- Từng ước phát triển thị trường điện lực cạnh tranh;
- Thu hút vốn đầu tư từ mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia hoạt đ ng điện lực;
- Tăng cường hiệu quả hoạt đ ng sản xuất kinh doanh của ngành điện, giảm áp lực tăng giá điện;
- Đảm ảo cung cấp điện ổn định, tin cậy và chất lượng ngày càng cao;
- Đảm ảo phát triển ngành điện ền vững.
1.3.2. Lộ trình phát triển thị trường điện tại Việt Nam.
Theo Quyết định 63/2013/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt l trình, các điều kiện hình thành và phát triển các cấp đ thị trường điện lực tại Việt Nam, Thị trường điện Việt Nam được phát triển theo 3 cấp đ :
- Cấp đ 1: Thị trường phát điện cạnh tranh (2011 - 2015)
Bước 1: thí điểm (2011 - 2012);
Bước 2: chính thức (2012-2015).
- Cấp đ 2: Thị trường án uôn điện cạnh tranh (2016-2021)
DUT.LRCC
Bước 1: thí điểm (2016 - 2018);
Bước 2: chính thức (2019 - 2021).
- Cấp đ 3: Thị trường án lẻ điện cạnh tranh (từ 2021)
Bước 1: thí điểm (2021 - 2023).
Bước 2: chính thức (từ 2023).
1.3.3. Các cấp độ phát triển của thị trường 1.3.3.1. Cấp độ thị trường phát điện cạnh tranh
- à giai đoạn chuyển tiếp từ mô hình ngành điện truyền thống sang các cấp đ thị trường có tính cạnh tranh cao (thị trường án uôn, án lẻ :
Không gây ra những thay đổi đ t iến và xáo tr n lớn trong hoạt đ ng của ngành điện;
Hình thành được môi trường cạnh tranh trong khâu phát điện, thu hút được đầu tư vào các nguồn điện mới;
Mô hình thị trường đơn giản, nhu cầu đầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho vận hành thị trường không lớn.
- Các hạn chế:
Mức đ cạnh tranh chưa cao, chỉ giới hạn cạnh tranh khâu phát điện;
Đơn vị mua duy nhất phải có năng lực tài chính đủ mạnh;
Các công ty phân phối chưa được lựa chọn nhà cung cấp điện.
Hình 1.4: Mô hình thị trường phát điện cạnh tranh (Nguồn A0) 1.3.3.2. Cấp độ thị trường bán buôn cạnh tranh
- Tạo ra sự cạnh tranh trong khâu phát và án uôn điện;
- Đã xóa ỏ được đ c quyền mua điện của Đơn vị mua duy nhất trong thị trường phát điện cạnh tranh;
DUT.LRCC
- Các đơn vị phân phối và các khách hàng tiêu thụ lớn có quyền lựa chọn nhà cung cấp điện;
- Hoạt đ ng giao dịch trong thị trường phức tạp hơn nhiều so với thị trường phát điện cạnh tranh;
- Nhu cầu đầu tư về cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho vận hành thị trường cao;
- Vẫn còn đ c quyền trong khâu án lẻ điện cho các khách hàng tiêu thụ điện vừa và nhỏ.
Hình 1.5: Mô hình thị trường án uôn điện cạnh tranh (Nguồn A0) 1.3.3.3. Cấp độ thị trường bán lẻ cạnh tranh
- à ước phát triển cao nhất của thị trường điện;
- Đưa cạnh tranh vào tất cả các khâu: phát điện, án uôn và án lẻ điện;
- Hoạt đ ng giao dịch thị trường rất phức tạp, đòi hỏi hệ thống quy định cho hoạt đ ng của thị trường phức tạp hơn;
- Nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho vận hành thị trường lớn hơn rất nhiều so với thị trường án uôn.
DUT.LRCC
Hình 1.6: Mô hình thị trường án lẻ điện cạnh tranh (Nguồn A0 1.3.4. Thị trường phát điện cạnh tranh tại Việt Nam
1.3.4.1. Gi i thiệu
Thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam đã được phê duyệt tại quyết định 6713/QĐ-BCT ngày 31/12/2009 của B trưởng B Công Thương, theo đó:
- Tên gọi:
Tiếng Việt: Thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam
Tiếng Anh: Vietnam Competitive Generation Market
Viết tắt: VCGM
- Cơ cấu và nguyên tắc hoạt đ ng của thị trường:
Cơ cấu của thị trường: Thị trường VCGM gồm hai thành phần
Thị trường hợp đồng: các đơn vị phát điện ký hợp đồng mua án điện với đơn vị mua uôn duy nhất;
Thị trường giao ngay – Mô hình điều đ tập trung chào giá theo chi phí (Madatory Cost - Based Gross Pool).
Nguyên tắc hoạt đ ng của thị trường
Trong thị trường phát điện cạnh tranh VCGM, toàn điện năng phát của các nhà máy điện được án cho đơn vị mua uôn duy nhất, lịch huy đ ng các tổ máy được lập căn cứ trên ản chào giá theo chi phí iến đổi. Điện năng mua án được thanh toán theo giá hợp đồng và giá thị trường giao ngay của từng chu kỳ giao dịch thông qua hợp đồng sai khác;
Tỷ lệ điện năng thanh toán theo giá hợp đồng cho năm đầu tiên của thị trường được quy định ở mức ằng 90% - 95% tổng sản lượng điện phát của
DUT.LRCC
nhà máy, phần còn lại được thanh toán theo giá thị trường giao ngay. Tỷ lệ này sẽ được giảm dần qua các năm tiếp theo để tăng tính cạnh tranh trong hoạt đ ng phát điện, nhưng không thấp hơn 60%.
1.3.4.2. Các đối tượng tham gia thị trường phát điện cạnh tranh - Các đối tượng tham gia thị trường:
Các đơn vị tham gia cạnh tranh phát điện: gồm các nhà máy điện có công suất đ t từ 30 MW trở lên đấu nối vào lưới điện quốc gia (trừ các nhà máy điện gió, điện địa nhiệt ;
Đơn vị mua uôn duy nhất: Công ty Mua án điện thu c Tập đoàn Điện lực Việt Nam;
Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện, cung cấp dịch vụ thu thập và quản lý số liệu đo đếm điện năng: Trung tâm Điều đ hệ thống điện quốc gia;
Các đơn vị cung cấp dịch vụ: Đơn vị cung cấp dịch vụ truyền tải điện: Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia.
- Mối liên hệ giữa các đối tượng tham gia thị trường:
Hình 1.7: Sơ đồ mối liên hệ giữa các đối tượng tham gia thị trường phát điện cạnh tranh (Nguồn A0)
DUT.LRCC
1.3.5. Hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến thị trường điện
Hình 1.8: Các văn ản pháp luật liên quan đến thị trường điện (Nguồn A0) - Quyết định số 63/2013/QĐ-TTg: Phê duyệt l trình, các điều kiện hình thành và phát triển thị trường điện Việt Nam.
- Quyết định 8266/QĐ-BCT: Phê duyệt thiết kế thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam.
- Thông tư số 45/2018/TT-BCT: Quy định vận hành thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam.
- Thông tư số 40/2010/TT-BCT: Quy định về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp trên thị trường điện lực.
- Thông tư số 56/2014/TT-BCT: Quy định về phương pháp xác định giá điện, trình tự kiểm tra hợp đồng mua án điện.
- Thông tư số 25/2016/TT-BCT: Quy định hệ thống điện truyền tải.
- Thông tư số 42/2015/TT-BCT: Quy định đo đếm điện năng trong trong phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, án uôn điện và án lẻ điện.