Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Hệ thống trợ giúp thông minh cho quản lý thiết bị và hàng hóa của công ty FPT telecom (Trang 66 - 74)

CHƯƠNG 5. CÀI ĐẶT VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

5.3 Kết quả thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm được triển khai trên máy desktop core i5. Bộ dữ liệu mẫu quản lý thiết bị, hàng hóa ở một số kho hàng ở Hà Nội trong khoảng thời gian từ 01/01/2020 đến 30/04/2020.

Người dùng muốn thao tác nhập liệu, lập phiếu xuất, nhập hàng hóa thì phải truy cập hệ thống với tài khoản, mật khẩu được cấp. Màn hình đăng nhập có giao diện như sau:

Hình 28 Màn hình đăng nhập

Hệ thống sẽ kiểm tra và xác nhận quyền người dùng. Nếu thông tin người dùng hợp lệ thì hiện thông báo đăng nhập thành công và hiển thị màn hình chính với đầy đủ chức năng của người dùng. Ngược lại thông báo lỗi và người dùng phải nhập lại thông tin.

Hệ thống có gồm nhiều tham số là các danh mục kho, mã hàng, tình trạng hàng, … Người dùng cần phải nhập bổ sung thông tin để hệ thống đồng bộ dữ liệu kho hàng với thiết bị, sản phẩm trong kho với giao diện sau:

Hình 29 Màn hình danh mục kho hàng

58 Hình 30 Màn hình danh mục tình trạng hàng

Hình 31 Màn hình cập nhật kho – tình trạng hàng

Hình 32 Màn hình danh mục hàng hóa

Các kho hàng gồm nhiều loại hàng hóa, mỗi loại có dữ liệu tồn kho của kỳ trước khác nhau. Hệ thống hỗ trợ người dùng import tồn đầu kỳ từ file excel với dữ liệu lấy từ hệ thống quản lý cũ. Tính năng đồng bộ dữ liệu với các hệ thống cũ, giúp giảm thời gian nhập liệu cho người sử dụng thể hiện qua hình sau:

59 Hình 33 Màn hình import tồn đầu kỳ

Ngoài chức năng quản lý kho hàng, hệ thống tích hợp mô đun trợ giúp quyết định để tính toán số tồn kho an toàn, chi phí hoạt động gợi ý cho người quản lý.

Hình 34 Màn hình trợ giúp tồn kho an toàn

Hệ thống trợ giúp thông minh đã góp phần giải quyết bài toán quản lý thiết bị, hàng hóa cho các kho hàng, tối ưu chi phí cho công ty. Thực tiễn và kết quả đạt được như sau:

- Quản lý thiết bị và hàng hóa.

- Giảm thời gian kiểm kê hàng hóa.

- Tối ưu hóa nguồn nhân lực và chi phí cho các kho hàng.

- Hỗ trợ người quản lý ra quyết định cho việc nhập xuất hàng hóa.

Người dùng dễ dàng tạo phiếu nhập hàng, xuất hàng, chuyển hàng hóa giữa các kho hàng. Hệ thống gồm nhiều báo cáo giúp người dùng tổng hợp dữ liệu, kiểm kê hàng, tra cứu lịch sử giao dịch. Vì vậy hàng hóa [18] được kiểm soát chặt chẽ từ khi nhập đến khi xuất kho, tránh tình trạng thất thoát, không rõ nguồn gốc hoặc hư hỏng, mất mát.

60 Công thức tính số lượng hàng tồn kho an toàn [19, 20] hỗ trợ người quản lý ra quyết định nên tăng hay giảm số lượng nhập, xuất hàng để đảm bảo dịch vụ cho khách hàng.

Số liệu thể hiện như bảng sau:

Bảng 38 Số liệu tồn kho của hàng hóa S

T T

Kho hàng

Tình trạng hàng

Sản phẩm

Số lượng

tồn kho

Hệ số dịch

vụ

Thời gian nhận hàng TB

(ngày)

Nhu cầu TB

Khoảng thời gian Từ ngày

Đến ngày 1

KH000

0001 TT029

MT000

0001 410 1.28 3 152

01/01/

2020

30/04/

2020 2

KH000

0002 TT029

MT000

0002 1200 1.28 5 196

01/01/

2020

30/04/

2020 3

KH000

0003 TT029

MT000

0003 684 1.28 7 24

01/01/

2020

30/04/

2020 Theo phương pháp truyền thống thì người dùng chỉ quan tâm là kho còn hàng hay hết hàng. Nhưng khi ta áp dụng công thức (1) thì ta có thể tính toán lượng hàng tồn kho an toàn theo hình sau, từ đó người quản lý ra quyết định phù hợp.

Hình 35 Số tồn kho an toàn của hàng hóa

Thực tế thời gian giao hàng từ nhà cung cấp có thể thay đổi tùy theo mùa vụ và thị trường. Nếu thời gian tăng tức là nhà cung cấp giao hàng chậm hơn, hệ thống sẽ gợi ý số lượng tồn kho an toàn giúp người quản lý quyết định có nên tăng dự trữ hàng để kịp thời sản xuất như hình sau:

583.68

1254.4

215.04 0

200 400 600 800 1000 1200 1400

1

Số tồn kho an toàn

MT0000001 MT0000002 MT0000003

61 Hình 36 Số tồn kho an toàn khi thời gian giao hàng tăng

Mỗi năm công ty phân bổ nguồn ngân sách nhất định để người quản lý mua sắm vật tư, hàng hóa, trang trải chi phí khác để phục vụ sản xuất. Hệ thống tính toán tổng chi phí vận hành kho gợi ý cho người quản lý để điều chỉnh nhân lực, giảm chi phí kho phù hợp với ngân sách kế hoạch.

Người dùng tạo phiếu nhập kho thì lượng hàng nhập mới sẽ được cộng thêm vào kho theo công thức số (3). Ban đầu thì kho chưa có hàng như hình sau:

Hình 37 Số tồn kho khi chưa nhập hàng

778.24

1505.28

245.76 0

200 400 600 800 1000 1200 1400 1600

1

Số tồn kho an toàn

MT0000001 MT0000002 MT0000003

62 Người dùng tạo phiếu nhập hàng hóa.

Hình 38 Tạo phiếu nhập

Số hàng mới nhập sẽ được cộng vào số tồn kho như báo cáo tồn sau:

Hình 39 Số tồn sau khi nhập hàng

Nếu người dùng nhập phiếu xuất thì tương tự số tồn kho giảm theo lượng hàng xuất ra.

63 Hình 40 Tạo phiếu xuất

Số tồn kho thay đổi sau khi tạo phiếu xuất hàng.

Hình 41 Số tồn sau khi xuất hàng

Nếu muốn tính tổng chi phí vận hành thì người dùng phải nhập số liệu của từng kho chi nhánh như sau:

64 Hình 42 Nhập chi phí kho chi nhánh

Sau khi nhập xong thì màn hình danh sách gồm tất cả các kho đã nhập số liệu

Hình 43 Màn hình danh sách kho đã nhập chi phí

65 Sau đó hệ thống sẽ tổng hợp và tính toán ra tổng chi phí vận hành kho.

Một phần của tài liệu Hệ thống trợ giúp thông minh cho quản lý thiết bị và hàng hóa của công ty FPT telecom (Trang 66 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)