Giảm mùi hôi, mùi khai trong chuồng trại chăn nuôi chim cút. Qua đó cũng góp phần làm giảm đi lượng ruồi trong khu vực chăn nuôi cũng như đảm bảo môi trường cho con người và vật nuôi.
Mật độ vi sinh vật gây bệnh trong phân chim cút cũng giảm nhiều, việc này có ý nghĩa lớn trong việc phòng chống bệnh dịch cho con người và vật nuôi.
Ngoài ra, còn góp phần thúc đẩy nhanh quá trình phân hủy các chất hữu cơ có trong phân chim cút và rút ngắn thời gian ủ phân ngoài chuồng trại.
SVTH: Võ Văn Tiền Khôi
Lớp: 15CTM 31
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận
Qua các kết quả nghiên cứu chủng Bacillus licheniformis TT01 và quá trình sử dụng chế phẩm Bacillus licheniformis TT01 xử lý mùi hôi chuồng trại chăn nuôi chim cút ở xã Thắng Trung, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, tôi rút ra một số kết luận sau:
- Chủng Bacillus licheniformis TT01 sinh trưởng và phát triển tốt trên môi trường bột gạo, ở nhiệt độ 300C, có thể thu sinh khối để tạo chế phẩm sau 20 giờ nuôi cấy.
- Chủng Bacillus licheniformis TT01 có khả năng đối kháng cao với vi sinh vật gây bệnh E. Coli, Salmonella và chủng Bacillus licheniformis TT01 có khả năng sinh enzym ngoại bào cao.
- Mật độ vi sinh vật Salmonella, E. coli giảm nhiều sau 2 tháng sử dụng chế
phẩm được tạo từ chủng Bacillus licheniformis TT01, EM1, Balasa n01 và giảm nhiều nhất với lô sử dụng chế phẩm EM1.
- Nồng độ các khí NH3, H2S giảm rõ rệt so với lô đối chứng và nồng độ các khí này đều không vượt quá QCVN 01 – 15: 2010/BNNPTNT. Nồng độ khí NH3 giảm nhiều nhất đối với lô thí nghiệm dùng chế phẩm tạo từ chủng Bacillus licheniformis TT01 và nồng độ khí H2S giảm nhiều nhất đối với lô thí nghiệm sử dụng chế phẩm EM1.
Kiến nghị, đề xuất
- Cần tiếp tục theo dõi để đánh giá thời gian sử dụng hiệu quả của chế phẩm Bacillus licheniformis TT01 đối với việc xử lý môi trường chuồng nuôi chim cút và đồng thời tiến hành thử nghiệm đánh giá đối với các chuồng nuôi gia cầm (gà, vịt).
- Nguyên cứu thời gian sử dụng chế phẩm được tạo từ chủng Bacillus licheniformis TT01 sau khi xử lý mùi hôi chuồng trại chăn nuôi chim cút.
- Kết hợp chủng Bacillus licheniformis TT01 với một số chủng vi sinh vật khác để tăng hiệu quả tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh cũng như gia tăng khả năng xử lý mùi hôi chuồng trại chăn nuôi chim cút.
- Khi sử dụng các chế phẩm nên che bạc hoặc làm từng lô riêng biệt, khi lấy mẫu nên lấy 3 lần để giảm thiểu khả năng sai số và đảm bảo tính khách quan.
SVTH: Võ Văn Tiền Khôi
Lớp: 15CTM 32
TÀI LIỆU KHAM KHẢO Tài liệu trong nước
1. Lê Văn Duy (2014). Nguyên cứu, ứng dụng chế phẩm vi sinh Sagi Bio trong xử lý chất lót chuồng nuôi gà tại Vĩnh Phúc, Đại học Thái Nguyên.
2. Lê Gia Hy (2012). Công nghệ sản xuất kháng sinh, Viện hàn lâm công nghệ và khoa học Việt Nam.
3. TS. Bùi Hữu Đoàn (2009). Chăn nuôi bồ câu và chim cút, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
4. Nguyễn Trọng Hiếu (2013). Nguyên cứu khả năng xử lý nước thải chăn nuôi bằng kỹ thuật tần vi sinh chuyển động, Đại học quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Kiều Trang (2014). Đánh giá năng suất sinh sản của chim cút Nhật bản có nguồn gốc từ Tiền Giang, Đại học Cần Thơ.
6. Nguyễn Phúc Quân (2017). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng tổng hợp nano bạc bằng Trichoderma spp. Và Aspergrillus spp, Đại học sư phạm Đà Nẵng.
7. Ngô Xuân Mạnh (2008). Chọn lựa điều kiện cấy tối ưu vi khuẩn Bacillus licheniformis (chủng BCRP) để sinh tổng hợp α-Amylase chịu nhiệt, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Tập VI, Số 5: 460-466.
8. Nguyễn Quốc Trung (2015). Phân lập và đánh giá hoạt tính enzim ngoại bào của vi khuẩn Bacillus licheniformis KG7 ưa nhiệt tại nguồn nước nóng kênh gà Ninh Bình, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần 6.
9. Võ Thị Thứ, Trưng Ba Hùng, Nguyễn Minh Dương, La Thị Nga, Lê Thụ Thu Hiền, Phạm Thị Minh Hà, Lê Danh Toại, Nguyễn Trường Sơn, Đào Thị Thanh Xuân (2009). Nguyên cứu sử dụng Bacillus subtilis, Bacillus megaterium, Bacillus licheniformis và Lactobacillus cidophilus để sản xuất chế phẩm sinh học biochie xử lý nước nuôi thủy sản, Tuyển tập hội thảo toàn quốc về NC & ƯD KHCN trong nuôi trồng thủy sản.
10. Lê Trần Diệu Linh (2018). Nghiên cứu phân lập, tuyển chọn và tạo chế phẩm thô của vi sinh vật sinh EM1zyme phytase từ đất thuộc địa bàn huyện Hòa Vang – Thành phố Đà Nẵng, Đại học sư phạm Đà Nẵng.
SVTH: Võ Văn Tiền Khôi
Lớp: 15CTM 33
11. Trần Lê Thu Trang, Võ Thị Lời, Trần Thị Nguyên, Bùi Thị Uyên Nghi, Nguyễn Đỗ Kim Diệu (2011). Ứng dụng các chế phẩm vi sinh trong chăn nuôi, Đại học nông lâm Hồ Chí Minh.
12. Ngô Hữu Toàn (2012). Vai trò và tác dụng của enzyme phytase trong thúc ăn thủy sản, Đại học nông lâm Huế.
13. Phan Thị Thu Mai (2012). Phân lập tuyển chọn ci sinh vật EM1zym phytase, Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội.
14. Võ Đức Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Trúc, Lê Thị Ngọc Hân, Trương Phước Thiên Hoàn (2013). Nguyên cứu tổng hợp enzyme phytase từ các chủng vi khuẩn Bacillus subtilis, Viện công nghê sinh học và môi trường.
15. TS. Bùi Hữu Toàn (2010). Nuôi và phòng trị bệnh cho chim cút, Trung tâm khuyến nông Quốc gia..
16. Đoàn Thị Phương Tuyên (2012). Khảo sát ảnh hưởng của việc gừng lên khả năng sản xuất và chất lượng trứng ở chim cút, Đại học nông lâm Hồ Chí Minh.
17. Trần Hồng Nhung, Nguyễn Kiều Băng Tâm (2016). Ứng dụng đệm lót sinh học trong cải thiện một số chỉ tiêu môi trường khu chăn nuôi gia cầm tại hai xã tỉnh Hà Nam, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 32, 296-300.
18. Nguyễn Thiết, Bùi Xuân Mến, Nguyễn văn Hớn, Nguyễn thị Hồng Nhân (2016). Ảnh hưởng của nguyên liệu làm đệm lót và men balasa n01 lên sinh trưởng và môi trường chuồng nuôi gà tàu vàng giai đoạn từ 5 đến 12 tuần tuổi, Tạp chí khoa học Cần Thơ lần 44, 119-126.
19. Phạm Bích Hiên ̣(2012). Nguyên cứu vi sinh vật để xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn, Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội.
20. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1992), Hóa sinh học, NXB Giáo dục.
21. GS.TS. Trần Ngọc Chấn (2002), Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải – tập 1: Ô nhiễm không khí và tính toán khuếch tán chất ô nhiễm. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
22. Tăng Thị Chính, Đặng Đình Kim, Phan Thị Tuyết Minh, Lê Thanh Xuân (2006). Nghiên cứu và ứng dụng một số chế phẩm vi sinh vật để xử lý chất thải hữu cơ.
TC khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội.
SVTH: Võ Văn Tiền Khôi
Lớp: 15CTM 34
23. Võ Văn Cường (2009), Cảnh báo ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi, giải pháp đi cùng phát triển. Sở nông nghiệp & PTNT Quảng Nam.
24. Tạp chí số 8 - 2004, Công nghệ EM – Một giải pháp phòng bệnh cho gia cầm có hiệu quả. Tạp chí hoạt động khoa học.
25. Đoàn Đức Lâm (2005), Chế phẩm EM – Một sản phẩm độc đáo của công nghệ sinh học Nhật Bản. Đề tài nghiên cứu khoa học Đại học Tây Bắc.
26. Phạm Ngọc Đăng (1997), Môi trường không khí. NXB Khoa học và kỹ thuật.
27. Báo cáo tổng quan: Các nghiên cứu về ngành chăn nuôi Việt Nam. Viện Kinh tế nông nghiệp, 2005.
28. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1992), Hóa sinh học, NXB Giáo dục.
Tài liệu nước ngoài
29. Forgaty W. M and Kelly C.T (1990). Amylases, amyloglucosidase and related glucanase, In: “ Microbial enzym and Biotechnology. 2nd Ed, ed. By W.M Forgaty and C,T. Kelly, Elsevier Applied Science, London and New York., pp.71-183.
30. Pradyot Patnaik (1997), Handbook of Environmental Analysis. Lewis Publishers.
31. Teruo Higa (2002). Technology of Effective Microorganisms: Concept and Phisiology. Royal Agricultural College, Cirencester, UK.
32. Daruosh Abdollahi-Arpanahi, Elahe Soltani, Hojatollah Jafaryan, Mehdi Soltani (2018). Efficacy of two commercial and indigenous probiotics, Bacillus
subtilis and Bacillus licheniformis on growth performance, immuno-physiology and resistance response of juvenile white shrimp (Litopenaeus vannamei), 496, pp. 43-49.
33. Qiaoge Zhang, Ye Han, Huazhi Xia (2017). Microbial α-amylase: A biomolecular overview, 53, pp. 88-101.
34. RaziqaHadjidj, AbdelmalekBadis, SondesMechri (2018) Purification, biochEM1ical, and molecular characterization of novel protease from Bacillus licheniformis strain K7A, 144, pp. 1033-104.
SVTH: Võ Văn Tiền Khôi
Lớp: 15CTM 35
35. KalimuthuKalishwaralalVenkataramanDeepakSureshbabuRam Kumar Pandian (2009). Biological synthesis of gold nanocubes from Bacillus licheniformis, 100, pp.5356-5358.
36. SathappanShanthi, BarbanasDavid Jayaseelan, PalaniyandiVelusamy (2016). Biosynthesis of silver nanoparticles using a probiotic Bacillus
licheniformis Dahb1 and their antibiofilm activity and toxicity effects in Ceriodaphnia cornuta, 93, pp. 70-77.
37. Ghani M, Ansari A, Aman A, Zohra RR, Siddiqui NN, Qader SA.
(2013). Isolation and characterization of different strains of Bacillus licheniformis for the production of commercially significant enzymes.
38. S.Shajahan, I. GaneshMoorthy (2008). Statistical modeling and optimization of cellulase production by Bacillus licheniformis NCIM 5556 isolated from the hot spring, Maharashtra, India, 29, pp. 302-310.
39. Charles OluwaseunAdetunjI, Isaac OluseunAdejumo (2008). Efficacy of crude and immobilizedenzymes from Bacillus licheniformis for production of
biodegraded feather meal and their assessment on chickens, 11, pp. 116-124 Nes I.F., Yoon S.S.& Diep D.B. (2007). Ribosomally synthesiszed antimicrobial peptides (bacteriocin) in lactic acid bacteria: a review, Food Sci Biotechnol 16: 675–
690.
SVTH: Võ Văn Tiền Khôi
Lớp: 15CTM 36
PHỤ LỤC 1.1. Môi trường Lysogeny Broth (LB)
NaCl : 10 g/l
Pepton : 10 g/l
Cao nấm men : 5 g/l
Thạch : 20 g/l
pH: : 7
1.2. Môi trường xác định hoạt tính emzyme cellulase
NaNO3 :3 g/l
MgSO4 : 0,5 g/l
K2HPO4 : 01 g/l
KCl :0,5 g/l
FeSO4 : 0,1 g/l
Agar :20 g/l
CMC : 10 g/l
pH : 7
1.3. Môi trường xác định hoạt tính emzyme amylase
NaNO3 :3g/l
MgSO4 :0.5g/l
K2HPO4 :1g/l
KCl :0.5g/l
FeSO4 :0.1g/l
Agar :20g/l
Tinh bột tan :10g/l
pH :7
1.4. Môi trường xác địn hoạt tính enzym protease
NaNO3 :3 g/l
MgSO4 :0.5 g/l
K2HPO4 :1 g/l
KCl :0.5g/l
FeSO4 :0.1g/l
Agar :20g/l
Casein :10g/l
pH :7 Thành phần môi trường nuôi cấy vi sinh vật trong nghiên cứu
Bảng 1.3. Sản lượng thịt chim cút năm 2007 tại một số nước cao nhất thế giới
TT Nước Sản lượng (tấn)
1 Trunng Quốc 163.000
2 Tây Ban Nha 9.300
3 Pháp 8.200
4 Italia 3.800
5 Hoa Kỳ 3.400
6 Úc 1.800
7 Bồ Đào Nha 1.200
8 Brazil 1.100
9 Nhật Bản 200
Cộng 192.000
SVTH: Võ Văn Tiền Khôi
Lớp: 15CTM 37
Nguồn: Worldpoultry, Vol. 25 số 2
3.1. Kết quả phân tích môi trường, nhiệt độ và thời gian cho sự phát triển, sinh trưởng tốt nhất đối với chủng Bacillus licheniformis TT01
Nhiệt độ: 250C
4 8 12 16 20 24 28
Môi trường LB (108) 1,1 2,0 3,9 5,8 7 6,3 5,9 Môi trường cám gạo (108) 1,9 2,2 4,1 6,4 7,6 6,9 6,4
Nhiệt độ: 300C
4 8 12 16 20 24 28
Môi trường LB (108) 2,43 3 4,9 7,3 8,8 8,1 7,6 Môi trường cám gạo (108) 2,7 3,3 5,8 8,3 10 9,5 8,9
Nhiệt độ: 350C
4 8 12 16 20 24 28
Môi trường LB (108) 2 2,3 4,1 6,9 7,5 6,9 6,5 Môi trường cám gạo (108) 1,9 2,6 4,5 7,6 9,2 8,7 7,3
Nhiệt độ: 400C
4 8 12 16 20 24 28
Môi trường LB (108) 1,1 1,9 2,9 3,9 6,2 5,9 5,3 Môi trường cám gạo (108) 1,6 2,2 3,2 4,7 6,6 6,2 5,8
SVTH: Võ Văn Tiền Khôi
Lớp: 15CTM 38
Bảng 3.2. Mật độ Salmonella trong chất thải qua 2 tháng Ngày lấy mẫu Mật độ Salmonella (CFU/g)
ĐC TN1 TN2 TN3
1/1/2019 6,9x100 7,5x100 7,2x100 7,4x100 14/1/2019 5,4x101 1,3x101 9,8x100 3,2x101 28/1/2019 2,4x102 3,8x101 3,4x101 6,3x101 14/2/2019 3,6x103 8,7x101 7,9x101 3,5x102 28/2/2019 9,5x103 4,1x102 9,4x101 8,7x102 Bảng 3.3. Mật độ E. coli trong chất thải qua 2 tháng Ngày lấy mẫu Mật độ E. coli (CFU/g)
ĐC TN1 TN2 TN3
1/1/2019 9,1x100 8,7x100 9,4x100 9x100 14/1/2019 5,5x104 1,9x102 4,9x101 8,5x101 28/1/2019 4,8x105 7,8x102 8,0x102 6,2x102 14/2/2019 6,7x106 8,6x103 3,2x103 6,6x103 28/2/2019 3,7x107 1,1x104 5,5x103 8,9x103
Bảng 3.4. Nồng độ khí NH3 trong môi trường không khí chăn nuôi chim cút qua 2 tháng
Ngày lấy mẫu
Nồng độ khí NH3 (ppm) QCVN 01 - 15:
2010/BNNPTNT (ppm)
ĐC TN1 TN2 TN3
1/1/2019 1,4 1,4 1,4 1,4 10
14/1/2019 8,2 2,1 2,8 3,2 10
28/1/2019 13,1 3,2 4,2 4,4 10
14/2/2019 17,8 3,9 5,4 6,3 10
28/2/2019 21,4 4,2 6,6 7,5 10
SVTH: Võ Văn Tiền Khôi
Lớp: 15CTM 39
Bảng 3.5. Nồng độ khí H2S trong môi trường không khí chăn nuôi chim cút qua 2 tháng
Ngày lấy mẫu
Nồng độ H2S (ppm) QCVN 01 – 15:
2010/BNNPTNT (ppm)
ĐC TN1 TN2 TN3
1/1/2019 0,09 0,09 0,09 0,09 5
14/1/2019 2,1 0,1 0,1 0,3 5
28/1/2019 2,9 0,4 0,3 1,0 5
14/2/2019 5,7 1,1 0,7 1,5 5
28/2/2019 7,3 1,7 1,2 2,3 5
Máy thu mẫu không khí (GilAir 5)
SVTH: Võ Văn Tiền Khôi
Lớp: 15CTM 40
Chế phẩm tạo từ chủng Bacillus licheniformis TT01
Chế phẩm Balasa n01 Chế phẩm EM1