N ĕngăl căngônăng ăv tălỦ

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học phân hóa trong dạy học nội dung “cân bằng vật rắn” vật lý 10 nhằm phát triển năng lực ngôn ngữ vật lý cho học sinh (Trang 25 - 30)

1.2.1. Khái niệm năng lực và đặc điểm của năng lực 1.2.1.1 Khái niệm năng lực

Đã có nhiều đ nh nghĩa khác nhau về năng lực. Theo t điển tiếng Việt “Năng lực là kh năng, điều kiện ch quan hoặc tự nhiên s n có để thực hiện một hành động nào đó. Năng lực là phẩm chất tâm lý và sinh lý t o cho con ngư i kh năng hoàn thành một lo i ho t động nào đó với chất lượng cao”.

Đ ng về góc độ tâm lý h c, năng lực tr thành đối tượng nghiên c u chuyên sâu t thế kỷ XIX, trong các công trình thực nghiệm c a F.Ganton năng lực có những biểu hiện như tính nh y bén, chắc chắn, sâu sắc và dễ dàng trong quá trình lĩnh hội một ho t động mới nào đó. Ngư i có năng lực là ngư i đ t hiệu suất và chất lượng ho t động cao trong các hoàn c nh khách quan và ch quan như nhau. Năng lực gắn bó chặt chẽ với tính đ nh hướng chung c a nhân cách.

Theo Cosmovici thì: Năng lực là tổ hợp đặc điểm c a cá nhân, gi i thích sự khác biệt giữa ngư i này với ngư i khác kh năng đ t được những kiến th c và hành vi

Tiến hành kh o sát nhu cầu, phong cách h c, kh năng c a HS trước khi so n tiến trình d y h c

Lựa ch n phương pháp d y h c theo quan điểm d y h c phân hóa phù hợp và xây dựng tiến trình d y h c với các ho t động h c, nhiệm vụ phù hợp

S dụng đa d ng các phương pháp và kỹ thuật d y h c tích cực một cách linh ho t

Kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình thực hiện nhiệm vụ h c tập và đánh giá theo sự tiến bộ c a

mỗi HS.

nhất đ nh. Còn A.N.Leonchiev cho rằng: Năng lực là đặc điểm cá nhân quy đ nh việc thực hiện thành công một ho t động nhất đ nh.

Nhà tâm lý h c A.Rudich đưa ra quan niệm về năng lực như sau: năng lực đó là tính chất tâm sinh lý c a con ngư i chi phối quá trình tiếp thu các kiến th c, kỹ năng và kỹ x o cũng như hiệu qu thực hiện một ho t động nhất đ nh. Năng lực c a con ngư i không chỉ là kết qu c a sự phát triển và giáo dục mà còn là kết qu ho t động c a các đặc điểm bẩm sinh hay còn g i là năng khiếu. Năng lực đó là năng khiếu đã được phát triển, có năng khiếu chưa có nghĩa là nhất thiết sẽ biến thành năng lực. Muốn vậy ph i có môi trư ng xung quanh tương ng và ph i có sự giáo dục có ch đích.

Trong các giáo trình tâm lý h c các tác gi cũng đã đưa ra khá nhiều quan niệm về năng lực. Trong đó đa số đều quan niệm năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo c a cá nhân phù hợp với những yêu cầu c a một ho t động nhất đ nh, đ m b o cho ho t động có kết qu tốt. Năng lực v a là tiền đề v a là kết qu c a ho t động, năng lực v a là điều kiện cho ho t động đ t kết qu nhưng đồng th i năng lực cũng phát triển ngay trong chính ho t động ấy. Theo quan điểm c a Tâm lý h c Mác xít, năng lực c a con ngư i luôn gắn liền với ho t động c a chính h .

Như vậy, khi nói đến năng lực thì không ph i là một thuộc tính tâm lý duy nhất nào đó (ví dụ như kh năng tri giác, trí nhớ…) mà là sự tổng hợp các thuộc tính tâm lý cá nhân (sự tổng hợp này không ph i phép cộng c a các thuộc tính mà là sự thống nhất hữu cơ, giữa các thuộc tính tâm lý này diễn ra mối quan hệ tương tác qua l i theo một hệ thống nhất đ nh và trong đó một thuộc tính nổi lên với tư cách ch đ o và những thuộc tính khác giữ vai trò phụ thuộc) đáp ng được những yêu cầu ho t động và đ m b o ho t động đó đ t được kết qu mong muốn.

Tóm l i, dựa trên quan niệm c a nhiều tác gi đưa ra trên có thể đ nh nghĩa năng lực như sau:

“Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí… năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và khả năng hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống”.

1.2.1.2. Các đặc điểm của năng lực

Năng lực là những vấn đề khá tr u tượng trong tâm lí h c. Tuy còn có những cách hiểu và diễn đ t khác nhau, song về cơ b n các nhà tâm lí h c đều thống nhất rằng năng lực có hai đặc điểm cơ b n[3].

Thứ nhất: Năng lực thể hiện đặc thù tâm lí, sinh lí khác biệt c a cá nhân, ch u nh hư ng c a yếu tố bẩm sinh di truyền về mặt sinh h c.

Yếu tố duy truyền t o ra những điều kiện ban đầu để con ngư i có thể ho t động có kết qu trong lĩnh vực nhất đ nh. Tuy nhiên, yếu tố này không quy đ nh những giới h n tiến bộ c a năng lực mà chỉ t o nên tiền đề c a sự phát triển năng lực. Yếu tố này được phát triển hay h n chế phụ thuộc vào môi trư ng ho t động khác nhau.

Thứ hai: Năng lực được hình thành, phát triển và được thể hiện thông qua các ho t động cụ thể.

Khi nói đến năng lực là nói đến năng lực trong một ho t động cụ thể c a con ngư i. Năng lực không có s n trong con ngư i mà bằng ho t động và thông qua ho t động con ngư i tự chiếm lĩnh tri th c, kinh nghiệm, kỹ năng c a thế hệ đi trước biến thành năng lực c a chính mình.

Thực tế nhiều nhà khoa h c cũng đã ch ng minh rằng “thiên tài, chín mươi chín phần trăm là do lao động, chỉ có một phần trăm là do bẩm sinh”. Như vậy, ho t động c a ch thể có ý nghĩa quyết đ nh đối với việc hình thành và phát triển năng lực.

1.2.2. Khái niệm năng lực ngôn ngữ vật lý

Ngôn ngữ nói chung và ngôn ngữ vật lí nói riêng, trước hết là một hệ thống vật chất. Để s dụng ngôn ngữ vật lí như là công cụ, phương tiện trong giao tiếp, HS cần hiểu và s dụng đúng ngôn ngữ Vật lí. B i vậy, trong quá trình d y h c Vật lí, có thể coi ho t động ngôn ngữ Vật lí gồm:

- Hoạt động tiếp nhận ngôn ngữ vật lí trên phương diện từ vựng, cú pháp và ngữ nghĩa một cách chính xác, logic, hệ thống;

- Hoạt động chuyển ý thành từ (ngôn ngữ vật lí) để tư duy và giao tiếp;

- Hoạt động chuyển đổi ngôn ngữ từ các dạng khác nhau của ngôn ngữ vật lí,

“phiên dịch” ngôn ngữ vật lí sang ngôn ngữ thông thường và ngược lại.

Như vậy, năng lực ngôn ngữ vật lí gồm: - Năng lực giao tiếp vật lí; - Năng lực biểu diễn vật lí; - Năng lực s dụng ngôn ngữ vật lí. Năng lực giao tiếp vật lí cần dựa trên các kiến th c vật lí, năng lực s dụng ngôn ngữ vật lí và năng lực biểu diễn vật lí.

1.2.3. Các thành tố và biểu hiện của năng lực ngôn ngữ vật

Để thuận lợi cho quá trình bồi dưỡng năng lực giao tiếp vật lí cho HS, chúng tôi xác đ nh 4 thành tố c a năng lực ngôn ngữ vật lí, mỗi thành tố l i được chia thành các m c độ khác nhau thông qua các biểu hiện (hay còn g i là tiêu chí) thông qua b ng sau:

Bảng 1.1. Các thành tố và mức đô biểu hiện của năng lực ngôn ngữ vật lí CácăthƠnhăt ăc aă

nĕngăl căngônăng ă V tălí

M căđ ăbi uăhi n

1. Tiếp nhận, phát hiện các vấn đề, yêu cầu và nhiệm vụ h c tập.

1.1. Quan sát, mô t được các quá trình, hiện tượng, trình bày được các câu hỏi liên quan đến yêu cầu, nhiệưvụ h c tập.

1.2. Gi i thích thông tin t các yêu cầu, nhiệm vụ, s dụng được ít nhất một phương th c (văn b n, hình vẽ, biểu b ng, l i nói,…) để diễn đ t câu hỏi liên quan đến nhiệm vụ h c tập.

1.3 Gi i thích thông tin t các yêu câu, nhiệm vụ, s dụng được ít nhất hai phương th c để diễn đ t câu hỏi liên quan đến nhiệm vụ h c tập.

2. S dụng hiệu qu ngôn ngữ vật lí và ngôn ngữ tự nhiên khi trao đổi, th o luận, đề xuất gi i pháp.

2.1. Xác đ nh thông tin cần thiết để gi i quyết vấn đề. Mô t phương án gi i quyết ( bằng l i hoặc hình vẽ).

2.2. Mô t phương án gi i quyết ( bằng l i và hình vẽ ), đề xuất phương án kiểm tra gi thuyết bằng suy luận lí thuyết hoặc thực nghiệm.

2.3. Mô t phương án, lựa ch n phương án tối ưu, lập kế ho ch thực hiện.

3. Vận dụng ngôn ngữ vật lý và công cụ biểu diễn vật lý để thực thiện gi i pháp và đánh giá các nội dung, ý tư ng vật lí khi tương tác với ngư i khác.

3.1. Phân tích, trao đổi để tìm được các ý tư ng, biện pháp phù hợpthực hiện gi i pháp.

3.2. Phân tích, trao đổi để tìm được các ý tư ng, biện pháp phù hợp thực hiện gi i pháp, so sánh, sắp xếp các bước tiến hành gi i pháp hợp lý.

3.3.Phân tích tìm ưu, nhược điểm c a gi i pháp, trao đổi để tìm được các ý tư ng, biện pháp phù hợp thực hiện gi i pháp, so sánh, sắp xếp các bước tiến hành gi i pháp hợp lý.

4. Đánh giá quá trình thực hiện gi i pháp và điều chỉnh ý tư ng, nội dung gi i pháp.

4.1. So sánh kết qu cuối cùng thu được với phiếu đáp án và rút ra kết luận.

4.2. So sánh kết qu cuối cùng thu được với phiếu đáp án và rút ra kết luận, đối chiếu và ph n biện với các nhóm.

4.3. So sánh kết qu cuối cùng thu được với phiếu đáp án và rút ra kết luận, đối chiếu và ph n biện với các nhóm, rút ra được ưu, nhược điểm c a quá trình thực hiện gi i pháp.

1.2.4. Biện pháp phát triển năng lực ngôn ngữ vật lý cho học sinh

Một trong những nguyên tắc cơ b n khi bồi dưỡng năng lực giao tiếp vật lí cho HS là cần khuyến khích các em trình bày ý tư ng c a mình bằng ngôn ngữ nói hoặc kết hợp s dụng các khái niệm, biểu diễn vật lí. Giao tiếp vật lí rất cần thiết trong quá trình phát triển tư duy vật lí vì sự phát triển tư duy được lí gi i b i ngôn ngữ c a ch thể và những cách th c c a giao tiếp. Ho t động giao tiếp vật lí chỉ được thực hiện khi GV:

- Xây dựng, lựa chọn, tổ chức các hoạt động giao tiếp vật lí thông qua quá trình giải quyết các tình huống;

- Tổ chức các hoạt động học tập tương tác (theo nhóm, theo cặp hoặc thảo luận chung) khi thực hiện các nhiệm vụ học tập đa dạng, có yếu tố thực tiễn, có nhiều cách biểu diễn phù hợp với HS;

-Xây dựng và tổ chức các dự án học tập theo hướng tăng cường các hoạt động giao tiếp vật lí.

Trong d y h c Vật lí, ho t động giao tiếp vật lí c a ngư i h c cần có sự tương tác lẫn nhau. Do vậy, GV cần tổ ch c các ho t động giao tiếp vật lí đa d ng thông qua các tình huống d y h c. Quy trình d y h c có thể mô t bằng sơ đồ dưới đây:

Sơ đồ 2.1. Quy trình tổ chức dạy học bồi dưỡng năng lực giao tiếp vật lí Giai đo n 2:Đề

xuất và thực hiện gi i pháp

Đề xuất gi i pháp

Thực hiện gi i pháp

Có nhiều kiểu tổ ch c d y h c phân hóa để bồi dưỡng năng lực ngôn ngữ vật lý.

Trong đó có d y h c theo tr m và d y h c hợp đồng.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học phân hóa trong dạy học nội dung “cân bằng vật rắn” vật lý 10 nhằm phát triển năng lực ngôn ngữ vật lý cho học sinh (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)