Các bước để tổ chức dạy học theo trạm

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học phân hóa trong dạy học nội dung “cân bằng vật rắn” vật lý 10 nhằm phát triển năng lực ngôn ngữ vật lý cho học sinh (Trang 33 - 42)

Bước 1: Thống nhất nội quy h c tập theo tr m. GV giới thiệu nội dung h c tập và nhiệm vụ t i các tr m, số lượng tr m, số lượng tr m bắt buộc và tự ch n. Giới thiệu phiếu h c tập và cách làm việc trên các phiếu h c tập.

Bước 2: Chia nhóm. GV cho HS tự ch n nhóm hoặc nhóm đã được quy đ nh trước để tránh mất th i gian.

Bước 3: HS thực hiện ho t động h c. HS có thể thực hiện nhiệm vụ tr m theo cá nhân hoặc theo nhóm. GV theo dõi quá trình thực hiện c a HS và trợ giúp HS khi cần thiết.

Bước 4: Tổng kết kết qu h c tập. Yêu cầu HS trình bày kết qu c a nhóm mình, nhóm khác bổ sung. Sau cùng, GV hệ thống l i kiến th c c a bài h c, tổng kết tiết h c.

1.3.6. Cơ hội bồi dưỡng năng lực ngôn ngữ vật lý thông qua dạy học theo trạm Những ưu điểm c a tổ ch c d y h c theo tr m đó là:

- HS được tự lực, tích cực ho t động tham gia gi i quyết các nhiệm vụ h c tập, phát triển kh năng, tốc độ làm việc c a cá nhân.

- GV có thể phân hóa được trình độ c a HS để có thể bồi dưỡng cho HS giỏi và phụ đ o, rènluyện cho HS yếu.

- Được h c theo đúng phong cách h c c a mình giúp HS nâng cao h ng thú trong việc h c.

- M rộng kiến th c c a HS một cách toàn diện.

- Khơi dậy và phát triển kh năng nghiên c u một vấn đề dưới các khía c nh khác nhau.

Bảng 1.3. Biểu hiện hành vi và cơ hội bồi dưỡng năng lực ngôn ngữ vật lí tương ứng

CácăthƠnhăt ă c aănĕngăl că ngônăng ăV tălí

M căđ ăbi uăhi n Nhi măv ăt iă cácătr m

C ăh iăb iă d ỡngănĕngăl că ngônăng ăv tălỦ 1. Tiếp nhận,

phát hiện các vấn đề, yêu cầu và nhiệm vụ h c tập.

1.1. Quan sát, mô t được các quá trình, hiện tượng, trình bày được các câu hỏi liên quan đến yêu cầu, nhiệm vụ h c tập.

1.2. Gi i thích thông tin t các yêu câu, nhiệm vụ , s dụng được ít nhất một phương th c (văn b n, hình vẽ, biểu b ng, l i nói,…) để diễn đ t câu hỏi liên quan đến nhiệm vụ h c tập.

1.3 Gi i thích thông tin t các yêu câu, nhiệm vụ, s dụng được ít nhất hai phương th c để diễn đ t câu hỏi liên quan đến nhiệm vụ h c tập.

- Gi i thích hiện tượng

- Quan sát một thiết b kĩ thuật và trình bày nguyên tắc cấu t o c a nó

- Làm việc với máy tính: ch y phần mềm mô phỏng, xem clip...

- Quan sát, mô t hiện tượng quan sát t đó hình thành năng lực s dụng ngôn ngữ vật lý.

- Quan sát, mô t và gi i thích thông tin t yêu cầu nhiệm vụ tư đó hình thành năng lực s dụng ngôn ngữ vật lý.

- Quan sát, mô t hình nh, video bằng ngôn ngữ vật lý t đó hình thành năng lực ngôn ngữ vật lý.

2. S dụng hiệu qu ngôn ngữ vật lí và ngôn ngữ tự nhiên khi trao đổi, th o luận, đề xuất gi i pháp.

2.1. Xác đ nh thông tin cần thiết để gi i quyết vấn đề. Mô t phương án gi i quyết ( bằng l i hoặc hình vẽ).

2.2. Mô t phương án gi i quyết ( bằng l i và hình vẽ ), đề xuất phương án kiểm tra gi thuyết bằng suy luận lí thuyết hoặc

- Biểu diễn lực, vẽ sơ đồ.

- Đề xuất phương án gi i

- Biểu diễn tình huống bằng ngôn ngữ vật lý t đó hình thành năng lực biểu diễn vật lý.

- Trao đổi, th o luận giữa các

CácăthƠnhăt ă c aănĕngăl că ngônăng ăV tălí

M căđ ăbi uăhi n Nhi măv ăt iă cácătr m

C ăh iăb iă d ỡngănĕngăl că ngônăng ăv tălỦ thực nghiệm.

2.3. Mô t phương án, lựa ch n phương án tối ưu, lập kế ho ch thực hiện.

quyết. thành viên t đó hình thành năng lực giao tiếp vật lý.

- Mô t , gi i thích lựa ch n phương án t đó hình thành năng lực s dụng ngôn ngữ vật lý.

3. Vận dụng ngôn ngữ vật lý và công cụ biểu diễn vật lý để thực thiện gi i pháp và đánh giá các nội dung, ý tư ng vật lí khi tương tác với ngư i khác.

3.1. Phân tích, trao đổi để tìm được các ý tư ng, biện pháp phù hợp thực hiện gi i pháp.

3.2. Phân tích, trao đổi để tìm được các ý tư ng, biện pháp phù hợp thực hiện gi i pháp, so sánh, sắp xếp các bước tiến hành gi i pháp hợp lý.

3.3.Phân tích tìm ưu, nhược điểm c a gi i pháp, trao đổi để tìm được các ý tư ng, biện pháp phù hợp thực hiện gi i pháp, so sánh, sắp xếp các bước tiến hành gi i pháp hợp lý.

- Tiến hành thí nghiệm và x lí kết qu thí nghiệm..

- Trao đổi, th o luận giữa các thành viên t đó hình thành năng lực giao tiếp vật lý.

- Biểu diễn thí nghiệm bằng ngôn ngữ vật lý t đó hình thành năng lực biểu diễn vật lý.

4. Đánh giá quá trình thực hiện gi i pháp và điều chỉnh ý tư ng, nội dung gi i pháp.

4.1. So sánh kết qu cuối cùng thu được với phiếu đáp án và rút ra kết luận.

4.2. So sánh kết qu cuối cùng thu được với phiếu đáp án và rút ra kết luận, đối chiếu và ph n biện với các nhóm.

4.3. So sánh kết qu cuối cùng thu được với phiếu đáp án và rút ra kết luận, đối chiếu và ph n biện với các nhóm, rút ra được

- Báo cáo kết qu và rút ra kết luận.

- Trình bày, gi i thích bằng ngôn ngữ vật lý.

- Lập luận và trao đổi ý kiến với các nhóm khác hình thành năng lực giao tiếp vật lý.

CácăthƠnhăt ă c aănĕngăl că ngônăng ăV tălí

M căđ ăbi uăhi n Nhi măv ăt iă cácătr m

C ăh iăb iă d ỡngănĕngăl că ngônăng ăv tălỦ ưu, nhược điểm c a quá trình

thực hiện gi i pháp.

1.4.ă Th că tr ngă d yă h că phơnă hóa và b iă d ỡngă nĕngă l că ngônă ng ă v tă lỦă ă tr ngăph ăthông

Để có được cơ s thực tiễn, nghiên c u đã tiến hành tham kh o giáo án, dự gi tiết h c, dự gi thi giáo viên giỏi cấp trư ng, thực hiện các quan sát sư ph m và trao đổi ý kiến với 35 GV bộ môn và 150 HS các trư ng THPT Ph m Phú Th , THPT Nguyễn Trãi và THPT Liên Chiểu thuộc đ a bàn thành phố Đà N ng nhằm tìm hiểu thực tr ng c a việc tổ ch c d y h c phân hóa các ng dụng vật lý các trư ng THPT hiện nay

- Kết qu c a cuộc kh o sát 35 GV như sau:

Câu 1: Thầy/cô có thư ng xuyên tổ ch c các hình th c DH theo quan điểm d y h c phân hóa không?

Thư ng xuyên tổ ch c

Có tổ ch c nhưng không thư ng xuyên

Chỉ biết DH phân hóa qua các kênh

thông tin

Chưa hề biết d y h c phân

hóa là gì

0% 23,3% 76,7 % 0 %

Như vậy, đối với các trư ng phổ thông hiện nay, việc tổ ch c d y h c phân hóa vẫn chưa phổ biến, việc tổ ch c d y h c chỉ đa phần vẫn còn theo phương pháp truyền thống.

Câu 2: Thầy/ cô đánh giá về ho t động d y h c theo quan điểm d y h c phân hóa đãđược: ( Có thể ch n nhiều hơn 1 đáp án)

Dựa vào những khác biệt về năng lực, s thích, nguyện v ng c a h c

sinh.

Tập trung các điều kiện h c tập nhằm phát triển tốt

nhất cho t ng ngư i h c

Đ m b o công bằng trong giáo dục

95,6 % 87,6 % 59,5 %

Kết qu cho thấy, các thầy (cô) vẫn luôn quan tâm đến năng lực c a t ng cá nhân h c sinh, vẫn mong muốn tổ ch c d y h c dựa trên những năng lực, s thích và nguyện v ng c a h c sinh.

Câu 3: Theo thầy/ cô, với các h c sinh có đặc điểm khác nhau cần:

Tổ ch c các lo i trư ng, lớp khác nhau

Xây dựng chương trình giáo dục khác nhau

Tìm hiểu và thực hiện các phương pháp, kỹ thuật d y

h c khác nhau để mỗi h c sinh hoặc mỗi nhóm h c sinh thu được kết qu hoc

tập tốtnhất

8,5 % 16,3 % 75,2 %

Dựa vào kết qu điều tra, để đ t được kết qu tốt nhất thì cần Tìm hiểu và thực hiện các phương pháp, kỹ thuật d y h c khác nhau để mỗi h c sinh hoặc mỗi nhóm h c sinh.

Câu 4: Theo quan sát c thầy/ cô, tình hình d y h c phân hóa hiện nay t i trư ng như thế nào?

Rất phổ biến Đã được áp dụng nhưng

chưa phổ biến Chưa thấy áp dụng

0 % 100 % 0 %

Kết qu trên cho thấy, tổ ch c d y h c phân hóa đã được áp dụng nhưng chưa được phổ biến và chưa được tổ ch c theo các hình th c dựa trên năng lực, s thích c a t ng h c sinh.

Câu 5: Theo thầy/ cô nguyên nhân dẫn đến việc d y h c phân hóa chưa được áp dụng phổ biến hiện nay là: (có thể ch n nhiều hơn 1 đáp án)

Giáo viên chưa được tập huấn

sâu rộng

B n thân giáo viên chưa quan

tâm đúng m c đến d y h c phân hóa này

Nhà trư ng nơi công tác chưa chú tr ng đến d y h c phân

hóa

Áp lực do thi c

Do lớp h c quá đông h c

sinh

86,4 % 97,3 % 88,7 % 98,5 % 85,6 %

Theo như kết qu kh o sát, việc d y h c phân hóa được áp dụng nhưng chưa phổ biến là do c nguyên nhân ch quan t b n thân giáo viên và c nguyên nhân khách quan bên ngoài.

Câu 6: Theo thầy/ cô việc s dụng ngôn ngữ vật lí, các công cụ biểu diễn vật lí có được s dụng thư ng xuyên khi d y h c không?

Thư ng xuyên Được s dụng nhưng chưa

phổ biến Chưa áp dụng nhiều

86.7% 13,3% 0%

Việc chuyển đổi ngôn ngữ , s dụng các công cụ vật lý khi d y h c thư ng xuyên được s dụng nhưng vẫn còn h n chế.

Câu 7: Theo thầy/ cô trong quá trình d y h c các hiện tượng vật lí, các thí nghiệm vật lí, việc để các em quan sát và s dụng dụng ngôn ngữ vật lí để diễn đ t vấn đề có cần thiết không?

Rất cần thiết Cần thiết nhưng không bắt buộc ph i áp dụng nhiều

100% 0%

Câu 8: Thầy/ cô đánh giá về ho t động d y h c phát triển năng lực ngôn ngữ vật lí cho h c sinh sẽ được phát triển thông qua các nội dung cụ thể nào trong vật lí ( có thể ch n nhiều đáp án.

Các hiện tượng vật lí, phát biểu đ nh luật

Quan sát thí nghiệm phát biểu bằng l i hoặc hình vẽ

Nêu các thuyết vật lí, gi i thích các hiện tượng thực tế

95,6 % 97,8 % 88,6 %

Việc d y h c nhằm phát triển năng lực ngôn ngữ vật lí được áp dụng phổ biến trong hầu hết các nội dụng.

- Kết qu c a cuộc kh o sát 150HS như sau:

Câu 1: Các em có thư ng xuyên được h c theo kiểu tổ ch c d y h c tr m, d y h c hợp đồng, d y h c theo góc… không?

Thư ng xuyên được h c

Đã được h c một vài lần

Đã nghe thấy nhưng chưa được h c

Chưa nghe thấy hình th c này

bao gi

0 % 29 % 30.5 % 40.5 %

Dựa vào kết qu trên, việc tổ ch c d y h c theo tr m, hợp đồng, góc vẫn chưa phổ biển trong các trư ng h c phổ thông hiện nay.

Câu 2: Theo em, với các h c sinh có đặc điểm, phong cách h c khác nhau sẽ cần:

Được h c t i các lo i trư ng, lớp

khác nhau

Được h c theo các chương trình giáo dục

khác nhau

Được h c theo các phương pháp d y h c khác nhau để mỗi h c sinh hoặc mỗi nhóm h c sinh thu

được kết qu h c tập tốt nhất

11.5 % 13.5 % 75 %

Kết qu cho thấy, mỗi em HS đều có nhu cầu, mong muốn được h c tập theo các phương pháp h c tập khác nhau, có sự đổi mới phương pháp gi ng d y.

Câu 3: lớp,em có được tiếp thu kiến th c theo đúng phong cách h c c a em không?

Có Không

27.5 % 72.5 %

Phần lớn h c sinh đều có cách tiếp thu kiến th c khác nhau, do đó việc d y h c theo t ng cá nhân là rất quan tr ng.

Câu 4: Phong cách h c c a em là gì:

Thích nghe giáo viên gi ng trên

lớp.

Thích tham gia th o luận trên

lớp.

Thích lên phương án thí nghiệm, thiết kế s n

phẩm.

Thích thực hành, làm thí

nghiệm, mài mò chế t o

s n phẩm

Thích trao đổi, làm việc nhóm với b n bè

Thích độc lập, làm việc cá nhân

9.5 % 15 % 15 % 22.5 % 35 % 8 %

Mỗi h c sinh đều có những năng lực, s thích, nhu cầu tìm hiểu kiến th c khác nhau, do đó việc tổ ch c d y h c phân hóa là rất cần thiết.

Câu 5: Em có muốn được h c theo hình th c tổ ch c d y h c trong đó chú tr ng đến phong cách h c c a em không?

Có Không

100 % 0 %

Các em đều rất mong muốn được tiếp thu kiến th c, tiếp xúc với những phương pháp d y h c tích cực để tăng hiệu qu , chất lượng h c tập.

Qua tiến hành quan sát sư ph m và kh o sát về việc tổ ch c d y h c phân hóa trong d y h c các kiến th c về Cân bằng vật rắn chúng tôi nhận thấy rằng gần 23 giáo viên chưa quan tâm đúng mực đến d y h c phân hóa. Trong quá trình tổ ch c d y h c, giáo viên có thực hiện d y h c phân hóa HS. Tuy nhiên, việc thực hiện d y h c phân hóa này còn thiên về phân hóa năng lực c a t ng lớp hay c a t ng nhóm HS, ví dụ như: tùy t ng lớp h c mà GV sẽ giao bài tập những m c độ khó dễ khác nhau. Do đó, có thể nói, việc d y h c phân hóa được GV thực hiện còn mang tính bộc phát. Đa số GV chưa biết cách tổ ch c và thiết kế bài d y h c theo các hình th c d y h c có tính phân hóa HS như: hình th c d y h c theo tr m, d y h c theo hợp đồng, d y h c theo góc, m nh ghép... Đặc biệt, việc thực hiện d y h c phân hóa các kiến th c ng dụng vật lí trong kỹ thuật cònrất h n chế.

Qua trao đổi, tìm hiểu thông tin, thái độ h c tập c a HS đối với quan điểm d y h c phân hóa, gần như 150 em HS cho rằng việc h c c a các em sẽ tr nên thú v hơn, có động lực hơn nếu được h c theo đúng phong cách h c và được h c nhiều hơn các ng dụng kỹ thuật trong thực tế. Kho ng 120 em HS biết hoặc chỉ mới nghe thông qua một số kênh thông tin về các hình th c tổ ch c d y h c phân hóa như tr m, góc,....

T đó, có thể đưa ra một số nguyên nhân dẫn đến việc d y h c phân hóa t i một số trư ng THPT còn h n chế đó là:

- Tài liệu viết về cơ s lí luận d y h c phân hóa, về các hình th c d y h c phân hóa còn h n chế và chưa phổ biến đến GV.

- GV tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn về các hình th c c a d y h c phân hóa như tr m, góc vẫn chưa hiểu rõcách bố trí, sắp xếp các đơn v kiến th c cũng như tiến trình tổ ch c d y. Do đó, GV rất ng i tổ ch c các hình th c d y h c này.

- Vẫn còn không ít GV chậm đổi mới, chưa thật sự quan tâm đến các phương pháp d y h c phân hóa vì ng i đầu tư th i gian và công s c.

- Do áp lực thi c nên trong quá trình d y h c, GV chỉ chú tr ng đến gi i bài tập nhằm giúp HS gi i quyết các bài kiểm tra mà chưa chú tr ng, quan tâm đến nhu cầu h c tập thực sự và năng lực cũng như tình c m c a HS.

- Một số HS đã quen với cách h c thụ động, phụ thuộc vào GV vì vậy các em cũng không mấy h ng thú với các phương pháp d y h c phân hóa.

- Cơ s vật chất khó khăn, đồ dùng thí nghiệm h n chế.

Để khắc phục những h n chế trên, GV ph i nhiệt huyết với nghề, phát huy tinh thần trách nhiệm, tích cực đổi mới phương pháp và đầu tư th i gian, công s c cho việc xây dựng tiến trình d y h c hiệu qu . Ngoài những nỗ lực c a GV, đòi hỏi các cấp qu n lí giáo dục ý th c được tầm quan tr ng c a việc d y h c phân hóa t đó có những phương pháp qu n lí phù hợp để t o điều kiện cho GV thực hiện tốt.

Ti uăk tăch ngă1

Trong chương này đã trình bày những luận điểm cơ b n c a quan điểm d y h c phân hóa và những luận điểm cơ b n về phát triển năng lực ngôn ngữ vật lí. Đồng th i, cũng đã trình bày cơ s lí luận c a hình th c tổ ch c d y h c theo tr m, một trong những phương pháp d y h c theo quan điểm d y h c phân hóa. Ngoài ra, trong chương 1, chúng tôi đã nghiên c u về cơ hội bồi dưỡng năng lực ngôn ngữ vật lí trong h c tập và kh năng vận dụng kiến th c để gi i quyết vấn đề thực tiễn c a HS.

Những nội dung này sẽ là cơ s để thiết kế tiến trình tổ ch c d y h c chương 2 cũng như đánh giá kết qu h c tập c a HS trong chương 3.

CH NG 2

T ăCH CăD YăH CăPHỂNăHịAăTRONGăD YăH CăN IăDUNGă CỂNăB NGăV TăR Nă - V TăLụă10

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học phân hóa trong dạy học nội dung “cân bằng vật rắn” vật lý 10 nhằm phát triển năng lực ngôn ngữ vật lý cho học sinh (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)