CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
4.8 Phân tích k t quả hồi quy
Tác giả tiếp cận mô hình từ đơn giản đến mô hình nâng cao với mục đ ch là kh c phục các nhược điểm kiểm định của mô hình hồi quy ban đầu. Mở đầu với các mô hình hồi quy dữ liệu bảng, ước lượng Pooled OLS, và mô hình hiệu ứng tác động cố định (FEM) và mô hình hiệu ứng tác động ngẫu nhiên (REM).
Tuy nhiên, cả 3 mô hình Pooled, FEM và REM không thể kiểm soát được hiện tượng phương sai thay đổi của nhiễuvà tự tương quan của phần dư, do đ tác giả sẽ tiến hành hồi quy thêm phương pháp sai phân GMM. Theo nghiên cứu của Arellano - Bond 1991), ước lượng hồi quy GMM là phương pháp để kh c phục các điểm yếu mà các mô hình hồi quy dữ liệu bảng thông thường hay gặp phải như giải quyết hữu hiệu trường hợp mô hình tồn tại phương sai thay đổi của nhiễu, hiện tượng tương quan và nội sinh trong mô hình. Mô hình của Arellano và Bond kiểm soát được hiện tượng tự tương quan phần dư, hiện tượng phương sai thay đổi và nội sinh. Phương pháp hồi quy sai phân GMM c ước lượng vững và mang tính hiệu quả đã được tác giả đề cập ở phương pháp trong nội dung chương 3.
MH1 MH2 MH3 MH4 MH1 MH2 MH3 MH4
Pooled Pooled Pooled Pooled FE RE FE FE
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
GDP FDI ODA REM GDP FDI ODA REM
L.BPT 0.396*** 0.721*** 0.933*** 1.036*** 0.230*** 0.721*** 0.756*** 1.005***
(6.99) (16.60) (46.98) (90.23) (3.78) (16.60) (19.13) (71.68)
GDP 0.119** -0.000703** 0.0824** 0.119** -0.000550* 0.0619
(2.22) (-2.51) (2.23) (2.22) (-1.71) (1.43)
GDPCF 0.0900** 0.0984*
(2.58) (1.96)
FDI 0.0897* -0.0000670 -0.0211 0.0651 -0.000567** 0.0187
(1.74) (-0.31) (-0.75) (1.12) (-2.19) (0.53)
ODA -2.781 3.701 -3.821 6.590 3.701 -1.141
(-0.68) (0.93) (-1.44) (0.81) (0.93) (-0.21)
REM 0.0116 -0.0107 0.0000499 0.329 -0.0107 -0.0000434
(0.09) (-0.63) (0.60) (1.58) (-0.63) (-0.43)
REMHDI -0.0178 -0.492
(-0.09) (-1.56)
Trade 0.00167 0.0125* -0.00870 0.0125*
(0.20) (1.71) (-0.59) (1.71)
Humancapital -0.111 0.194 -0.193 0.194
(-0.85) (1.55) (-0.56) (1.55)
Pop -0.499 0.185 -0.000800 -0.209 -1.270** 0.185 0.00297 -0.374
(-1.19) (0.47) (-0.50) (-1.00) (-2.13) (0.47) (1.05) (-0.98)
Inf -0.0229** 0.00283 0.000287*** 0.00446 -0.0340*** 0.00283 0.000251*** 0.00385
(-2.18) (0.28) (5.45) (0.64) (-3.14) (0.28) (4.54) (0.52)
Investerprofile -0.0215 -0.0254 0.000128 -0.0328* 0.0361 -0.0254 -0.0000324 -0.0344
(-0.70) (-0.85) (0.92) (-1.79) (0.91) (-0.85) (-0.16) (-1.30)
Lawandorder -0.0218 -0.000571 0.0000213 0.0109 -0.0131 -0.000571 -0.000716** -0.00420
(-1.20) (-0.03) (0.25) (0.97) (-0.22) (-0.03) (-2.47) (-0.11)
Bureaucraticquality -0.000913 -0.00320 -0.0000432 0.00612 -0.100*** -0.00320 0.000277* 0.0226
(-0.04) (-0.16) (-0.43) (0.46) (-3.60) (-0.16) (1.96) (1.18)
_cons 3.966* -0.465 -0.00465 1.698 5.102 -0.465 0.0496** 2.552
(1.88) (-0.26) (-0.51) (1.42) (0.85) (-0.26) (2.06) (0.78)
*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata 12 trên số liệu tác giả thu thập và tính toán với cỡ mẫu gồm 275 quan sát của 11 quốc gia đang phát triển khu vực Châu
Bảng 4.8.2: Kết quả hồi quy mô hình với phương pháp GMM table 1)
MH1 MH2 MH3 MH4
GMM GMM GMM GMM
(9) (10) (11) (12)
GDP FDI ODA REM
LGDP 0.116 1.021*** 0.935*** 1.159***
(0.90) (19.26) (75.70) (17.78)
GDP 0.0648 -0.000567 -0.694*
(1.04) (-1.55) (-1.79)
GDPCF 0.146**
(2.27)
FDI 0.117*** -0.0000775 0.322*
(3.14) (-0.67) (1.93)
ODA 6.906 12.07*** 33.84*
(0.78) (3.46) (1.82)
REM 0.508** -0.0112 0.0000980**
(2.30) (-0.96) (2.55)
REMHDI -0.785***
(-2.60)
Trade 0.00942 -0.0194**
(0.79) (-2.14)
Humancapital -0.628 0.276*
(-1.64) (1.89)
Pop -1.975** 0.938** -0.0000538 1.387
(-2.18) (2.22) (-0.04) (1.36)
Inf -0.0168 0.00608*** 0.000261*** -0.0296*
(-0.92) (2.72) (7.53) (-1.73) Investerprofile -0.0910 -0.0258 0.000239* 0.0170 (-1.18) (-1.09) (1.80) (0.40) Lawandorder 0.0548 -0.0102 0.0000269 -0.0492**
(0.93) (-0.78) (0.30) (-2.19) Bureaucraticquality -0.0892 0.0159* -0.0000494 -0.0594*
(-1.29) (1.68) (-0.77) (-1.92)
_cons 9.100* -0.543 -0.0135 1.907
(1.72) (-0.56) (-1.44) (0.63)
AR(2) 0.051 0.350 0.159 0.140
Hansen 1.000 1.000 1.000 1.000
*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata 12 trên số liệu tác giả thu thập và tính toán với cỡ mẫu gồm 275 quan sát của 11 quốc gia đang phát triển khu vực Châu
Á – Thái Bình Dương trong giai đoạn 1991 – 2015.(Phụ lục 7)
Kết quả của mô hình GMM dựa trên AR(1) và R 2) đều thõa mãn, đồng thời chỉ số giá trị p-value của Hansen xem xét tính hợp lệ của mô hình GMM dựa trên các biến công cụ lớn hơn 0.05 chứng tỏ mô hình GMM hồi quy dựa trên số biến công cụ là hợp l , nên mô hình GMM c độ tin cậy cao và kết quả phù hợp.
Kết quả thực nghiệm từ mô hình GMM cho thấy:
Thứ nhất, biến I c tác động dương đến tăng trưởng kinh tế tại mức ý nghĩa 1%
0.117***), điều này c nghĩa là I tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của quốc gia tiếp nhận, nếu I tăng lên 1% thì G P tăng tương ứng 0.117%. Dòng vốn
FDI chảy vào càng nhiều càng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Dòng vốn FDI được các nước đang phát triển đánh giá là một kênh quan trọng để bổ sung nguồn lực cho quá trình tăng trưởng kinh tế, bởi nguồn vốn I thường ổn định hơn so với các loại vốn nước ngoài khác (vốn vay thương mại hay vốn đầu tư gián tiếp), và mang tính dài hạn hơn vì các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là các công ty xuyên quốc gia thường đầu tư vào các dự án dài hạn. Đặc biệt, dòng vốn FDI còn có một ảnh hưởng rất tích cực đến đầu tư của khu vực tư nhân. Do dòng vốn FDI là một thành phần của đầu tư tư nhân nên việc tăng lượng vốn FDI bản thân n cũng là tăng vốn đầu tư của khu vực tư nhân. Hơn nữa, vì vốn FDI và vốn tư nhân trong nước cùng được xác định bởi một số biến phản ánh môi trường đầu tư của quốc gia đ nên khi dòng vốn FDI chảy vào nhiều thì các nhà đầu tư tư nhân trong nước sẽ nghĩ rằng môi trường đầu tư đã tốt hơn, do đ tăng thêm đầu tư. Tăng đầu tư tư nhân n i chung sẽ kéo theo tăng tổng cung và tổng cầu theo cơ chế nhân tử (thu nhập) và cơ chế gia tốc đầu tư). Như vậy, dòng vốn FDI tăng giúp thúc đẩy tăng truổng kinh tế.
Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu thực nghiệm trước đây đã nghiên cứu ở chương 2) cho rằng I đồng biến với tăng trưởng kinh tế, như Soto (2000), Nair – Reichert và Weinhold (2001), Li và Liu (2005), Panagiotis Pegkas 2015)…
Thứ hai, biến kiều hối tác động dương đến tăng trưởng kinh tế tại mức ý nghĩa 5%
0.508**), nghĩa là kiều hối cũng tác động đồng biến với tăng trưởng kinh tế, nếu kiều hối tăng 1% sẽ tác động đến G P làm G P tăng tương ứng 0.508%. Như vậy, có thể thấy rằng kiều hối là dòng vốn có tính ổn định cao và là một trong những nguồn lực đáng kể đ ng g p vào sự tăng trưởng kinh tế của các quốc gia tiếp nhận, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, cụ thể:
Kiều hối là nguồn thu ngoại tệ khá ổn định, không hoàn lại và đặc biệt kiều hối tạo ra nguồn vốn cho sự phát triển kinh tế, không tạo gánh nặng nợ nước ngoài cho nền
kinh tế. Nguồn vốn này giúp quốc gia tiếp nhận giảm thiểu nhiều rủi ro trong quá trình huy động vốn, đồng thời giảm sự phụ thuộc vào nguồn vốn nước ngoài.
Kiều hối đ ng g p cho công cuộc x a đ i giảm nghèo, nâng cao đời sống người lao động. Nguồn vốn này chảy thẳng vào khu vực dân cư, do đ c t nh thúc đẩy đầu tư tư nhân cao, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao mức thu nhập cho các chủ thể nhận kiều hối và các chủ thể được hưởng lợi từ nguồn đầu tư kiều hối.
Kiều hối đ ng g p cho sự gia tăng tiết kiệm của quốc gia, được t nh bằng giá trị tiền để lại không sử dụng cho mục đ ch tiêu dùng của những chủ thể nhận các d ng kiều hối. Phần tiết kiệm từ kiều hối c thể được sử dụng cho các hoạt động đầu tư trực tiếp, được gửi bằng ngoại tệ hoặc bản tệ vào các ngân hàng hoặc các tổ chức tài ch nh khác, và một phần c thể được cất trữ dưới dạng tiền mặt, vàng… Ngoài phần kiều hối được dùng đầu tư trực tiếp, kiều hối được gửi vào các tổ chức tài ch nh sau đ lại được cho vay tài trợ cho các hoạt động đầu tư phát triển kinh tế.
Bằng chứng về tác động cùng chiều của kiều hối đến tăng trưởng kinh tế cũng phù hợp với các nghiên cứu đã chỉ ra ở chương 2 về quan điểm kiều hối tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của quốc gia tiếp nhận như quan điểm của Fayissa và Nsiah (2008), Aggarwal, R. et al (2010), World ank 2016)…
Bảng 4.8.2 cũng cho thấy hệ số ước lượng của biến kiều hối cao hơn so với hệ số ước lượng của biến I 0.508 > 0.117), điều này cho thấy rằng kiều hối tác động đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trong mẫu nghiên cứu mạnh hơn so với tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đây là một kết quả quan trọng, nó làm tăng niềm tin vào sự đ ng g p của kiều hối vào đầu tư, g p phần đáng kể vào phát triển kinh tế quốc gia, trong khi nhiều nghiên cứu trước đây cho rằng tác động của kiều hối đối với tăng trưởng kinh tế là hạn chế.
Thứ ba, biến hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) không c tác động đến tăng trưởng kinh tế của quốc gia tiếp nhận (các quốc gia trong mẫu nghiên cứu), kết quả tương tác không c ý nghĩa thống kê. Thực tế cho thấy, tác động của viện trợ phụ thuộc vào chất lượng thể chế và chính sách ở nước nhận viện trợ. Theo quan điểm này, ở những nước có các chính sách kinh tế vĩ mô và thương mại không hiệu quả, có mức độ tham nhũng cao, và trách nhiệm giải trình thấp của các quan chức chính phủ, viện trợ có thể ít có hoặc không có tác dụng. Ngược lại, ở những nước có các chính sách và thể chế tốt hợp lý, các chương trình viện trợ có thể giúp tăng tốc tăng trưởng. Chẳng hạn theo Craig Burnside và David Dollar (2000) đã tìm thấy mối quan hệ đồng biến có ý nghĩa giữa viện trợ và tăng trưởng ở những nước có các chính sách và thể chế tốt và không có mối quan hệ đ ở những nước khác. Nghiên cứu này đưa ra kết luận rằng viện trợ chỉ hiệu quả khi nước nhận áp dụng chính sách tốt. Chính sách tốt ở đây là chính sách về thặng dự ngân sách, tỉ lệ lạm phát và độ mở thương mại. Nếu điều kiện này được thỏa mãn, viện trợ sẽ có quan hệ tích cực và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ngược lại. Như vậy, kết quả thực nghiệm từ dữ liệu thu thập không cung cấp bằng chứng cho thấy O c tác động đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển ở khu vực Châu Á – Thái ình ương, điều này có thể được giải thích do chính sách kinh tế vĩ mô và thương mại của các nước này không hiệu quả, có mức độ tham nhũng cao, do đ viện trợ không có tác dụng đối với tăng trưởng kinh tế.
Thứ tư, kết quả thực nghiệm cũng cho thấy chiều tác động ngược lại của tăng trưởng kinh tế đối với các dòng vốn kiều hối, FDI và ODA. Từ dữ liệu thu thập được, tác giả đã tìm thấy bằng chứng G P c tác động cùng chiều đến dòng vốn FDI, tuy nhiên lại c tác động ngược chiều đến hai dòng vốn còn lại là ODA và Kiều hối. Điều này c nghĩa là một quốc gia có nền kinh tế càng tăng trưởng, càng có nhiều lợi thế và khả năng thu hút I. Thực tế cho thấy, ở các nước có nền kinh tế phát triển, cơ sở hạ tầng hoàn thiện, các ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển thì khả năng thu hút vốn
FDI từ các công ty đa quốc gia là rất lớn. Ngược lại, quốc gia có nền kinh tế càng tăng trưởng sẽ t được nhận hỗ trợ từ bên ngoài hơn, đồng thời lực lượng lao động có tay nghề, chuyên môn sẽ ở lại quốc gia để làm việc, tránh được tình trạng chảy máu chất xám sang các quốc gia khác. Kết quả này phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
Như vậy, kết quả thực nghiệm từ bảng 4.8.2 phù hợp với nghiên cứu của Nigel Driffield and Chris Jones (2013) và Arriaza Herrera, Juan Carlos, Ph.D. (2015) rằng kiều hối và dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài c tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, trong khi đ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức O ) dường như không c tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của quốc gia tiếp nhận. Tuy nhiên, các nghiên cứu của Nigel Driffield and Chris Jones (2013) và Arriaza Herrera, Juan Carlos, Ph.D.
2015) đã đưa ra bằng chứng cho thấy O tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, nhưng đối với mẫu quan sát được thực hiện trong luận văn, tác giả không tìm thấy bằng chứng cho thấy O c tác động đến tăng trưởng kinh tế.
Bảng 4.8.3: Kết quả hồi quy mô hình với phương pháp Pooled, EM và GMM table 2)
MH5 MH6 MH7 MH5 MH6 MH7 MH5 MH6 MH7
Pooled Pooled Pooled FEM FEM FEM GMM GMM GMM
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
GDP ODA REM GDP ODA REM GDP ODA REM
L.BPT 0.367*** 0.935*** 1.029*** 0.237*** 0.760*** 1.006*** 0.0342 0.935*** 1.027***
(6.31) (46.78) (83.77) (3.89) (19.12) (72.17) (0.32) (76.24) (57.07)
GDPCF 0.100*** 0.108** 0.171**
(2.83) (2.09) (2.11)
FDI 0.906** -0.0000154 -0.00689 0.103 -0.000522** 0.00624 0.604 -0.0000739 -0.00621
(2.35) (-0.07) (-0.24) (0.22) (-1.98) (0.18) (1.09) (-0.67) (-0.35)
ODA -20.08 -3.442 9.444 -1.513 18.33 -3.818*
(-1.62) (-1.30) (0.46) (-0.28) (1.19) (-1.81)
REM 0.0129 0.0000244 0.108 -0.0000414 0.242** 0.0000960**
(0.13) (0.27) (0.90) (-0.41) (2.30) (2.07)
Trade -0.000486 -0.0000293 -0.00797 -0.00381 -0.0000671 0.0207** 0.0215 -0.00000232 -0.00983*
(-0.06) (-0.78) (-1.62) (-0.25) (-0.89) (2.04) (1.19) (-0.11) (-1.66)
Humancapital -0.120 -0.185 -0.837*
(-0.93) (-0.51) (-1.71)
Pop -0.245 -0.000659 -0.168 -1.241* 0.00185 -0.0392 -1.594** -0.0000378 -0.169
(-0.56) (-0.41) (-0.79) (-1.82) (0.60) (-0.09) (-2.14) (-0.03) (-0.81)
Inf -0.0271** 0.000287*** 0.00448 -0.0329*** 0.000256*** 0.00256 -0.0366** 0.000261*** 0.00663*
(-2.49) (5.45) (0.64) (-2.99) (4.61) (0.34) (-2.11) (7.30) (1.76)
Investerprofile 0.0510 0.0000917 -0.0422** 0.0373 -0.0000678 -0.0221 0.0437 0.000236 -0.0511**
(1.16) (0.62) (-2.21) (0.69) (-0.34) (-0.82) (0.68) (1.58) (-2.09)
Lawandorder -0.0212 0.0000449 0.0173 0.0477 -0.000683** -0.0132 0.0267 0.0000291 0.0200*
(-1.14) (0.50) (1.46) (0.64) (-2.33) (-0.33) (0.52) (0.29) (1.77)
Bureaucraticquality -0.0443 -0.0000206 0.0123 -0.0939** 0.000256* 0.0280 -0.136*** -0.0000479 0.0151*
(-1.31) (-0.20) (0.89) (-2.40) (1.79) (1.46) (-2.64) (-0.74) (1.67)
Investerprofilefdi -0.0124** -0.000600 -0.00896
(-2.12) (-0.09) (-1.12)
Lawandorderrem 0.0000420 -0.00162 -0.00271**
(0.03) (-0.86) (-2.23)
Bureaucraticqualityoda 0.493 -0.0158 -0.0766
(1.36) (-0.03) (-0.13)
GDP -0.000727** 0.0755** -0.000549* 0.0606 -0.000569 0.0951
(-2.57) (2.04) (-1.70) (1.41) (-1.56) (1.59)
_cons 0.372 -0.00255 2.250* 0.107 0.0565** 0.242 3.238 -0.0134 2.626**
(0.13) (-0.27) (1.82) (0.02) (2.23) (0.07) (0.44) (-1.36) (2.49)
AR(2) 0.062 0.158 0.231
Hansen 1.000 1.000 1.000
*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata 12 trên số liệu tác giả thu thập và tính toán với cỡ mẫu gồm 275 quan sát của 11 quốc gia đang phát triển khu vực Châu Á –
Thái Bình Dương trong giai đoạn 1991 – 2015 (Phụ lục 7)
Kết quả của mô hình GMM dựa trên AR(1) và AR(2) đều thõa mãn, đồng thời chỉ số giá trị p-value của Hansen xem xét tính hợp lệ của mô hình GMM dựa trên các biến công cụ lớn hơn 0.05 chứng tỏ mô hình GMM hồi quy dựa trên số biến công cụ là hợp l , nên mô hình GMM c độ tin cậy cao và kết quả phù hợp.
Nhìn vào kết qua thu được ở bảng 4.8.3, các mô hình ở cột (1) và (4) tương ứng với phương pháp Pooled OLS và EM đều cho kết quả tương đồng giữa các biến với nhau. Khi đưa thêm các yếu tố môi trường môi trường đầu tư, pháp luật, quan liêu) vào để xem xét tác động của kiều hối, I, O đến GDP của các quốc gia tiếp nhận nhằm tìm ra bằng chứng liệu với lượng kiều hối, FDI và ODA giống nhau nhưng môi trường thể chế khác nhau sẽ ảnh hưởng đến G P như thế nào. Kết quả của phương pháp Pooled OLS và FEM cho thấy hầu hết sự tác động của kiều hối, I, O đến G P không c ý nghĩa thống kê.
Kết quả định lượng từ Bảng 4.8.3 cho thấy:
Biến FDI có hệ số ước lượng mang ý nghĩa thống kê ở mô hình Pooled OLS (0.906**). Chiều tác động là chiều dương, điều đ n i lên rằng biến I tác động đồng
biến tới biến phụ thuộc GDP ở mức ý nghĩa 5%. Kết quả này đồng nhất với kết quả tại Bảng 4.8.2 ở mô hình GMM.
Biến kiều hối có hệ số ước lượng mang ý nghĩa thống kê ở mô hình GMM (0.242**). Chiều tác động là chiều dương, nghĩa là kiều hối cũng tác động đồng biến tới biến phụ thuộc GDP ở mức ý nghĩa 5%, tương tự kết quả tại Bảng 4.8.2. Tuy nhiên, phân tích thực nghiệm ở Bảng 4.8.3 còn cho thấy sự ảnh hưởng của yếu tố môi trường luật pháp, thể hiện qua biến lawandorderrem có hệ số ước lượng mang ý nghĩa thống kê (-0.00271**). Chiều tác động đối với biến này là chiều âm, với mức ý nghĩa 5%.
Như vậy, kết quả cho thấy cùng lượng kiều hối chảy vào quốc gia, quốc gia nào có mức độ tự do h a nhân công cao thì tăng trưởng thấp và ngược lại, mức độ tự do hóa nhân công thấp thì tăng trưởng kinh tế cao. Hoặc có thể hiểu theo một khía cạnh khác, đ là chất lượng trật tự pháp luật thấp thì kiều hối thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ngược lại. Điều này có thể được giải thích theo hai hướng như sau:
Thứ nhất, nếu hiểu lawandorder như một biến đại diện cho mức độ tự do hóa nhân công. Tại các quốc gia có mức độ tự do hóa nhân công thấp, tình trạng dịch chuyển lao động ra khỏi quốc gia được kiểm soát chặt chẽ, lượng kiều hối từ nước ngoài chuyển về nước được dùng để đầu tư phát triển kinh tế, do đ thúc đẩy kinh tế tăng trưởng. Ngược lại, ở các quốc gia có sự tự do hóa về nhân công cao, người lao động dễ dàng di chuyển từ nước này qua nước khác, lượng kiều hối được chuyển về nước không được giữ lại trong nước mà theo người lao động ra nước ngoài, không phục vụ đầu tư phát triển kinh tế, do đ không thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thứ hai, nếu hiểu lawandorder như một biến đại diện cho chất lượng trật tự pháp luật. Tại các quốc gia có chất lượng trật tự pháp luật thấp, hệ thống pháp luật thông thoáng, người dân tự do sản xuất kinh doanh, lượng kiều hối chuyển về nước được người dân trong nước đầu tư phát triển kinh tế (kinh tế hộ gia đình, kinh tế tư
nhân, góp vốn vào các doanh nghiệp hoặc đầu tư vào các lĩnh vực khác), từ đ g p phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ngược lại, những quốc gia có hệ thống pháp luật chặt chẽ, người dân không được tự do sản xuất kinh doanh mà phải theo khuôn khổ quy định, từ đ , những gia đình, cá nhân nhận được kiều hối sẽ đầu tư vào vàng, ngoại tệ, hay bất động sản, những lĩnh vực đầu tư không thức đẩy phát triển kinh tế.
Biến ODA với kết quả ước lượng không c ý nghĩa thống kê ở cả 3 mô hình Pooled OLS, EM và GMM. Điều này cho thấy O không c tác động đến tăng trưởng kinh tế (thể hiện qua biến phụ thuộc GDP), kết quả này tương tự kết quả thực nghiệm tại Bảng 4.8.2. Vấn đề O không tác động đến tăng trưởng kinh tế có thể được giải thích do tình hình thực hiện và giải ngân nguồn vốn ODA tại các nước đang phát triển còn chậm trễ do vướng m c về thể chế, pháp lý, quy định, quy chuẩn…tại quốc gia tiếp nhận, nên dòng vốn O không c tác động tức thời đến tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên nhều nghiên cứu cho thấy O tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế sau một năm trở lên.