CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đánh giá mức độ hài lòng của người bệnh đối với hoạt động cấp phát thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú tại khoa Dược bệnh viện E Hà Nội năm 2021
3.1.2. Kiểm định thang đo
Bảng 3.1. Độ tin cậy Cronbach’s Alpha– Nhân tố sự tin cậy
Nhân tố “sự tin tưởng” trong mô hình nghiên cứu được đo lường bằng 5 biến quan sát. Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,900 >0,6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều >0,3. Vì vậy kết luận thang đo nhân tố “sự tin tưởng” là đáng tin cậy khi đo lường 5 biến quan sát [10].
23
Bảng 3.2. Độ tin cậy Cronbach Alpha – Nhân tố khả năng đáp ứng
Nhân tố “khả năng đáp ứng” trong mô hình nghiên cứu được đo lường bằng 4 biến quan sát. Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,839 >0,6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều >0,3. Vì vậy kết luận thang đo nhân tố “khả năng đáp ứng” là đáng tin cậy khi đo lường 4 biến quan sát[10].
Bảng 3.3. Độ tin cậy Cronbach Alpha – Nhân tố sự đảm bảo
24
Nhân tố “sự đảm bảo” trong nghiên cứu được đo lường bằng 5 biến quan sát. Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,779>0,6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều >0,3. Vì vậy kết luận thang đo nhân tố “sự đảm bảo” là đáng tin cậy.[10]
Bảng 3.4. Độ tin cậy Cronbach Alpha – Nhân tố sự đồng cảm
25
Nhân viên giao thuốc nhiệt tình, có giọng nói nhỏ nhẹ
12,3753 2,008 0,719 0,710
N hân tố
“sự đồn g cảm
” tron g mô hình nghi ên cứu đượ c đo lườ ng bằn g 4 biến qua n sát.
Kết quả kiể m định cho thấy hệ
số Cronbach’s Alpha bằng 0,807>0,6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều >0,3. Vì vậy kết luận thang đo nhân tố “sự đồng cảm” là đáng tin cậy [10].
Bảng 3.5. Độ tin cậy
Cronbach Alpha – Nhân tố phương tiện hữu hình
Nhân tố “phương tiện hữu hình” trong nghiên cứu được đo lường bằng 6 biến quan sát.
Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng
qu an bi ến tổ ng củ a cá c bi ến qu an sá t đề u
>0 ,3.
Vì vậ y kế t lu ận th an g đo nh ân tố
“p hư ơn
26
Bảng 3.6. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của 5 thành phần
Thành phần Cronbach’s Alpha
Từ kết quả trên cho thấy cả 5 thành phần đều có trị số Cronbach’s Alpha >
0,6 nên thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy[10]. Trong đó, các hệ số biến – tổng của từng biến quan sát đều > 0,3 nên được chấp nhận và đưa vào phân tích EFA.
Tuy nhiên, biến Chi phí một đơn thuốc có đáp ứng được kinh tế của người bệnh có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến là 0,923 > 0,839. Hơn nữa chi phí thuốc BHYT tại bệnh viện E Hà Nội được tuyến trên thanh toán, nên người bệnh xem đây không phải là một yếu tố quan trọng để đánh giá. Vì vậy, nghiên cứu quyết định loại bỏ biến đó và còn lại 23 biến đạt yêu cầu phân tích EFA.
b. Phân tích nhân tố EFA Phân tích nhân tố lần 1:
Khi phân tích số liệu với Factor Analysis bằng phần mềm SPSS.20 ta thấy:
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Initial Eigenvalues
Total % of
1 3.674 15.975
2 3.129 13.605
27
3 2.990
4 2.378
5 2.255
Trong bảng KMO and Bartlett’s Test có hệ số KMO = 0,792 > 0,5 đạt yêu cầu và kiểm định Bartlett cho Sig = 0,000 < 0,005 cho thấy phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu [10]. Kết quả EFA thu được 5 nhóm nhân tố tại Eigenvalue là 2,255 > 1, phương sai trích được bằng 62,725% > 50%. Như vậy các biến quan sát hình thành 4 nhân tố và giải thích được 62,725% biến thiên của các biến quan sát.[10]
Tuy nhiên, trong bảng 3.7 nhận thấy biến HH1 có hệ số tải nhân tố (Factor loading) là 0,474 < 0,5(Hair & ctg (1998, 111)[13] nên không đạt yêu cầu, được loại bỏ và tiến hành kiểm định EFA lần 2 cho 22 biến còn lại .
Bảng 3.7. Ma trận phân tích khám phá nhân tố hài lòng của bệnh nhân
Biến quan sát
Nhân viên cấp phát thuốc chính xác cho bệnh nhân.
Nhân viên cấp phát thuốc đảm bảo chất lượng Nhân viên cấp phát thuốc có nguồn gốc rõ ràng.
Sự chính xác trong chẩn đoán và kê đơn thuốc Giá thuốc được niêm yết công khai, thể hiện rõ trên phiếu lãnh thuốc
Nhà thuốc đáp ứng đầy đủ các loại thuốc cho bệnh nhân.
Nhà thuốc đáp ứng đầy đủ số lượng thuốc cho bệnh nhân.
Dược sĩ luôn sẵn sàng tư vấn cho bệnh nhân.
Khu vực cấp phát thuốc được vệ sinh sạch sẽ .
28
hoạt động tốt.
Hình ảnh, bảng, biểu đồ chỉ dẫn... rõ ràng và dễ hiểu
Thuốc được sắp xếp ngăn nắp gọn gàng
Trang phục nhân viên nhà thuốc gọn gàng, lịch sự.
Khu vực ngồi chờ đợi cấp phát thuốc thoáng mát rộng rãi, sạch sẽ.
Dược sĩ giao thuốc tận tay và hướng dẫn sử dụng thuốc đầy đủ cho người bệnh.
Nhân viên nhà thuốc luôn kiểm tra kỹ trước khi giao thuốc cho người bệnh
Ít khi xảy ra sai sót trong việc cấp phát thuốc của nhân viên nhà thuốc
Thời gian chờ đợi nhận thuốc hợp lý
Người bệnh có thể mua thuốc ngoài danh mục BHYT tại nhà thuốc
Nhân viên giao thuốc nhiệt tình, có giọng nói nhỏ nhẹ
Nhân viên nhà thuốc có thái độ hòa nhã, vui vẻ.
Nhân viên nhà thuốc không phân biệt khách hàng khi phục vụ
Nhân viên nhà thuốc luôn lắng nghe kỹ các yêu cầu của khách hàng
29
Phân tích nhân tố lần 2:
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of
Sphericity
Initial Eigenvalues
Total % of Varian
ce
1 3.674 16.701
2 2.990 13.592
3 2.972 13.511
4 2.365 10.748
5 2.250 10.226
Trong bảng KMO and Bartlett’s Test có hệ số KMO = 0,791 và kiểm định Bartlett có Sig = 0,000 đạt yêu cầu [10], do vậy các biến quan sát có sự tương quan với nhau. Thêm vào đó, Eigenvalue = 2,250 > 1, phương sai trích tổng thu được 64,778% phù hợp điều kiện phân tích EFA [10] và cho thấy 4 nhóm nhân tố sau phân tích lần 2 giải thích được 64,778% biến thiên dữ liệu nghiên cứu.
Kết quả phân tích nhân tố lần 2 thu được 4 nhóm nhân tố.
Bảng 3.8. 4 nhóm nhân tố sau phân tích EFA Nhân tố Số lượng biến
30
c. Phân tích tương quan
Bảng 3.9. Kết quả kiểm định tương quan Pearson
Tin cậy và đáp ứng Đảm bảo
Đồng cảm
Hữu hình Hài lòng
chung
**: Tương quan đạt mức ý nghĩa 0,01
Kết quả phân tích tương quan Pearson trong SPSS.20 cho thấy tất cả các biến độc lập đều có sự tương quan với biến phụ thuộc từ mức độ trung bình đến mạnh dao động 0,345 – 0.660[26]. Trong đó, biến phụ thuộc Hài lòng chung tương quan nhiều nhất với biến độc lập Tin cậy & Đáp ứng, ít nhất với biến Đảm bảo.
d. Phân tích hồi quy đa biến
Bảng 3.10. Kết quả phân tích hồi qui đa tuyến tính
Mô hình
31
Hằng số TC &DU
HH DC DB Giá trị
kiểm định F
R
R2
R2 hiệu chỉnh
* Các nhân tố được sắp xếp theo mức độ ảnh hưởng lên sự hài lòng giảm dần dựa trên hệ số hồi quy chuẩn hóa
Hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 10 cho thấy mối quan hệ tương quan của các nhân tố đã chọn không gây hiện tượng đa cộng tuyến[8]. Như vậy, cả 4 yếu tố đều có ảnh hưởng lên sự hài lòng của người bệnh được thể hiện qua phương trình hồi quy sau:
HLC = -1,792 + 0,592*TC &DU + 0,278*DC +0,32*DB+ 0,248*HH Phương trình hồi quy có R2 hiệu chỉnh = 0,679 cho thấy 67,9% sự biến thiên của biến Hài lòng chung được giải thích bởi 4 nhân tố ảnh hưởng.[10]
32