Định hướng xây dựng, ban hành các văn bản hướng dẫn Thi hành Luật Đa dạng sinh học trong thời gian đến

Một phần của tài liệu HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 28 - 30)

VI. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VIỆT NAM

1.2.Định hướng xây dựng, ban hành các văn bản hướng dẫn Thi hành Luật Đa dạng sinh học trong thời gian đến

1. Hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo tồn Đa dạng sinh học

1.2.Định hướng xây dựng, ban hành các văn bản hướng dẫn Thi hành Luật Đa dạng sinh học trong thời gian đến

sinh học trong thời gian đến

thi hành Luật ĐDSH nhưng trong đó chưa có những nội dung quan trọng khác (do đó cần được nghiên cứu ban hành sớm). Phạm vi điều chỉnh của dự thảo Nghị định này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật ĐDSH về quy hoạch bảo tồn ĐDSH; khu bảo tồn; bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh vật; bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền. Bên cạnh đó, một số vấn đề quy định trong Luật ĐDSH cần được quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành bổ sung như việc chuyển tiếp các khu bảo tồn thiên nhiên khi Luật ĐDSH có hiệu lực và một số vấn đề khác cũng được đưa vào dự thảo Nghị định.

Xuất phát từ nhu cầu quản lý nhà nước trong lĩnh vực ĐDSH, Chính phủ có thể ban hành Nghị định xử lý vi phạm hành chính về bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH trên cơ sở quy định tại khoản 2 Điều 78 Luật ĐDSH 2008; Nghị định hướng dẫn về Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc tiếp cận nguồn gen (hướng dẫn vấn đề này nên xác định cụ thể cư dân cộng đồng tại vùng đệm của các khu bảo tồn là một bên liên quan trong ba bên được chia sẻ lợi ích theo quy định tại Điều 61 của Luật ĐDSH năm 2008; quy định đầy đủ nội dung các vấn đề trình tự, thủ tục tiếp cận nguồn gen, quản lý, chia sẻ lợi ích thu

được,...); Nghị định về quản lý rủi ro của sinh vật biến đổi gen và mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen đối với ĐDSH và dịch vụ môi trường liên quan đến ĐDSH; Nghị định về việc điều tra, nghiên cứu, quan trắc và quản lý thông tin về ĐDSH[5];…

Dự kiến trong năm 2011, Thủ tướng Chính phủ sẽ ban hành các Quyết định về việc ban hành quy chế quản lý khu bảo tồn và quy hoạch tổng thể ĐDSH toàn quốc đến năm 2020[6]. Bên cạnh đó, cần phải sửa đổi, ban hành mới các Thông tư liên tịch giữa Bộ Tài Nguyên và Môi trường với các Bộ có liên quan, cụ thể như sau[7]:

- Sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLT-BTNMT-BNV giữa Bộ Tài nguyên và Môi trường với Bộ nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở địa phương.

- Thông tư liên tịch giữa Bộ Tài nguyên và Môi trường với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc khảo nghiệm và cấp phép nuôi trồng sinh vật ngoại lai.

- Thông tư liên tịch giữa Bộ Tài nguyên và Môi trường với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về quản lý các loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ.

nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về cơ chế tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích.

- Thông tư quy định hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam.

- Thông tư hướng dẫn trình tự, các bước lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch bảo tồn ĐDSH.

- Thông tư quy định về quan trắc và chế độ báo cáo ĐDSH.

Một phần của tài liệu HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 28 - 30)