14 lop 5 chuan (Trang 46 - 49)

1. Lớp trởng đánh giá các hoạt động trong tuần + Vệ sinh trực nhật

+ Nề nếp ra vào lớp

+ Sinh hoạt 15 phút đầu buổi

+ Học tập

- Gv nhận xét chung, đi sâu nhận xét về học tập: tuyên dơng những HS có tiến bộ trong học tập: Giang , Nhâm ; nhắc nhở những em ý thức học cha cao: Đạt , Anh, ….

2. Phổ biến kế hoạch của tuần tới - GV phổ biến.

3. Nhận xét tiết học

Buổi chiều

--- Luyện Toán

Luyện tập chia một số thập phân cho một số thập phân.

I. Mục tiêu:

Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời v¨n.

II. Đồ dùng dạy học: VBTToán5 T1 III. Hoạt động dạy học:

1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2 phút) 2. Hoạt động 2: Hớng dẫn bài: (30p) +Ôn tập củng cố kiến thức:

- Nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân?

3 HS nêu – GV ngận xét , bổ sung + Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài 1: Đặt tính rồi tính.

28,5: 2,5 8,5 : 0,034 29,5 : 2,36 HS tự làm bài rồi chữa bài.(GV hớng dẫn giúp đỡ HS yếu)

- Chú ý trờng hợp phần thập phân của số bị chia có một chữ số trong khi đó phần thập phân ở số chia lại có ba chữ số: 8,5 : 0,034 = ?

- Kết quả là: 11,4 ; 250 ; 12,5 .

Bài 2: Biết rằng 3,5 l dầu hỏa cân nặng 2,66 kg . Hỏi 5 l dầu hỏa cân nặng bao nhiêu kg?

Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.

Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài.

Tóm tắt: Giải

3,5 l : 2,66 kg 1l dầu hoả cân nặng là:

5 l : …. kg ? 2,66 : 3,5 = 0,76 (kg) 5l dầu hoả cân nặng là:

0,76 x 5 = 3,8 (kg)

Đáp số: 3,8 kg.

Bài 3: Tìm x:

X x 1,4 = 2,8 x 1,5 1,02 x X = 3,57 x 3,06 X x 1,4 = 4,2 1,02 x X = 10,9242

X = 4,2 : 1,4 X = 10,9242 : 1,02 X = 3 X= 10,71

Bài 4: May mỗi bộ quần áo hết 3,8m vải. Hỏi có 250 m vải thì may đợc nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo nh thế và còn thừa mấy m vải? (Dành cho HS KG)

Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài.

Bài giải:

Ta cã: 250 : 3,8 = 65 ( d 3 )

Vậy 429,5 m vải may đợc nhiều nhất là 65 bộ quần áo và con thừa 3 m vải.

Đáp số: 65 bộ quần áo, thừa 3 m.

3. Cũng cố, dặn dò: (2 p)

- 2 HS nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân.

- GV nhận xét tiết học.

--- Buổi chiều tuần 14

Đạo đức

tôn trọng phụ nữ (T1) I. Mục tiêu:

- Nêu đợc vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.

- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.

- Tôn trọng, quan tâm không phân biệt đối xử với em gái, ban gái và ngời phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.

II. Đồ dùng dạy học:

- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.

- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về ngời phụ nữ Việt Nam.

III. Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: (4p)

- HS nêu phần ghi nhớ của bài Kính già yêu trẻ.

- GV nhËn xÐt.

B. Bài mới:

1) Giới thiệu bài : (2p)

2) Hướng dẫn tìm hiểu bài : (26p)

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (Trang 22 SGK).

- GV chia HS thành các nhóm và phân công và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, giới thiệu nội dung một bức tranh trong SGK.

- Các nhóm chuẩn bị.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung.

GV kÕt luËn:

- Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh "Mẹ địu con làm nơng" đều là những ngời phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh, bảo vệ và xây dựng đất nớc ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế.

- HS thảo luận theo các gợi ý sau:

+ Em hãy kể các công việc của ngời phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết?

+ Tại sao những ngời phụ nữ là những ngời đáng đợc kính trọng?

- HS trình bày ý kiến, GV bổ sung.

- HS đọc ghi nhớ trong SGK.

* Hoạt động 2: Làm BT1, SGK.

- GV giao nhiệm vụ cho các HS - HS làm việc cá nhân.

- Mời một số HS lên trình bày.

GV kÕt luËn:

- Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là: a, b.

- Việc làm biểu hiện thái độ cha tôn trọng phụ nữ là: c, d.

* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2 SGK).

- GV nêu yêu cầu của BT và HDHS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.

- GV nêu từng ý kiến, HS bày tỏ thái độ.

- GV mời một số HS giải thích lí do.

GV kÕt luËn:

- Tán thành với các ý kiến a, d.

- Không tán thành với các ý kiến b, c, đ vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.

* Hoạt động tiếp nối.

- Tìm hiểuvà chuẩn bị giới thiệu về một ngời phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến (Có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một ngời phụ nữ nổi tiếng trong xã hội).

- Su tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi ngời phụ nữ nói chung và ngời phụ nữ Việt Nam nói riêng.

3. Củng cố, dặn dò: (3p)

- HS nêu lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ nội dung bài học để ỏp dụng vào thực tiờnd cuộc sống

Mĩ thuật

Bài 14. vẽ trang trí

Trang trí đờng diềm ở đồ vật I. Mục tiêu

- Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật.

- Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật.

- Vẽ được đường diềm vào đồ vật.

HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí.

II. Chuẩn bị

- Su tầm một số đồ vật có trang trí đờng diềm.

- Một số bài vẽ đờng diềm ở đồ vật của học sinh lớp trớc.

- Hình gợi ý cách vẽ trang trí đờng diềm ở đồ vật.

Một phần của tài liệu GA tuan 14 lop 5 chuan (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w