Chuẩn bị của giáo viên

Một phần của tài liệu Giao an tuan 912 lop 3 (Trang 124 - 133)

- Bảng lớp viết bài tập 2 2. Chuẩn bị của học sinh - Vở chính tả.

III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cả lớp, cá nhân, nhóm

IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS lên bảng viết 3 tiếng chứa vần ooc,

- GV nhận xét chung.

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học và ghi tên bài.

* Hướng dẫn viết chính tả:

- GV đọc mẫu

- Bài chính tả có những tên riêng nào ?

- Ba câu ca dao thể thơ lục bát này trình bày như thế nào ?

- Ca dao viết theo thể thơ 7 chữ được trình bày như thế nào ?

- HS hát

- HS làm bảng lớp, bảng con

- HS nghe

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười

+Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô li +Dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô li - Cả 2 chữ đầu dòng viết cách lể vở 1 ô li

- HS viết ra bảng con những chữ dễ viết sai khi viết bài

- GV đọc cho HS viết chính tả - GV chấm 5 bài và nhận xét chung.

*Hướng dẫn bài tập:

- 1 HS đọc yêu cầu bài - Bài yêu cầu gì ?

- Viết lời giải vào bảng con - GV nhận xét chung.

- Đáp án : buồng chuối, chữa bệnh, trông vác, khát, thác.

4/ 4. Củng cố

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học

5. Dặn dò:

- Chuẩn bị bài sau: Người con gái Tây Nguyên.

- HS viết: quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh - HS viết bài

- Đổi vở soát lỗi Bài 2:

- Lớp đọc thầm - HS nêu

- Giơ bảng đọc kết quả

- HS nêu - HS nghe

- HS nhớ thực hiện.

V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIỂT DẠY

...

...

...

...

...

Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: TOÁN

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nắm được các phép tính trong bảng chia 8 2. Kĩ năng:

- Thuộc bảng chia 8 và vận dung trong giải toán.( có một phép chia) 3. Thái độ:

- Giáo dục các em say mê học toán.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Sách giáo khoa

2.Chuẩn bị của học sinh - Vở bài tập

III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cả lớp, cá nhân, nhóm

IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- HS hát

- 2, 3 HS lên bảng đọc thuộc bảng chia 8 - Giáo viên nhận xét

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài :

- Giáo viên giới thiệu nội dung ôn và ghi tên bài

* Luyện tập:

- Nêu yêu cầu bài - 4 HS lên bảng làm

- Dưới lớp làm vào vở bài tập

- GV: Có thể biết ngay kết quả 48 : 8 = 6 vì nêu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia

- Khi đã biết 8 x 6 = 48 có thể nghĩ ngay kết quả 48 : 8 được không ?

- Nhận xét chung - HS đọc yêu cầu bài - Củng cố bảng chia 8 - Nhận xét chung

- Đọc bài toán

+ Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ?

- Củng cố bài toán giải bằng 2 phép tính - Nhận xét chung

- Học sinh đọc yêu cầu + Bài yêu cầu gì ?

+ Bài toán hỏi gì ? - Nhận xét chung

4. Củng cố:

- Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học

- Học sinh đọc

- HS nghe

Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu

- Tính nhẩm

VD: 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56 48 : 8 = 6 56 : 8 = 7 . . .

- Học sinh trả lời

Bài 2:

- HS nêu - Tính nhẩm

32 : 8 = 4, 24 : 8 = 3, 40 : 5 = 8 42 : 7 = 6 , 36 : 6 = 6, 48 : 8 = 6 Bài 3:

- HS nêu - HS trả lời - Học sinh đọc

Bài giải

Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con thỏ là:

42 - 10 = 32 (con)

Số con thỏ có trong mỗi chuồng là 32 : 8 = 4 (con)

Đáp số: 4 con thỏ Bài 4:

- HS nêu

- Trên 1 phần tám số ô vuông có trong mỗi hình sau

Trả lời:

a) Có tất cả 16 ô vuông 16 : 8 = 2 ô b) Có tất cả 24 ô vuông

4 x 6 = 24 ô

Chia nhẩm: 24 : 8 = 3 (ô vuông) - HS nêu

- HS nghe

5. Dặn dò

- Chuẩn bị bài sau: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

- HS nhớ thực hiện.

V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIỂT DẠY

...

...

...

...

...

Tiết 2: TẬP LÀM VĂN NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Nói và viết những điều em biết về một cảnh đẹp ở đất nước dựa theo gợi ý 2. Kĩ năng:

- Nói và viết được những điều em biết về một cảnh đẹp ở đất nước dựa theo gợi ý 3. Thái độ:

- Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh SGK

2.Chuẩn bị của học sinh - Vở bài tập

III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cả lớp, cá nhân, nhóm

IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- 1 HS kể lại câu chuyện: "Tôi có đọc đâu"

- GV nhận xét chung.

3. Bài mới:

* Giơí thiệu bài:

- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết dạy và dẫn dắt ghi tên bài

* Hướng dẫn làm bài tập:

- HS đọc yêu cầu của bài - Nêu câu hỏi gợi ý

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh và tập nói

- Gọi lần lượt HS nói

- HS hát

- 2 học sinh đọc hoặc kể

- HS nghe Bài 1:

- Lớp đọc thầm

- HS dựa vào phần gợi ý để nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh Phan Thiết

- HS tập nói theo cặp

- Cả lớp nhận xét, bổ xung

- GV nhận xét, khen ngợi những HS nói về tranh, ảnh của mình đủ ý, biết dùng từ ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh khi tả, bộc lộ được ý nghĩ, tình cảm của mình về cảnh đẹp đất nước

- 1 HS đọc yêu cầu bài

- GV nhắc HS chú ý về nội dung cách diễn đạt, dùng từ ...

- GV theo dõi HS làm bài uốn nắn sai sót

4. Củng cố:

- Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.

- Nhận xét giờ học 5. Dặn dò

- Chuẩn bị bài sau: Bài 13 SGK.

Bài 2:

- HS đọc - HS nghe

- Viết những điều đã nói trên thành đoạn văn từ 5-7 câu

- HS viết bài vào vở - 5 HS đọc lại bài viết - Cả lớp nhận xét - HS nêu

- HS nghe

- HS nhớ thực hiện.

V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIỂT DẠY

...

...

...

...

...

Tiết 3: TẬP VIẾT

CHỮ HOA H I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Viết đúng H (1 dòng), N, V (1dòng), tên riêng Hàm Nghi(1 dòng),câu ứng dụng Hải Vân...vịnh Hàn(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.

2. Kỹ năng:

- Viết đúng mẫu chữ và các chữ trong bài. Biết cách trình bày khoa học.

3. Giáo dục:

- HS có ý thức viết cẩn thận giữ vở sạch.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Mẫu chữ viết hoa H , N , V.

Mẫu chữ tên riêng Hàm Nghi và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.

2.Chuẩn bị của học sinh:

- Vở bài tập

III DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cả lớp, cá nhân, nhóm

IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Ghềnh Ráng, Ghé.

- Giáo viên nhận xét đánh giá chung . 3. Bài mới

* Giới thiệu bài:

- Nêu MĐYC tiết học.

* Hướng dẫn viết trên bảng con:

- Luyện viết chữ hoa :

- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài H, N , V

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .

- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu .

- Học sinh luyện viết từ ứng dụng:

- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.

- Giới thiệu: Hàm Nghi là một ông vua lên ngôi từ lúc 12 tuổi có lòng yêu nước thương dân, bị TDP bắt và đưa đi đày ở An - giê - ri và mất ở đó.

- Yêu cầu HS viết trên bảng con: Hàm Nghi.

- Luyện viết câu ứng dụng:

- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng:

- Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Tả cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và hùng vĩ ở miền Trung của nước ta.

- Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con:

Hải Vân, Hòn Hồng.

- Hướng dẫn viết vào vở :

- Giáo viên nêu yêu cầu: viết chữ H 1 dòng cỡ nhỏ .

- Viết tên riêng Hàm Nghi 2 dòng cỡ nhỏ .

- HS hát

- Hai em lên bảng viết.

- Lớp viết vào bảng con.

- HS nghe

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.

- Các chữ hoa có trong bài là: H, N, V.

- Theo dõi GV hướng dẫn.

- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con

- 1HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi.

- Lắng nghe.

Hải Vân bát ngát nghìn trùng.

Hòn Hồng sừng sững đúng trong vịnh

Hàn .

- Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng con

- Một em đọc câu ứng dụng.

- Lớp luyện viết chữ hoa: Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn trong câu ứng dụng.

- Viết câu ca dao hai lần (4 dòng).

- Chấm chữa bài 4. Củng cố

- Yêu cầu nhắc lại cách viết chữ hoa: H, N, V.

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò

- Dặn về nhà viết bài và xem trước bài mới.

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.

- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa.

- HS nêu - HS nghe

- HS nhớ thực hiện.

V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIỂT DẠY

...

...

...

...

...

Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá .

- BVMT: Có ý thức tham gia các HĐ ở trường góp phần BVMT như: Làm VS, trồng cây, tưới cây…

2.Kĩ năng:

- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.

- KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân, biết đảm nhiệm trách nhiệm.

3.Thái độ:

- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Hình tróng SGK.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Sách giáo khoa, vở

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.

- Cá nhân,nhóm,lớp

IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS nêu cách phòng cháy ở nhà.

- Giáo viên nhận xét đánh giá chung . 3. Bài mới

- HS hát - 2 HS nêu

* Giới thiệu bài:

- Nêu MĐYC tiết học. - HS nghe

Hoạt động1: Quan sát và thảo luận theo cặp.

- Hàng ngày HS đến trường lớp để làm gì?

- Ở trường các em học những môn gì?

- Kể 1 số HĐ học tập diễn ra trong giờ học?

- GV chốt lại

- Cho HS thảo luận 6 nhóm.

- Quan sát các hình ở SGK và nêu hoạt động của GV và HS trong giờ học của các môn học

- Hình 1 thể hiện HĐ gì?

- Khi QS cây hoa ta cần chú ý điều gì?

- Để có cây hoa mà QS ta cần làm gì?

- Hình 2 thể hiện HĐ gì?

- Hình 3 thể hiện HĐ gì?

- Hình 4 thể hiện HĐ gì?

- Hình 1 thể hiện HĐ gì?

- Hình 6 các bạn đang làm gì?

- Em QS xem sân trường có sạch không?

- BVMT: Ta có thể làm gì để trường lớp sạch, đẹp?

- Gọi các nhóm trình bày kết quả

- Nhận xét câu trả lời của các nhóm chỉnh sửa, bổ sung.

- Trong giờ học môn toán, cô giáo giảng bài còn chúng em học bài và làm bài - Trong môn học hát nhạc cô giáo dạy chúng em hát, chúng em hát, gõ nhịp phách theo cô

- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Nghe giảng.

- Các nhóm tiến hành thảo luận nhóm, quan sát bức ảnh tương ứng và ghi kết quả ra giấy

+ Anh 1: Đây là giờ TNXH và các bạn HS đang quan sát cây hoa hồng

- Sờ nhẹ vào lá, thân để tránh làm hoa dập, nát, không bẻ cành, ngắt hoa ngửi mà chỉ khẽ chạm mũi vào hoa để ngửi thôi.

- Trồng hoa, tưới hoa hàng ngày.

+ Anh 2: Đây là giờ KC. Các bạn đang hăng hái giơ tay phát biểu câu hỏi của cô giáo

+ Anh 3: Đây là giờ đạo đức. Các bạn đang say sưa thảo luận nhóm ghi ý kiến của mình ra giấy

+ Anh 4: Đây là giờ thủ công. Các bạn đang dán

+ Anh 5: Đây là giờ toán. Các bạn đang làm bài tập toán

+ Anh 6: Đây là giờ học thể dục. Các bạn đang tập thể dục trong sân trường - Rất sạch.

- Quét dọn và đổ rác đúng nơi qui định.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 6.

- GV cho HS thảo luận nhóm 6 các CH sau:

- Ở trường công việc chính của HS là làm gì?

- Học tập

- Kể tên những môn học mà em đã được học?

- Trong các giờ học, em thích môn học nào nhất? Vì sao?

- Vậy em có thích đi học không? Vì sao?

- KNS: Em cần có thái độ và phải làm gì để hoạt động tốt?

- KL: Dạy và học những môn học lại được tổ chức thành những hoạt động phong phú khác nhau. Chính điều đó đã làm nên sự thú vị của mỗi một giờ học. Chúng ta cần tích cực hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn.

4. Củng cố:

- GV hệ thống ND bài.

- GV nhận xét tiết học.

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài và biết quan tâm, giúp đỡ những người họ nội, họ ngoại.

- Học Toán, Tiếng Việt, TNXH…

- Em thích môn toán nhất vì môn toán có nhiều bài toán hay....

- Em thích đi học vì ở trường có môn học mà em thích, có bạn bè, thầy cô - Em phải nghiêm túc trong học tập, chăm chỉ học và làm bài

- Em phải ngoan ngoãn, nghe lời dạy bảo của thầy cô

- Em phải hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn.

- HS nghe.

- HS nêu - HS nghe

- HS nhớ thực hiện.

V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIỂT DẠY

...

...

...

...

...

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: RÈN TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. NTĐ 1: Củng cố các phép tính trong bảng chia 8. Thuộc bảng chia 8 và vận dung trong giải toán.( có một phép chia).

2. NTĐ 2: Củng cố các phép tính trong bảng chia 8. Thuộc bảng chia 8.

3. Thái độ: GD học sinh có ý thức học toán.

II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

* Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: ( Trang 60 SGK).

- NĐT1: Làm hoàn chỉnh bài tập 1.

- NĐT2: Làm hoàn chỉnh bài tập 1.

- GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm.

Bài 2: ( Trang 60 SGK).

- Nhóm ĐT1: Làm hoàn chỉnh bài tập 2.

- Nhóm ĐT2: Làm hoàn chỉnh bài tập 2.

- GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm.

Bài 3: ( Trang 60 SGK).

- NĐT1: Làm hoàn chỉnh bài tập 3.

- GV giúp nhóm đối tượng hoàn thành bài làm.

- GV dặn HS học bài ở nhà.

Tiết 3: RÈN TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP ĐỌC: CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng bài: Cảnh đẹp non sông.

2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng từng câu văn bốn khổ thơ đầu: Cảnh đẹp non sông.

3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc.

II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hướng dẫn HS đọc:

+ GV đọc mẫu bài: Cảnh đẹp non sông.

- Nhắc nhở HS cách đọc bài.

+ HS đọc bài:

- Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Sương, gương, trùng, thẳng,…

- Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu bốn khổ thơ đầu. Đọc đúng từ khó: Sương, gương, trùng, sừng sững, ,…

- GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2.

- GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc.

- GV dặn HS luyện đọc ở nhà

Tiết 3: GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT TUẦN 12 I. MỤC TIÊU:

- HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại.

- Học sinh biết sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm vươn lên trong học tập.

- GD HS ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ học tập.

II. NỘI DUNG SINH HOẠT:

Một phần của tài liệu Giao an tuan 912 lop 3 (Trang 124 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w