3.3. TỔNG HỢP PHÂN TÍCH CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM
3.3.1. Phân tích an toàn HTĐ miền Trung chế độ N-1
Vào mùa khô HTĐ miền Trung đối mặt với một số vấn đề nghiêm trọng đó là phụ tải tăng cao đột biến (do nắng nóng), nguồn thủy điện tại chỗ phát thấp. Do đó nếu có một sự cố nguy hiểm (tách thiết bị truyền tải chính) có khả năng gây mất an toàn HTĐ.
Sau đây ta sẽ đi vào phân tích các trường hợp N-1 cụ thể.
Để tính toán các sự cố N-1 trong mùa khô ta có số liệu ban đầu của HTĐ miền Trung như sau:
- Nguồn điện: Ngoài việc nhận điện từ HTĐ 500 kV; các ĐD 110 kV, 220 kV liên kết với HTĐ miền Bắc và miền Nam thì HTĐ miền Trung còn nhận điện từ các NMĐ nối lưới 110 kV, 220 kV trong khu vực. Biểu đồ phát các NMĐ được liệt kê ở Bảng 3.3.
DUT.LRCC
Bảng 3.3. Biểu đồ phát NMĐ miền Trung cao điểm mùa khô
TT Tên nhà máy P (MW) TT Tên nhà máy P (MW)
1 TĐ Quảng Trị 50 43 ĐMT Cam Lâm
VN 15.6
2 ĐG Hướng linh
2 30 44 TĐ Sê San 3 130
3 ĐG Hướng linh
1 18 45 TĐ Sê San 3A 48.6
4 TĐ Đăkrông 2 18 46 TĐ Sê San 4 110
5 ĐMT LIG
Quảng Trị 31.9 47 TĐ Sê San 4A 63
6 TĐ A Lưới 64.8 48 TĐ An Khê 80
7 ĐMT Phong
Điền 28.3 49 NĐ Sinh khối An
Khê 55
8 TĐ Hương Điền 27 50 TĐ Đăk Đoa 14
9 TĐ Bình Điền 13 51 TĐ Ayun
Thượng 1A 12
10 TĐ Alin B2 10 52 TĐ H'Mun 15
11 TĐ Alin B1 23 53 TĐ ĐăkSrông 6
12 TĐ Tả Trạch 10.5 54 TĐ ĐăkSrông 2 8
13 TĐ A Vương 100 55 TĐ ĐăkSrông 2A 5
14 TĐ Sông Bung
4A 20.4 56 ĐMT Krông Pa 15.7
15 TĐ Sông Bung 4 40.9 57 TĐ Srepok 4A 26
16 TĐ Sông Bung 2 81 58 TĐ Srepok 4 32
17 TĐ Sông Tranh
2 30 59 TĐ Srepok 3 105
18 TĐ Đăk Mi 4A 74 60 TĐ Buôn Kuốp 138
19 TĐ Đăk Mi 3 16.2 61 ĐMT Srepok 1 32.4
20 TĐ Sông Côn 2 15 62 ĐMT Quang
Minh 32.2
21 TĐ Sông Bung 6 14.5 63 TĐ Hòa Phú 14.5
22 TĐ Sông Bung 5 26 64 ĐMT BMT 16
23 NĐ Nông Sơn 30 65 ĐMT Long
Thành 1 36
24 TĐ Sông Tranh
3 31 66 TĐ Đăk Psi 2B 14
25 TĐ Đăk Đrinh 62.5 67 TĐ Đăk Psi 4 20
26 ĐMT Bình
Nguyên 32.6 68 TĐ Đăk Psi 3 10
27 TĐ Vĩnh Sơn 33 69 TĐ Đăk Psi 18
DUT.LRCC
TT Tên nhà máy P (MW) TT Tên nhà máy P (MW)
28 ĐMT Cát Hiệp 15 70 TĐ Đăk Pô Cô 12
29 ĐMT Fujiwara 32 71 TĐ Đăk Ne 8.1
30 TĐ Sông Ba Hạ 66 72 TĐ Pleikrông 54
31 ĐMT Hòa Hội 50.5 73 TĐ Đăk Bla 1 8.2
32 TĐ Krông
Hnăng 32 74 TĐ Buôn Tua
Sarh 24
33 TĐ Sơn Giang 5 75 TĐ Đăkrtih bậc
trên 50.6
34 TĐ Sông Hinh 35 76 TĐ Đăkrtih bậc
dưới 31
35 ĐMT Xuân Thọ
1 11.2 77 TĐ Đồng Nai 4 170
36 ĐMT Xuân Thọ
2 28.5 78 TĐ Đồng Nai 3 83
37 ĐMT Europlast
Phú Yên 11.2 79 TĐ Đồng Nai 5 75
38 ĐMT Thịnh
Long AAA 28.5 80 NĐ Alumin Nhân
Cơ 13
39 TĐ Sông Giang
2 18.5 81 TĐ Đăk Nông 2 10
40 ĐMT Sông
Giang 36.7 82 TĐ Đăk Sin 1 28.4
41 ĐMT AMI 15.9 83 ĐMT Cưjut 42.5
42 ĐMT KN Cam
Lâm 15 84 ĐMT Trúc Sơn 12.6
- Lưới điện: Vận hành ở chế độ kết lưới cơ bản đã được trình bày ở phần trên.
- Phụ tải: Phụ tải HTĐ miền Trung được liệt kê như Bảng 3.4.
Bảng 3.4. Phụ tải HTĐ miền Trung cao điểm mùa khô Khu vực Bắc miền Trung
Công suất
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Đà Nẵng
Quảng
Nam Quảng Ngãi
P
(MW) 175 125 287 506 350 260
Khu vực Nam miền Trung Công
suất
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hòa
Gia Lai
Đăk Lăk
Kon Tum
Đăk Nông P
(MW) 378 148 361 126 200 70 110
Sau khi sử dụng phần mềm PSS/E để tính toán ta có 04 trường hợp N-1 nguy hiểm gây quá tải các phần tử khác (trên 100 %). Cụ thể như Bảng 3.5.
DUT.LRCC
Bảng 3.5. Kết quả phân tích an toàn HTĐ miền Trung vào cao điểm mùa khô chế độ N-1
Tên sự cố (N-1) Vi phạm an toàn Mức độ
(tỷ lệ %) Số lượng Tên phần tử
ĐD 220 kV T220 Huế –
NMTĐ A Lưới 02
ĐD 110 kV T220 Phong Điền –
T110 Đồng Lâm 114.3 ĐD 110 kV T110 Đồng Lâm –
T110 Huế 2 119.1
ĐD 220 kV T220 Nha Trang
– T220 Tháp Chàm 2 01 ĐD 220 kV T220 Quy Nhơn –
NMTĐ An Khê 105.7
MBA 220 kV AT1
T220 Nha Trang 01 MBA 220 kV AT2 T220 Nha Trang 108.3 MBA 220 kV AT2
T220 Nha Trang 01 MBA 220 kV AT1 T220 Nha Trang 108.3 Nhận xét: Có 04 trường hợp sự cố N-1 gây vi phạm an toàn với số lượng vi
phạm (quá tải) là 05
Toàn bộ các kết quả tính toán phân tích an toàn HTĐ miền Trung mùa khô chế độ N-1 bằng phần mềm PSS/E được tổng hợp ở Phụ lục 3.
b. Phân tích an toàn HTĐ miền Trung mùa mưa chế độ N-1
Vào mùa mưa, phụ tải sinh hoạt vào giờ cao điểm của khu vực cũng thấp hơn so với cao điểm mùa khô. Hệ thống vận hành sẽ bớt “căng thẳng” hơn so với mùa khô do công suất nguồn phát tại chỗ tăng cao. Công suất truyền tải từ HTĐ quốc gia đến các phụ tải qua các MBA 220 kV, 110 kV cũng giảm xuống. Tuy nhiên một số ĐD truyền tải công suất khai thác từ các trung tâm thủy điện lên hệ thống sẽ vận hành với công suất cao. Sau đây ta sẽ đi vào phân tích các trường hợp N-1 cụ thể.
Để tính toán các sự cố N-1 trong mùa mưa ta có số liệu ban đầu của HTĐ miền Trung như sau:
- Nguồn điện: Ngoài việc nhận điện từ HTĐ 500 kV; các ĐD 110 kV, 220 kV liên kết với HTĐ miền Bắc và miền Nam thì HTĐ miền Trung còn nhận điện từ các NMĐ nối lưới 110 kV, 220 kV trong khu vực. Biểu đồ phát các NMĐ được liệt kê ở Bảng 3.6.
Bảng 3.6. Biểu đồ phát NMĐ miền Trung cao điểm mùa mưa
TT Tên nhà máy P (MW) TT Tên nhà máy P (MW) 1 TĐ Quảng Trị 44 40 TĐ Sông Giang 2 18.5 2 ĐG Hướng linh
2 30 41 TĐ Sê San 3 220
3 ĐG Hướng linh
1 18 42 TĐ Sê San 3A 54
4 TĐ Đăkrông 2 18 43 TĐ Sê San 4 280
DUT.LRCC
TT Tên nhà máy P (MW) TT Tên nhà máy P (MW)
5 TĐ A Lưới 85 44 TĐ Sê San 4A 63
6 TĐ Hương Điền 81 45 TĐ An Khê 160
7 TĐ Bình Điền 44 46 NĐ Sinh khối An
Khê 95
8 TĐ Alin B2 10 47 TĐ Krông Pa 2 15
9 TĐ Tả Trạch 14 48 TĐ Đăk Đoa 14
10 TĐ A Vương 100 49 TĐ Ayun
Thượng 1A 12
11 TĐ Sông Bung
4A 24.5 50 TĐ H'Mun 15
12 TĐ Sông Bung 4 65 51 TĐ ĐăkSrông 18
13 TĐ Sông Bung 2 42 52 TĐ ĐăkSrông 2 24
14 TĐ Sông Tranh
2 95 53 TĐ ĐăkSrông 2A 18
15 TĐ Đăk Mi 4A 130 54 TĐ ĐăkSrông 3A 9
16 TĐ Đăk Mi 4B 15.3 55 TĐ ĐăkSrông 3B 18 17 TĐ Đăk Mi 4C 13.7 56 TĐ Srepok 4A 26.5
18 TĐ Đăk Mi 3 31 57 TĐ Srepok 4 65.6
19 TĐ Sông Côn 2 56 58 TĐ Srepok 3 70.7
20 TĐ Za Hưng 30 59 TĐ Buôn Kuốp 140
21 TĐ Sông Bung 6 28 60 TĐ Hòa Phú 20
22 TĐ Sông Bung 5 57 61 TĐ Đăk Psi 2B 14
23 NĐ Nông Sơn 30 62 TĐ Đăk Psi 4 30
24 TĐ Sông Tranh
3 52 63 TĐ Đăk Psi 3 10
25 TĐ Đăk Đrinh 62 64 TĐ Đăk Psi 18
26 TĐ Sơn Trà 1A 30 65 TĐ Đăk Lô 22
27 TĐ Sơn Trà 1B 30 66 TĐ Đăk Psi 5 10
28 TĐ Đăk Re 30 67 TĐ Đăk Pô Cô 12
29 TĐ Vĩnh Sơn 66 68 TĐ Đăk Ne 8.1
30 TĐ Vĩnh Sơn 5 28 69 TĐ Pleikrông 54
31 TĐ Trà Xom 20 70 TĐ Đăk Bla 1 8.2
32 TĐ Ken Lút Hạ 6 71 TĐ Buôn Tua
Sarh 23.8
33 ĐMT Cát Hiệp 45 72 TĐ Đăkrtih bậc
trên 34
34 ĐMT Fujiwara 45 73 TĐ Đăkrtih bậc
dưới 22.8
35 TĐ Sông Ba Hạ 140 74 TĐ Đồng Nai 4 280
DUT.LRCC
TT Tên nhà máy P (MW) TT Tên nhà máy P (MW)
36 TĐ La Hiêng 2 9 75 TĐ Đồng Nai 3 168
37 TĐ Krông
Hnăng 32 76 NĐ Alumin Nhân
Cơ 13
38 TĐ Sơn Giang 10 77 TĐ Đăk Nông 2 10
39 TĐ Sông Hinh 25 78 TĐ Đăk Sin 1 14.2
- Lưới điện: Vận hành ở chế độ kết lưới cơ bản đã được trình bày ở phần trên.
- Phụ tải: Phụ tải HTĐ miền Trung được liệt kê như Bảng 3.7.
Bảng 3.7. Phụ tải HTĐ miền Trung cao điểm mùa mưa Khu vực Bắc miền Trung
Công
suất Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Đà
Nẵng Quảng
Nam Quảng Ngãi
P
(MW) 149 95 241 381 245 228
Khu vực Nam miền Trung Công
suất
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hòa
Gia Lai
Đăk Lăk
Kon Tum
Đăk Nông P
(MW) 150 105 296 89 115 28 77
Sau khi sử dụng phần mềm PSS/E để tính toán ta có 05 trường hợp N-1 nguy hiểm gây quá tải các phần tử khác (trên 100 %). Cụ thể như Bảng 3.8.
Bảng 3.8. Kết quả phân tích an toàn HTĐ miền Trung vào cao điểm mùa mưa chế độ N-1
Tên sự cố (N-1) Vi phạm an toàn Mức độ
(tỷ lệ %) Số lượng Tên phần tử
ĐD 110 kV T220 Phong Điền
– T110 Văn Xá 01 ĐD 110 kV T220 Huế –
NMTĐ Bình Điền 111.3 ĐD 110 kV T220 Huế –
NMTĐ Bình Điền 01 ĐD 110 kV T220 Phong Điền –
T110 Văn Xá 109.9
MBA 220 kV AT1
T220 Sơn Hà 01 MBA 220 kV AT2
T220 Sơn Hà 102.0
MBA 220 kV AT2
T220 Sơn Hà 01 MBA 220 kV AT1
T220 Sơn Hà 102.0
ĐD 220 kV T500 Pleiku –
NMNĐ Sinh khối An Khê 02
ĐD 220 kV T220 Quy Nhơn –
T220 Tuy Hòa 101.9
ĐD 110 kV T220 Quy Nhơn –
T110 Long Mỹ 109.0
Nhận xét: Có 05 trường hợp sự cố N-1 gây vi phạm an toàn với số lượng vi phạm (quá tải) là 06
DUT.LRCC
Toàn bộ các kết quả tính toán phân tích an toàn HTĐ miền Trung mùa mưa chế độ N-1 bằng phần mềm PSS/E được tổng hợp ở Phụ lục 3.