3.2.1. Hàm toán học tính toán sử dụng trong Excel 3.2.1.1. Hàm INDEX
- Hàm Index dạng mảng:
Cú Pháp: (Array,Row_num,[Column_num]) Trong đó:
DUT.LRCC
Array: Phạm vi ô ho c m t hằng số mảng, bắt bu c
Row_num: Chọn hàng trong mảng mà từ đó trả về m t giá trị
Column_num: Chọn c t trong mảng mà từ đó trả về m t giá trị.
Bắt bu c phải có ít nhất m t trong hai đối số Row_num và Column_num.
- Hàm Index dạng tham chiếu:
Cú Pháp: INDEX (Reference,Row_num,[Column_num],[Area_num]) Trong Đó:
Reference: Vùng tham chiếu, bắt bu c
Row_num: Chỉ số hàng từ đó trả về m t tham chiếu, bắt bu c.
Column_num: Chỉ số c t từ đó trả về m t tham chiếu, tùy chọn.
Area_num: Số của vùng ô sẽ trả về giá trị trong reference. Nếu Area_num được bỏ qua thì hàm INDEX dùng vùng 1, tùy chọn.
3.2.1.2. Hàm MATCH
Cú Pháp: MATCH (Lookup_value,Lookup_array,[Match_type]) Trong Đó:
Lookup_value: Giá trị tìm kiếm (giá trị số, văn ản, giá trị logic, tham chiếu ô đến m t số, văn ản hay giá trị logic).
Lookup_array: Mảng để tìm kiếm, bắt bu c
Match_type: Kiểu tìm kiếm. Không bắt bu c.
Có 3 kiểu tìm kiếm là:
1:Less than (Nhỏ hơn giá trị tìm kiếm)
0: Exact match (Chính xác giá trị tìm kiếm)
-1:Greater than (Lớn hơn giá trị tìm kiếm)
Khi bỏ qua không nhập gì thì hàm MATCH m c định là 1.
3.2.1.3. Hàm tính tổng SUM: Hàm Cộng Giá Trị Các Ô
Hàm SUM là m t trong các hàm cơ ản trong excel cho phép bạn c ng tổng giá trị trong các ô được chọn.
Cú pháp: =SUM(Number1, Number2..) 3.2.1.4. Hàm điều kiện IF
Khi bạn muốn lọc các giá trị trong bảng tính Excel, thì lúc này hàm IF sẽ giúp bạn thực hiện công việc đó.
Cú pháp: IF (điều kiện, giá trị 1, giá trị 2) 3.2.1.5. Hàm tính giá trị trung bình AVERAGE
Hàm AVERAGE là m t trong các hàm cơ ản trong excel cho phép bạn tính giá trị trung bình của các ô ho c các v ng được chọn. Sử dụng hàm AVERAGE bạn sẽ thực hiện phép tính đơn giản hơn
Cú pháp: =AVERAGE (Number1, Number2..) 3.2.1.6. Hàm ROUND
Cú Pháp: ROUND (number,n)
DUT.LRCC
Trong Đó:
number: Số cần làm tròn.
n: à đối số, n có thể âm ho c dương.
Giải thích các trường hợp của n:
- Khi n=0: Ta làm tròn tới số nguyên gần nhất, ví dụ: Round(11.424,0)=11
- Khi n<> Ta làm tròn về phía trái của dấu thập phân (nếu n=-1 thì làm tròn đến hàng chục, n=-2 làm tròn đến trăm và n= -3 là đến hàng nghìn...)
3.2.1.7. Hàm VLOOKUP
Cú pháp =VLOOKUP (Lookup_value, Table_array, Col_index_ num, Range_lookup)
- Lookup_value: Giá trị cần dò tìm.
- Table_array: Bảng giới hạn để dò tìm, bạn cần F4 để Fix cố định giá trị cho mục đích copy công thức tự đ ng.
- Col_index_num: Số thứ tự của c t lấy dữ liệu trong bảng cần dò tìm.
- Range_lookup: Là giá trị Logic (TRUE=1, FALSE=0) quyết định so chính xác hay so tương đổi với bảng giới hạn.
+ Nếu Range_lookup = 1 (TRUE : So tương đối.
+ Nếu Range_lookup = 0 (FALSE): So chính xác.
+ Nếu bỏ qua đối này thì Excel hiểu là Range_lookup = 1 3.2.2. Giới thiệu về Visual Basics Application trong Excel
Visual Basics Application (VBA) là tên của m t ngôn ngữ lập trình trong Excel.
VBA giúp chúng ta thực hiện các công việc trong Excel nhanh hơn rất nhiều so với tính toán thủ công, tốc đ xử lý dữ liệu và đ chính xác cao, có thể giải được những bài toán phức tạp trong nhiều lĩnh vực. VBA tận dụng được phần nền là bản tính trong Excel nên không cần phải thiết kế hay phải giao diện từ an đầu như các phần mềm chuyên về lập trình khác. Ngoài ra, trong VBA ta còn có thể vẽ các nút lệnh, các trường nhập dữ liệu giúp người sử dụng ứng dụng d dàng thực hiện các thao tác chuẩn. VBA có sẵn ở trong Excel nên khi bạn cài đ t Office trong Window, VBA sẽ tự đ ng được cài kèm theo.
M t số câu lệnh sử dụng trong VBA:
Câu lệnh IF
Đây là kiểu đơn giản nhất, mẫu của câu lệnh IF như sau:
If <điều kiện> Then <dòng lệnh 1> [Else <dòng lệnh 2>]
Trong chỉ dẫn trên, các thông số trong [ ] là tuỳ chọn, có thể bỏ qua nếu thấy không cần thiết.
Nếu <điều kiện> được toại nguyện (đúng - True) thì <dòng lệnh 1> được thực hiện, còn nếu không được toại nguyện (sai - False) thì <dòng lệnh 2> được thực hiện.
Mẫu như sau:
If <điều kiện1> Then
DUT.LRCC
<Khối lệnh 1 thực hiện>
[ElseIf <điều kiện2>
<Khối lệnh 2 thực hiện>]
[ElseIf <điều kiện3>
<Khối lệnh 3 thực hiện>]
<Khối lệnh 4 thực hiện>]
End If
Sử dụng các điều kiện
- Sử dụng And: <khối lệnh 1> chỉ thực hiện khi cả hai điều kiện 1 và 2 đều đúng.
Chỉ 1 trong 2 điều kiện sai thì <khối lệnh 2> sẽ thực hiện.
Câu lệnh như sau:
If <điều kiện 1> And <điều kiện 2> Then
<khối lệnh 1>
Else
<khối lệnh 2>
End If
- Sử dụng Or: <khối lệnh 1> thực hiện khi m t trong hai điều kiện 1 và 2 đúng.
Cả 2 điều kiện sai thì <khối lệnh 2> sẽ thực hiện Câu lệnh như sau:
If <điều kiện 1> Or <điều kiện 2> Then
<khối lệnh 1>
Else
<khối lệnh 2>
End If
- Sử dụng nhiều And và Or:
Câu lệnh như dưới đây:
If <điều kiện 1> And <điều kiện 2> And <điều kiện 3> Then
<khối lệnh 1>
Else
<khối lệnh 2>
End If
<khối lệnh 1> chỉ thực hiện khi cả a điều kiện đều đúng. Chỉ 1 trong 3 điều kiện sai thì <khối lệnh 2> sẽ thực hiện.
Tương tự đối với Or.
Hộp thông báo (Message box)
Câu lệnh MsgBox sẽ cho hiện lên trên màn hình m t h p thông báo, giá trị nhận được là biến số (varia le trong macro (như hình 18 . Sử dụng MsgBox giúp bạn rất hiệu quả trong việc gỡ rối (ho c tìm chỗ sai, giá trị trung gian,...) khi xây dựng chương trình.
DUT.LRCC
Hàm MsgBox ở dạng tổng quát
MsgBox (prompt [, buttons] [, title] [, helpfile, context])
Trên màn hình sẽ hiện h p thông áo và đợi bạn bấm chu t vào nút chọn và trở về giá trị nguyên nào khi bạn chọn loại nút.
prompt là n i dung lời nhắc của h p thông báo
buttons là tuỳ chọn loại nút điều khiển (như Yes, No, OK
title là tuỳ chọn n i dung chữ trên đầu h p thông báo
helpfile là tuỳ chọn và điều khiển file trợ giúp nào để sử dụng
context là tuỳ chọn và là số thứ tự tình huống trong helpfile.