IV . Dạy học bài mới

Một phần của tài liệu Chuong II 3 Do thi cua ham so y ax b a 0 (Trang 39 - 45)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP -GV : y/c làm bài tập 4- sgk

GV: H/d học sinh làm

-.

Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số Bài 4 tr 45 SGK.

a) Các bước thực hiện vẽ đồ thị:

- Xác định B ( 1;1 )

-Vẽ hình vuông cạnh 1 đv đỉnh O, đường chéo OB có độ dài bằng 2.

- Quay 1 cung tròn ( O ; OB = 2.) cắt Ox tại C ( 2; O )

- Dựng D ( 2; 1 )

- Vẽ 1 cung tròn ( O ; OD = √3 ) cắt Oy tại

GV: y/c làm bài 5 – SGK . GV :Treo bảng phụ

+/ vẽ đồ thị

+/ Hãy tính : A ( x; y ) ; B(x; y) ?

+/ Hãy nêu cách tính chu vi

OAB?

-GV: Gọi 1 h/s lên tính diện tích OAB.

+/Nhận xét ?

GV: y/c làm bài 7-SGK GV: Gợi ý

-xét f (x1) –f (x2) = …

So sánh f(x1) và f(x2)

Em có nhận xét gì về h/s y= 3x

-

điểm ( O ; √3 )

- Nối O với A được Đồ thị y = √3 x

Dạng 2: Tính chu vi – diện tích Bài 5tr 45 SGK.

a/ vẽ đồ thị y = x và y = 2x trên cùng mp toạ độ

Đồ thị hàm số y = x đi qua B(1; 1) cả hai đồ thi đều đi qua O(0; 0)

b/ +/ A(2;4) ; B(4;4)

+/ AB= 2cm OB= √42+42 = √32 = 4

√2

OA= √22+42 = √20 = 2 √5

POAB=2+2 √5 +4 √2 = 12,13 (cm) +/ S1(O4B)= 12 4.4 = 8

+ /S2 (O4A) = 12 2.4= 4

Vậy: SOAB = S1-S2=8-4=4(đvdt) Bài 7 tr 46 sgk.

Hàm số y = f(x) = 3x.

Với x1, , x2 R và x1< x2 Ta có : f(x1) – f(x2) = 3x1 – 3x2

= 3( x1 – x2) < 0 ( vì x1 < x2 ).

Nên: f(x1) ¿¿

¿ f(x2)

Vậy hàm số y = 3x đồng biến trên R.

Hoạt động 3: Củng cố-HDVN - Ôn tập lại các kiến thức đã học.

- Xem lại các VD và BT. Làm các bài 6, 7 tr 45 sbt.

- Đọc trước bài “Hàm số bậc nhất”

D. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

Soạn ngày:

Giảng ngày:

Tiết 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT.

A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Nắm vững các kiến thức về ĐN hàm số bậc nhất, Tính chất của hàm số bậc nhất.

- Hiểu và chứng minh được hàm số y = - 3x + 1 nghịch biến trên R và hàm số y = 3x + 1 đồng bién trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát : hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.

2.Kỹ năng: Rèn luyện tính toán, đúng ,ngắn 3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận , rõ ràng B. CHUẨN BỊ : Thước thẳng, , bảng phụ,.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. ổn định lớp

II. Kiểm tra :

III. Đặt vấn đề : (SGK) IV. Dạy học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Khái niệm về hàm số bậc nhất

GV: Vẽ sơ đồ chuyển động GV: y/c làm ?1

GV: treo bảng phụ cho hs lên làm GV: y/c làm ?2

-Treo bảng phụ, cho hs điền khuyết.

GV: Vì sao s lại là hàm số của t?

GV: Từ S= 50t + 8

1.Khái niệm về hàm số bậc nhất.

Bài toán: sgk tr 46.

8km

HuÕ BÕn xe

Trung tâm Hà Nội

?1.

Sau 1 giờ, ô tô đi được là 50 km.

Sau t giờ ô tô đi được là 50t km.

Sau t giờ, ô tô cách trung tâm HN là:

s = 8 + 50t (km).

?2.Tính các gtrị t/ứ của s khi cho t lần lượt các gtrị 1giờ ; 2giờ ; 3 giờ …. Giải thích tại sao đại lượng s là h/số của t?

t(giờ) 1 2 3 4

Nếu thay s bởi y ……….t bởi x

………. 50 bởi a

………. 8 bởi b

GV: H/số có dạng nào?

GV: đưa ra định nghĩa-sgk

+/ Đưa ra vd: y= 2x + 1 ; y= 1x + 2 y= 3- x ; y= 4x

GV: Hãy cho biết các h/số trên .H/số là hàm số bậc nhất, hãy chỉ rõ các hệ số a, b?

Hoạt động 2: Tính chất

GV: Đưa ra VD. xét y= -3x +1 +/ cho biết a=? b=?

+/ Hướng dẫn CM - Nhận xét?

GV: Cho hs làm ?3 +/ Gọi HS làm

GV: em có nhận xét gì về hệ số a, b của 2 h/s

GV: Đưa ra tổng quát – sgk GV: y/c làm ?4 - sgk

-Bài tập: xét xem các hàm số sau, h/s nào đồng biến, h/s nào nghịch biến?

Vì sao?

a)y=1 – 5x, b)y = 1x 2 ,

c)y=2x+3, d)y= - x+7, y = 2x + 2 .e)y=1- x

S=50t +8 (km)

58 108 158 208

S là hà số của t, vì:

+ S phụ thuộc vào t;

+ Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của S

+/ Định nghĩa: SGK- tr 47.

H/số có dạng: y= a x + b ( a. b R; a 0 )

* Chú ý:

Khi b = 0, ta có hàm số y = ax đã học ở lớp 7.

2.Tính chất.

VD : Xét hàm số y = - 3x + 1.

-Hàm số xác định với mọi giá trị của x  R - Lấy x1, x2 R sao cho: x1 < x2 hay x2- x1

0

f(x1) = -3x1+ 1 f(x2) = - 3x2 + 1

f(x2) – f(x1) = - 3 ( x2 – x1 ) ¿¿

¿ 0

Hay f(x1) f(x2) hàm số đồng biến Vậy : h/số y= - 3x + 1 đồng biến trên R

?3

- Lấy x1, x2 R sao cho: x1 < x2 hay x2- x1

0

f(x1) = 3x1+ 1 f(x2) = 3x2 + 1

f(x2) – f(x1) =3 ( x2 – x1 ) 0 Hay f(x1) ¿¿

¿ f(x2) hàm số y= 3x + 1 đồng biến trên R

*Tổng quát: SGK- tr 47.

?4

a) Hàm số bậc nhất đồng biến là: y = 5x - 2 b) Hàm số bậc nhất nghịch biến là: y = -5x - 2 Ví Dụ:

+ Các hàm số y =1– 5x, y= - x+7, y=1- x nghịch biến trên R vì có hệ số a < 0.

+ Các hàm số y = 1x

2 , y=2x+3, 2x + 2 đồng biến trên R vì có hệ số a > 0.

Hoạt động 3: Củng cố-HDVN - Nhắc lại kt cơ bản

- Gợi ý bài tập về nhà: 9,10,11,12,13,14 – Tr 48

D. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

Tràng An, Ngày ….tháng….năm

BGH duyệt

Soạn ngày:

Giảng ngày :

TIẾT 21 : LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố dịnh nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.

2.Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng “nhận dạng” h/s bậc nhất, kĩ năng áp dụng các tính chất của h/s bậc nhất để xét xem hàm số đó đồngg biến hay nghịch biến trên R. Biểu diễn điểm trên mptđ.

- Rèn kĩ năng giải BT.

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ , chính xác B. CHUẨN BỊ : Thước thẳng,

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. ổn định lớp: Sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ: Nêu ĐN hàm số bậc nhất? Nêu tính chất của hàm số bậc nhất?

III. Đặt vấn đề:

IV. DẠY HỌC BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP GV: y/c làm bài 11 - sgk

GV: gọi 2 hs lên bảng,

+/ 1 em biểu diễn các điểm A, B, C, D,

+/ 1 em biểu diễn các diểm E, F, G, H.

-Kiểm tra các em dưới lớp.

-Nhận xét?

Bài 11 tr 48 SGK

Biểu diễn các điểm trên mptđ:

A(- 3 ; 0), B(-1;1), C(0;3), D(1;1), E(3;0), F(1,-1), G(0;-3), H(-1;-1)

GV: y/c làm bài 12 - sgk.

-GV: Gọi 1 hs lên bảng làm bài, .

-Nhận xét?

GV: y/c lam bài 13- sgk + / gọi h/s lên bảng a , .

-+/ Gọi 1 hs làm phần b.

-Nhận xét.

- -

-GV : nhận xét, bổ sung nếu cần

GV: y/c làm bài 14- sgk.

GV: Gọi hs lên bảng lam a, b ,c

GV: nhận xét kq?

GV: chốt lại

Bài 12 tr 48 SGK.

Cho h/s y = ax + 3, tìm a biết khi x = 1 thì y = 2,5.

Giải:

Ta có khi x = 1 thì y = 2,5

 2,5 = a.1 + 3

 a = 2,5 – 3

 a = - 0,5.

Vậy với a = - 0,5 khi x = 1, y = 2,5 Bài 13 tr 48 sgk.

Tìm m để mỗi h/s sau là bậc nhất:

a) y = 5 m(x 1)  là h/s bậc nhất

 y = √5− m x - ❑√5− m

a 0  √5− m 0 5 – m 0

 m 5.

Vậy với m 5 thì h/s đã cho là bậc nhất.

b)

y m 1x 3,5 m 1

  

 là h/s bậc nhất 

m 1 m 1

 0

 m + 1  0 và m – 1  0

 m  -1 và m  1.

Vậy với m  1 thì h/s đã cho là h/s bậc nhất.

Bài 14 sgk tr 48.

Cho h/s y = (1 5)x 1 .

a) h/s trên nghịch biến trên R vì a = 1 5 < 0.

b ) Khi x = 1 5 ta có

y = (1 5)(1 5) 1 y = 1 – 5 – 1 = - 5 .

c) Khi y = 5 ta có 5 (1  5)x 1

5 1 ( 5 1)2

x 1 5 1 5

 

 

 

 x =

5 2 5 1 4

 

 = 6+2√5

4 =

5 3+√¿

2¿¿

¿

 x=

3 5

2

 

. Hoạt động 3: Củng cố-HDVN +/Nhăc lại kt cơ bản

- Ôn tập lại các kiến thức đã học.

- Làm các bài 11, 12, 13 tr 54 sbt.

-Đọc trước bài “Đồ thị của hàm số y = ax + b.”

D. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

Soạn ngày:

Giảng ngày:

Một phần của tài liệu Chuong II 3 Do thi cua ham so y ax b a 0 (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w