Kiểm toán sức kháng uốn của dầm tại vị trí giữa nhịp

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực chịu tải kết cấu nhịp cầu bêtông cốt thép thông qua khảo sát hiện trạng và đo chuyển vị dưới tác dụng của tải trọng xe (Trang 62 - 124)

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG CẦU BÊTÔNG CỐT THÉP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHỊU TẢI CỦA KẾT CẤU NHỊP CẦU GIĂNG DÂY VÀ CẦU BÃI GIẾNG

3.2 Xác định lực căng còn lại trong dầm cầu Bãi Giếng

3.2.4 Kiểm toán cầu với các trạng thái giới hạn

3.2.4.1 Kiểm toán sức kháng uốn của dầm tại vị trí giữa nhịp

: Hệ số sức kháng, lấy b ng 0,9

Trường hợp trục trung hòa đi qua cánh tính như tiết diện hình chữ nhật

( )

Trường hợp trục trung hòa không đi qua cánh tính theo tiết diện chữ T ( ) ( )

Trong đó : As Là diện tích mặt cắt ngang (mm2) fs lấy theo giới hạn chảy thép (Mpa)

a Chiều cao vùng chịu nén quy đổi (mm)

ds Là khoảng cách từ trọng tâm cố thép đến đỉnh dầm (mm) b Là bề rộng bản cánh (mm)

bw Là chiều rộng bản bụng (mm)

1 Là hệ số quy đổi phụ thuộc vào fc’; β1 = 0.65 -:- 0.85 fc’ Là cường độ chịu nén của bê tông (Mpa)

hf Là chiều dày bản cánh (mm)

hiệu Gối L/8 L/4 L/2 Đơn vị

Diện tích cáp dự ứng lực Aps 888,39 888,39 888,39 888,39 mm2 Khoảng cách từ thớ nén ngoài

cùng đến trọng tâm cốt thép DƢL

dp 217,00 277,13 344,27 428,40 mm Chiều rộng bản cánh chịu nén b 950 950 950 950 mm

Chiều dày bản bụng bw 180 180 180 180 mm

Chiều dày cánh chịu nén hf 130 130 130 130 mm

Giả sử TTH đi qua cánh, tính

chiều cao trục trung hoà c 71,15 72,59 73,65 74,52 mm Kết luận vị trí trục trung hoà Cánh Cánh Cánh Cánh Tính lại chiều cao TTH c 71,15 72,59 73,65 74,52 mm Chiều dày khối ứng suất t/đ a 58,10 59,28 60,14 60,86 mm Chiều dày bản bụng khi tính

Mn bw 950 950 950 950 mm

Ứng suất trung bình trong cáp

DƢL khi đƣợc triết giảm fps 1656 1675 1664 1654 Mpa

Sức kháng uốn danh định Mn 276 368 464 585 KNm

Sức kháng uốn tính toán Mr 248 331 418 526 KNm

Mômen tính toán với TH1 MTH1 0.00 292 487 613 KNm

Kết luận Đạt Đạt 0 Đạt 0 Đạt

Hình 3. 4 Biểu đ kiểm toán ứng suất dầm cầu Bãi Giếng 3.2.4.2 iểm toán ứng suất của dầm

Giới hạn ứng suất kéo trong bê tông: √ =2,86 MPa Giới hạn ứng suất nén trong bê tông: = 19,61 MPa

Trong đó:

Pe : Lực kéo của cáp DUL (N)

es : Khoảng cách từ trọng tâm cáp DUL đến trục trung hòa (mm) I : Mô men quán tính của dầm (mm4)

yt: Khoảng cách từ trục trung hòa đến thớ ngoài cùng vùng chịu nén (mm) yd: Khoảng cách từ trục trung hòa đến thớ ngoài cùng vùng chịu uốn (mm).

F: Diện tích quy đổi của dầm (mm2)

MDC+DW+HL93 : Mômen do tĩnh tải + HL93 gây ra (N.mm) Mpe : Mômen do cáp DUL (N.mm)

ft: Ứng suất tại thớ trên của dầm (N/mm2) fd: Ứng suất tại thớ dưới của dầm (N/mm2).

fubt : Ứng suất chịu kéo khi uốn của bê tông (N/mm2) fnbt : Ứng suất chịu nén của bê tông (N/mm2)

Đối với dầm trong

1 2 3 4 5 6 7

Mu1 - 423,76840 703,12497 874,97448 703,12497 423,76840 -

Mu2 - - - -

Mr 227,57073 305,75587 393,79387 504,72985 393,79387 305,75587 227,57073 100,000 -

200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000 1000,000

Mô mem

Chiều dài nhịp (m)

Bảng 3. 18 Kiểm toán ứng suất dầm trong

hiệu Gối L/8 L/4 L/2 Đơn vị

Ƣ/s trong cáp DƢL sau mất mát khi nhân hệ số triết giảm

f 1.114,45 1.103,63 1.093,59 1.085,26 Mpa

Lực kéo trong cáp DƢL Fkéo 990,07 980,45 971,54 964,13 KN Độ lêch tâm cáp so với

TT mặt cắt e 75,77 117,59 163,11 218,38 mm

Ƣ/s thớ trên do DƢL

sau mất mát tc (1,67) (0,45) 0,39 1,01 MPa

Ư/s thớ dưới do DƯL sau mất mát

d

c (13,84) (15,35) (15,93) (15,82) MPa Mômen do tĩnh tải giai

đoạn I

M

MttI 0.00 41,01 70,30 93,74 KNm

Ứng suất thớ trên do tĩnh tải gđ I

t

ttI (1,66) (2,30) (2,43) MPa

Ứng suất thớ dưới do

tĩnh tải gđ I dttI 3,64 4,94 5,06 MPa

Mômen do tĩnh tải giai

đoạn II MttII 0,00 42,60 73,03 97,38 KNm

Ứng suất thớ trên do tĩnh tải gđ II

t

ttII - (1,72) (2,39) (2,53) MPa

Ứng suất thớ dưới do tĩnh tải gđ II

d

ttII - 3,79 5,13 5,26 MPa

Mômen do hoạt tải

HL93 MHL93 0.00 189,09 310,12 469,85 KNm

Ứng suất thớ trên do hoạt tải

t

HL93 - (7,65) (10,15) (12,19) MPa Ứng suất thớ dưới do dHL93 - 16,80 21.79 25,37 MPa

hoạt tải

Ứng suất thớ trên với TH1

t (1,67) (11,48) (14,45) (16,14) MPa Ứng suất thớ dưới với

TH1

d (13,84) 8,88 15,93 19,87 MPa

Kết luận Đạt 0 Đạt 0 Đạt 0 Đạt

Đối với dầm ngoài

Bảng 3. 19 iểm toán ứng suất dầm ngoài

hiệu Gối L/8 L/4 L/2 Đơn

vị Ƣ/s trong cáp DƢL sau

mất mát khi nhân hệ số triết giảm

f 1.114,45 1.103,63 1.093,59 1.085,26 Mpa

Lực kéo trong cáp DƢL Fkéo 990,07 980,45 971,54 964,13 KN Độ lêch tâm cáp so với

TT mặt cắt e 75,77 117,59 163,11 218,38 mm

Ƣ/s thớ trên do DƢL sau mất mát

t

c (1,49) (0,29) 0,53 1,13 MPa

Ư/s thớ dưới do DƯL sau mất mát

d

c (13,67) (15,20) (15,79) (15,70) MPa Mômen do tĩnh tải giai

đoạn I MttI 0.00 41,01 70,30 93,74 KNm

Ứng suất thớ trên do tĩnh tải giai đoạn I

t

ttI - (1,66) (2,30) (2,43) MPa Ứng suất thớ dưới do

tĩnh tải gđ I

d

ttI - 3,64 4,94 5,06 MPa

Mômen do tĩnh tải giai

đoạn II MttII 0.00 32,41 55,57 74,09 KNm

Ứng suất thớ trên do tĩnh tải giai đoạn II

t

ttII - (1,31) (1,82) (1,92) MPa

Ứng suất thớ dưới do tĩnh tải gđ II

d

ttII - 2,88 3,90 4,00 M

Pa Mômen do hoạt tải HL93 MHL93 - 109,72 179,94 218,10 KNm Ứng suất thớ trên do hoạt

tải

t

HL93 - (4,44) (5,89) (5,66) MPa Ứng suất thớ dưới do

hoạt tải

d

HL93 - 9,75 12,64 11,78 MPa

Ứng suất thớ trên với TH1

t (1,49) (7,70) (9,48) (8,88) M

Pa Ứng suất thớ dưới với

TH1

d (13,.67) 1,07 5,70 5,14 M

Pa

Kết luận Đạt Đạt 0 Đạt 0 Đạt

Kết luận: Dầm không thỏa mãn về mặt cường độ 3.2.4.3 Kiểm toán độ võng của dầm

Điều kiện: dz ≤ d

dz: Độ võng của dầm do tải trọng HL93 (mm) d: Độ võng cho phép của dầm (mm)

d=L/800 (mm)

Quy ước: Độ võng xuống mang dấu dương, độ vồng lên mang dấu âm Bố trí xe ở vị trí bất lợi nhƣ hình vẽ

Trong đó:

Hệ số phân bố độ võng Df có thể lấy b ng số làn/số dầm vì tất cả các làn thiết kế đều chất tải và tất cả các dầm chủ giả thuyết đều võng nhƣ nhau

Df =

Hoạt tải tác dụng trên cầu: P1 = 145 KN = 36,25KN P2 = 145 KN = 36,25KN P3 = 35 KN = 8,75 KN

Khoảng cách từ đầu dầm đến điểm đặt lực: b1 = 1.950 mm; b2 = 6.250 mm;b3 = 10.550 mm.

= 2,87 mm; mm; = 0,19mm Độ võng do xe tải đơn:

Độ võng do tải trọng làn:

Độ võng do 25% xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế:

25% + = 8,52mm

Ta chọn độ võng do hoạt tải HL 93 là 9,4mm Kết luận: độ võng n m trong giới hạn cho phép, kết cấu nhịp đảm bảo độ cứng;

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong Chương 3, luận văn đã thực hiện được các nội dung như sau:

- Tính toán đánh giá tải tải trọng cầu BTCT theo hệ số tải trọng và hệ số sức kháng. Từ đó r t ra kết luận cầu Giăng Dây có thể khai thác đƣợc với tải trọng HL93, không cần cắm biển hạn chế tải trọng

- Dự đoán lực căng còn lại của cáp dự ứng lực trong dầm cầu bê tông DƢL - Kiểm toán dầm cầu theo trạng thái giới hạn sử dụng từ đó r t ra kết luận về khả năng chịu tải của cầu.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Luận văn đã tiến hành nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải của cầu BTCT thông qua việc tính toán hệ số đánh giá tải trọng RF, xác định lực căng còn lại của dầm BTCT DƯL dựa trên việc đo chuyển vị dầm cầu dưới tác dụng của tải trọng xe

Các kết quả chính đạt đƣợc của luận văn bao gồm:

- Trên cơ sở lý thuyết cơ học để dự đoán lực căng còn lại của dầm BTCT dự ứng lực làm cơ sở dự đoán sức chịu tải của cầu. Tiến hành thí nghiệm đo chuyển vị của cầu dưới tác dụng của 2 xe tải thí nghiệm, làm cơ sở cho việc dự đoán lực căng còn lại của cáp dự ứng lực.

- Kiểm toán lại dầm để kết cấu đảm bảo khả năng chịu lực theo trạng thái giới hạn cường độ I và theo trạng thái giới hạn sử dụng.

- Tuy nhiên Luận văn còn một số hạn chế: Chƣa có điều kiện tổ chức tiến hành đo đạc kiểm tra, đánh giá hiện trạng cầu. Các số liệu dùng cho việc tính toán đƣợc lấy từ hồ sơ kiểm định cầu cũ nên không còn tính chính xác phù hợp với thời điểm làm đề tài cũng như chưa nghiên cứu biện pháp gia cường tăng cường khả năng chịu tải của cầu.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Bộ giao thông vận tải (2005), Tiêu chuẩn thiết kế cầu đường bộ 22TN272-05, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.

2. Bộ giao thông vận tải (2014), Quy định cắm biển tải trọng cầu theo QCVN41:2012, Bộ Giao thông vận tải, Hà Nội.

3. Bộ giao thông vận tải (1998), Quy trình kiểm định cầu trên đường ôtô 22TCN243-98, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.

4. Hoàng Phương Hoa, Khai thác sửa chữa - gia cố công trình cầu, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

5. Nguyễn Viết Trung, Hoàng Hà , Nguyễn Ngọc Long, Cầu bê tông cốt thép (Thiết kế theo tiêu chuần 22TCVN 272-05, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội Tiếng Anh:

6. AASHTO LRFD Bridge Construction Specifications (2010).

7. Arthur H.NilSon, Design of prestressed concrete (1987), John Wiley & Sons,.

8. Andrzej S Nowak and Maria M Szerszen, Structural reliability as applied to highway bridges (2000), John Wiley & Sons,.

9. Andrzej S. Nowak, Calibration Of LRFD Design Specifications For Steel Curved Girder Bridges (2008), NCHRP Report 563, National Cooperative Highway Research Program (Hoa Kỳ).

10. Andrzej S. Nowak (1993), Live Load Models for Highway Bridges.

11. ACI 440.2R-08 Guide for the Design and Construction of Externally Bonder FRP Systems for Strengthening Concrete Structures.

12. ACI 318-05 Building Code Requirements for Structural Concrete and Commentary.

13. Eurocode (Basis of structural design) – EN 1991 (2004), European committee for Standardization.

14. Ranganathan R, Reliability Analysis and Design of Structures (2000), Tata Mc Graw-Hill Co. Civil Engineering Dept., I.I.T., Bombay.

Phụ lục số 1: Thông số kỹ thuật cầu Giăng Dây Số liệu chung:

Dầm chữ T BTCT thường

Chiều dài nhịp: L = 11,30 m

Chiều dài tính toán : = 10,90 m

Bề rộng phần xe chạy : = 11,00 m

Bề rộng người đi bộ (1 bên) : = 0,00 m Bề rộng lan can (1 bên) : = 0,50 m

Bề rộng toàn cầu : B = 12,00 m

Số lƣợng dầm chủ: = 6,00 dầm

Khoảng cách giữa các tim dầm: S = 2,25 m

Số làn xe = 3 làn

Kích thước dầm chủ

I:

Đ c trƣng hình học m t cắt ngang dầm chủ

Mục Ký hiệu Độ lớn Đơn vị

Diện tích mặt cắt Fmcn 612000,00 mm2

Mômen tĩnh mặt cắt với trục x Sx 4,20E+8 Mm3

Gối L/8 L/4 L/2 Đơn vị

h 1020 1020 1020 1020 mm

hc 150 150 150 150 mm

hv 100 100 100 100 mm

hw 770 770 770 770 mm

b 1850 1850 1850 1850 mm

bv 300 300 300 300 mm

bs 350 350 350 350 mm

K/c TT mc đến đáy dầm Yd 685.90 mm

K/c TT mc đến đỉnh dầm Yt 334,10 mm

Mô men quán tính với đáy dầm Ixo 3,46E+11 mm4 Mômen quán tính chính trung tâm I 5,88E+10 mm4

Đ c trƣng hình học của m t cắt có cốt thép giữa nhịp

a. Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến đáy dầm

1

1 n

i i

i

d n

i i

y F

Y

F

 

Trong đó: Yd Là khoảng cách từ trọng tâm cốt théo đến đấy dầm yi Là khoảng cách từ trọng tâm thanh thép thứ i đến đáy dầm Fi Là diện tích của thanh thép thứ i

b. Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến đỉnh dầm Yt = H-Yd

c. Tổng diện tích cốt thép

2

th p th p

F N

é é 4

D

 

d. Diện tích m t cắt ngang có cốt thép

F Fth pé ( t 1) mcn

bt

E F

  E   Trong đó : Fthép Là tổng diện tích cốt thép ,

Et Là mô đun đàn hổi của thép, Eb Là mô đun đàn hồi của bê tông,

Fmcn Là diện tích mặt cắt ngang không cốt thép e. Mô men tĩnh của cốt thép quy đổi với đáy dầm

ép th p

Sth F é d( t 1)

bt

Y E

  E

Trong đó : Sthép Là mô men tĩnh của cốt thép quy đổi với đáy dầm Fthép Là tổng diện tích cốt thép

Yd Là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép tới đáy dầm f. Mô men tĩnh của m t cắt có cốt thép đổi với đáy dầm

SmcntSdSthép

Trong đó : Sthép Là mô men tĩnh của cốt thép quy đổi với đáy dầm Sd Là mô men tĩnh mắt cắt ngang không cốt thép với đáy dầm g. Khoảng cách từ trọng tâm m t cắt có cốt thép đến đáy dầm

mcnt 2

Y S

d  F

h. Khoảng cách từ trọng tâm m t cắt có cốt thép đến đỉnh dầm Yt2 = H-Yd2

i. Mômen quán tính thép quy đổi với đáy dầm

2

F ép t

ot th d

b

I Y E

   E

Trong đó : Fthép Là tổng diện tích cốt thép

Yd Làkhoảng cách TT cốt thép đến đáy dầm Et Là mô đun đàn hổi của thép,

Eb Là mô đun đàn hồi của bê tông,

j. Mômen quán tính m t cắt quy đổi với đáy dầm I2= Iothép+ Ixo

Trong đó : Iothép Mômen quán tính thép quy đổi với đáy dầm

Yd Mômen quán tính của mặt cắt nguyên không cốt thép với đáy dầm.

k. Mômen quán tính chính trung tâm n m ngang của m t cắt quy đổi

2 2

I d I  YF

Trong đó: I2 Mômen quán tính của mặt cắt có cốt thép với trục đi qua đáy dầm Yd2 Là khoảng cách từ trọng tâm của mặt cắt có cốt thép đến đáy dầm F Là diện tích mặt cắt ngang có cốt thép.

Mục Ký hiệu Độ lớn Đơn vị

Đường kính cốt thép D 32,00 mm

Số lƣợng thanh cốt thép Nthép 10,00 Thanh

K/c TT cốt thép đến đáy dầm Yd 127,80 mm

K/c TT cốt thép đến đỉnh dầm Yt 892,00 mm

Tổng diện tích cốt thép Fthép 8.042,00 mm2

Diện tích mặt cắt ngang có cốt thép F 665. 650,00 mm2 Mô men tĩnh của cốt thép quy đổi

với đáy dầm Sthép 6 .856. 471,00 mm3

Mô men tĩnh của mặt cắt có cốt

thép với đáy dầm Smcnt 426 .627. 271,00 mm3

Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt

có cốt thép đến đáy dầm Yd2 604,92 mm

Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt

có cốt thép đến đỉnh dầm Yt2 379,08 mm

Mômen quán tính thép quy đổi với

đáy dầm Iothép 1,01E+9 mm4

Mômen quán tính mặt cắt quy đổi

với đáy dầm I2 3,47E+11 mm4

Mômen quán tính chính trung tâm

n m ngang của mặt cắt quy đổi I 7,37E+10 mm4

Phụ lục số 2: Tính toán nội lực dầm chủ cầu Giăng Dây

Hệ số Phân bố ngang thực tế xác định thông qua đo chuyển vị do tác động của tải trọng xe

Hệ số phân bố ngang đối với dầm trong 0.494 Hệ số phân bố ngang đối với dầm ngoài 0.212 a. Một làn thiết kế

(

)

( )

Trong đó : S Là khoảng cách giữa các dầm giữa (mm) L Là chiều dài nhịp tính toán (mm)

ts Chiều dày bản mặt cầu (mm) Kg Là tham số độ cứng dọc (mm4)

eg là khoảng cách từ trọng tâm của dầm và mặt cầu (mm) Eb là mô đùn đàn hồi vật liệu dầm (Mpa)

Ed là mô đùn đàn hồi vật liệu bản (Mpa) Ae Là diện tích dầm chƣa liên hợp (mm2)

I: Mô men quán tính chính trung tâm dầm chƣa liên hợp (mm4) b. Hai làn thiết kế

(

)

( )

Mục Ký hiệu Độ lớn Đơn vị

Là khoảng cách giữa các dầm giữa S 2.250,00 mm

Là chiều dài nhịp tính toán L 10.900,00 mm

Chiều dày bản mặt cầu ts 115,00 mm

Mô đùn đàn hồi vật liệu dầm Eb 200.000,00 Mpa

Mô đùn đàn hồi vật liệu bản Ed 200.000,00 Mpa

Khoảng cách từ trọng tâm của dầm và

mặt cầu eg 436,85 mm

Là diện tích dầm chƣa liên hợp Ae 665.650,01 mm2 Mô men quán tính chính trung tâm dầm

chƣa liên hợp I 7,37E+10 mm4

Tham số độ cứng dọc Kg 2,01E+11 mm4

Hệ số phân bố ngang 1 làn thiết kế gmg1 0,68 Hệ số phân bố ngang 2 làn thiết kế gmg2 0,88 Hệ số phân bố ngang cho mô men dầm biên

a) Một làn thiết kế

Tính b ng phương pháp đòn bẫy

Hình 5: Sơ đồ tính hệ số phân bố ngang b ng phương pháp đòn b y Một làn thiết kế

gmb1 = 1,2×(y1+y2)/2 = 1,2× (0,12 +0,92)/2 = 0,624 Một làn thiết kế, hệ số làn b ng 1,2

b) Hai làn thiết kế

gmb2 = e× gmb1 = 1,10×0,253 = 0,682 Trong đó : e là hệ số tính b ng biểu thức

gmb1 Là hệ số phân bố ngang cho 1 làn thiết kế

Vị trí dầm Độ lớn

Hệ số phân bố ngang dầm giữa 0,88 Hệ số phân bố ngang dầm biên 0,68 Phụ lục 3: Nội lực dầm chủ cầu Giăng Dây a, Bê tông dầm chủ

- Cường độ bê tông chịu nén: fc’ = 25 Mpa - Trọng lƣợng riêng bê tông: γB= 24,50 kN/m3

1 Y1=0.92 Y2=0.12

- Mô đun đàn hồi bê tông: Eb = √ (Mpa) b, Cốt thép dầm chủ:

Theo hồ sơ thiết kế cỏc cốt thộp đường kớnh ứ>=10mm dựng loại AII, cũn lại dùng AI

Mục Ký hiệu Độ lớn Đơn vị

Đường kính cốt thép dầm chủ D 32,00 mm

Số thanh cốt thép dầm chủ N1 10,00 thanh

Cường độ chảy Fy 300,00 Mpa

Mô đun đàn hồi vật liệu Et 200000,00 Mpa

Đường kính cốt thép và số thanh cốt thép dầm chủ theo hồ sơ thiết kế, loại thép II tương đương với thép CT5, loại thép I tương đương vớii thép CT3

Kích thước dầm ngang

Số lƣợng dầm chủ Nb = 6

Số lƣợng dầm ngang Ndn = (Nb-1)×adn= (6-1) ×3 = 15 (dầm) Tĩnh tải dầm ngang dn bt.( dn dn dn) dn

b tt

H L t

DC N

N L

  

 

Trong đó: γbt là trọng lƣợng riêng bê tông dầm ngang Hdn là chiều cao trung bình dầm ngang

Ldn Chiều dài dầm ngang tdnChiều dày dầm ngang Ndn Số lƣợng dầm ngang

Mục Ký hiệu Độ lớn Đơn vị

Số mặt cắt có dầm ngang adn 3,00 Vị trí

Số lƣợng dầm ngang Ndn 15,00 Dầm

Chiều cao trung bình dầm ngang Hdn 670,00 mm

Chiều dài dầm ngang Ldn 2.250,00 mm

Chiều dày dầm ngang tdn 200,00 mm

Trọng lƣợng riêng bê tông dầm ngang γbt 24,50 kN/m3

Tĩnh tải dầm ngang DCdn 1,69 (kN/m)

Lớp bê tông bản m t cầu

Trọng lƣợng dải đều lớp bê tông bản mặt cầu (

)

Mục Ký hiệu Độ lớn Đơn vị Trọng lƣợng riêng bê tông bản mặt cầu γbt 24,50 kN/m3 Chiều cao trung bình bản mặt cầu Hbmc 115,00 mm

Là chiều rộng bản mặt cầu, Bbmc 11,00 m

Số lƣợng dầm chủ Nd 6,00 Dầm

Trọng lƣợng dải đều lớp bê tông bản mặt cầu

DCbmc 5,17 kN/m

Lớp bê tông nhựa

Trọng lƣợng dải đều lớp bê tông nhựa

( )

Mục Ký hiệu Độ lớn Đơn vị

Trọng lƣợng riêng bê tông bản mặt cầu γlp 22,50 kN/m3

Chiều dày lớp phủ BTN Hlp 50,00 mm

Là chiều rộng lớp phủ BTN mặt cầu, Blp 11,00 m

Số lƣợng dầm chủ Nd 6,00 Dầm

Trọng lƣợng dải đều lớp bê tông bản

mặt cầu DCbmc 2,06 kN/m

Lan can

Các kích thước lan can được đo từ bản vẽ trong hồ sơ thiết kế

Hình 1:M t cắt ngang lan can

( cot )

. clc clc cclc cclc tv tv tv 2

lc bt

tt d

F B N F B F L N

DC    LN    

 Trong đó : γbt là trọng lƣợng riêng bê tông

Fclc Diện tích cột lan can BclcBề rộng cột lan can Ncot Số cột lan can 1 bên Fcclc Diện tích chân cột lan can

Bcclc Chiều dài chân lan can

Ftv Diện tích mặt cắt ngang tay vịn Ltv Chiều dài 1 thanh tay vịn Ntv Số thanh tay vịn

Mục Ký hiệu Độ lớn Đơn vị

Số cột lan can 1 bên Ncot 7,00 Cột

Số thanh tay vịn1 bên Ntv 12,00 thanh

Chiều dài 1 thanh tay vịn1 bên Ltv 1.900,00 mm

Diện tích mặt cắt ngang tay vịn1 bên Ftv 22.500,00 mm2 Trọng lƣợng riêng bê tông bản mặt cầu γlp 24,50 kN/m3

Diện tích cột lan can1 bên Fclc 130.000,00 mm2

Diện tích chân cột lan can1 bên Fcclc 267.000,00 mm2

Bề rộng cột lan can1 bên Bclc 200,00 mm

Chiều dài chân lan can1 bên Bcclc 10.900,00 mm

Trọng lƣợng rải đều lan can DClc 2,70 kN/m

Diện tích đường ảnh hưởng

Đường ảnh hưởng mô men mặt cắt giữa nhịp

F (M) = 14,85 (m2)

Nội lực do tĩnh tải mặt cắt giữa nhịp a) Các loại tĩnh tải

STT Loại tĩnh tải Ký hiệu Độ lớn Đơn vị

1 Trọng lƣợng rải đều một phiến dầm chủ, dầm ngang, lan can

DCdc 19,39 kN/m 2 Trọng lƣợng rải đều của lớp bê tông mặt cầu DWmc 5,17 kN/m 3 Trọng lƣợng rải đều của lớp bê tông nhựa DWbtn 2,06 kN/m

4 Tĩnh tải dầm trong DWt 7,23 kN/m

5 Tĩnh tải dầm ngoài DWn 7,23 kN/m

ltt/4

ltt/2 ltt/2

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực chịu tải kết cấu nhịp cầu bêtông cốt thép thông qua khảo sát hiện trạng và đo chuyển vị dưới tác dụng của tải trọng xe (Trang 62 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)