CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1. Chất lượng nước ngầm tại xã Hòa Sơn
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành khảo sát các chỉ tiêu về Độ cứng, nồng độ Nitrit, Nitrat và hàm lượng Crom và đồng trong nước ngầm tại 22 mẫu nước giếng của 10 thôn thuộc xã Hòa Sơn huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng
Qua khảo sát chất lượng nước ngầm từ 22 giếng thuộc 10 thôn với kết quả được thể hiện ở bảng 1.3 như sau
Bảng 3.1 : Giá trị chất lượng nước giếng tại khu vực nghiên cứu
Thông số Độ
cứng (mg/l)
pH TDS
(g/l) Độ đục
NH4+(mg/l) NO2-
(mg/l)
NO3-
(mg/l)
Cu(mg/l) Cr(mg/l)
QCVN 01:2009/BYT-
300 6.5 – 8.5 1000 2 3 3 50 1 0.05
QCVN 02:2009/BYT-
350 6.5 – 8.5 5 3
QCVN 09 :2015
500 5.5 – 8.5 1500 1 1 15 1 0.05
DL1 92.5 5.22 92 3.2 0 0.075 1.849 0 1.454
DL2 117.5 5.48 259 3.3 0.009 0.068 1.263 0 0.509
DL3 22.5 6.33 2.2 1.8 0 0.159 0.278 0 0.166
TS1 32.5 5.27 110 5.7 0 0.550 0.233 0.666 0.535
TS2 40 6.66 66 5.6 0.003 0.074 1.053 0.796 0.586
PT1 70 5.87 99 1.8 0 0.061 0.113 0 0.096
PT2 132.5 5.99 71 6.2 0.228 0.069 0.619 0.54 3.206
PT3 95 6.18 65 8.2 0 0.053 0.538 0 5.844
PH1 70 6.38 58 3.9 0 0.066 0.619 0 25.954
PH2 57.5 4.21 172 4.1 0.054 0.020 0.293 0.035 32.138
PH3 112.5 5.64 349 2.6 0.016 0.058 0.296 0.119 79.780
AND1 67.5 6.35 284 3.1 0 0.063 0.169 1.301 3.427
AND2 122.5 6.67 125 15.3 0 0.063 0.229 1.179 5.141
ANT1 35 5.44 57 1.6 0 0.088 0.133 0.992 41.294
ANT2(1) 95 5.68 323 3.6 0 0.071 0.180 0 1.211
ANT2(2) 492.5 6.39 2800 4.2 0.224 0.100 2.065 8.919 12.358
ANT3 207.5 7.55 402 1.9 0 0.037 0.228 0.123 22.725
XP1 35 5.75 210 4 0 0.076 1.344 0 2.840
XP2 72.5 6.67 218 7 0.059 0.052 0.299 0 2.906
HK1 92.5 6.09 83 3.8 0.005 0.074 0.213 0 0.281
HK2 107.5 6.07 78 4.1 0.005 0.081 0.342 0.89 3.058
HK3 82.5 6.58 85 1.5 0.005 0.069 0.209 0 0.342
Qua kết quả cho thấy tại khu vực xã Hòa Sơn vẫn còn một số thôn (An Ngãi Tây 2, Phú Thượng, Tùng Sơn) có chất lượng nước giếng chưa đảm bảo có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân trong việc sử dụng nguồn nước này phục vụ mục đích ăn uống và sinh hoạt. Nguồn nước ở đây có độ đục khá cao đồng thời nước ở đây
tai một số khu vực có hàm lượng Crom và đồng cao vượt ngưỡng cho phép so với quy định. Đồng thời tại khu vực nghiên qua kết quả cho thấy nước giếng ở đây có hàm lượng Amoni, Nitrit, Nitrat thấp nên không gây ảnh hưởng đến quá trình sử dụng nước của người dân trong khu vực.
3.1.1. Độ cứng
Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện độ cứng Từ kết quả trên cho thấy:
Giá trị độ cứng cao nhất là 492.5 mg/l (ANT2-2), thấp nhất là 22.5 mg/l (DL3), trung bình là 102.3864 mg/l và giá trị độ cứng tại các giếng nằm trong khoảng 92.5 mg/l – 117.5 mg/l. Độ cứng trong nước giếng tại các giếng của 10 thôn tại xã Hòa Sơn đều không vượt quá giới hạn cho phép của QCVN 09:2015/BTNMT về chất lượng nước ngầm (500) . Và hầu hết độ cứng các mẫu đều không vượt so với QCVN 01:2009/BYT về chất lượng nước ăn uống (300 mg/l), QCVN 02:2009/BYT về chất lượng nước sinh hoạt (350mg/l) ngoại trừ mẫu (ANT2-2) [1], [2], [3].
Nhìn chung ta thấy , hầu hết độ cứng của nước giếng tại các vị trí khảo sát trên địa bàn xã Hòa Sơn huyện Hòa Vang có giá trị nằm trong quy chuẩn cho phép, do vậy ít ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân.
3.1.2. pH
Kết quả giá trị pH tại các mẫu nước giếng được lấy ở các giếng ở xã Hòa Sơn hầu hết đều nằm trong mức giới hạn cho phép của QCVN 09:2015/BTNMT về chất lượng nước ngầm (5.5 – 8.5), QCVN 01:2009/BYT về chất lượng nước ăn uống (6.5 –
0 100 200 300 400 500 600
Độ cứng
ĐỘ CỨNG QCVN 09:2015 QCVN 01:2009 QCVN 02:2009
8.5) và QCVN 02:2009/BYT về chất lượng nước sinh hoạt (6 – 8.5) ngoại trừ giá trị pH (PH2) là 4.21 thấp hơn so với mức so phép của các quy chuẩn [1], [2], [3].
Nhìn chung với mức pH này đảm bảo chất lượng nước cho người dân tại khu vực nghiên cứu.
3.1.3. TDS
Hình 3.6 Biểu đồ thể hiện giá trị tổng chất rắn hòa tan Từ kết quả trên cho thấy:
Giá trị tổng chất rắn hòa tan (TDS) cao nhất là 2800 mg/l (ANT2-2), thấp nhất là 57 mg/l (ANT1), trung bình là 282.1818 mg/l và giá trị TDS tại các giếng nằm trong khoảng 58mg/l – 284 mg/l. TDS trong nước giếng tại các giếng của 10 thôn tại xã Hòa Sơn đều không vượt quá giới hạn cho phép của QCVN 09:2015/BTNMT về chất lượng nước ngầm (1500) . Và hầu hết giá trị tổng chất rắn hòa tan các mẫu đều không vượt so với QCVN 01:2009/BYT về chất lượng nước ăn uống (1000mg/l), ngoại trừ mẫu (ANT2-2) có giá trị TDS là 2800 mg/l vượt hơn sao với các quy chuẩn so sánh [1], [2].
Nhìn chung ta thấy , hầu hết TDS của nước giếng tại các vị trí khảo sát trên địa bàn xã Hòa Sơn huyện Hòa Vang có giá trị không quá cao, do vậy ít ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân.
0 500 1000 1500 2000 2500 3000
DL1 ĐDL2 DL3 TS1 TS2 PT1 PT2 PT3 PH1 PH2 PH3 AND1 AND2 ANT1 ANT2 (1) ANT2(2) ANT3 XP1 XP2 HK1 HK2 HK3
TDS
TDS
QCVN 09:2015 QCVN 01:2009
3.1.4. Độ đục
Hình 3.7 Biểu đồ thể hiện độ đục
Qua kết quả đo được tại các thôn ta thấy độ đục cao nhất là 15.3 NTU (AND2) và thấp nhất 1.5 NTU (HK3)
Theo QCVN 01:2009 độ đục cho phép trong chất lượng nước ăn uống là 2mg/l , hầu kết quả đo được tại các mẫu nước tại khu vực nghiên cứu đều vượt hơn so với QCVN 01:2009 ngoại trừ mẫu tại các thôn (DL3, PT1, PH3, ANT1, ANT3, HK3).
Còn theo QCVN 02:2009 độ đục cho phép trong chất lượng nước sinh hoạt là 5 mg.l, cho thấy độ đục tại các mẫu đo được ở các thôn đều nằm trong giá trị cho phép trừ các mẫu (TS1, TS2, PT2, PT3, AND2, XP2) đều có độ đục vượt tiêu chuẩn [2], [3].
Nhìn chung với mức giá trị độ đục đo được tại các mẫu ở xã Hòa Sơn cho thấy hầu hết độ đục đều vượt tiêu chuẩn gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt ăn uống của người dân. Vì vậy, để nguồn nước này có thể tiếp tục sử dụng cho các mục đích ăn uống và sinh hoạt cần có các biện pháp xử lý nước phù hợp đối với từng mục đích sử dụng.
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
DL1 ĐDL2 DL3 TS1 TS2 PT1 PT2 PT3 PH1 PH2 PH3 AND1 AND2 ANT1 ANT2 (1) ANT2(2) ANT3 XP1 XP2 HK1 HK2 HK3
Độ đục
ĐỘ ĐỤC QCVN 01:2009 QCVN 02:2009
3.1.5. NH4+
Hình 3.8 Biểu đồ thể hiện nồng độ Amoni
Kết quả phân tích cho thấy nồng độ Amoni (mg/l) trong các mẫu nước giếng tại khu vực nghiên cứu khá nhỏ và không chênh lệch nhau nhiều tại các giếng. Nồng độ Amoni cao nhất là 0.0599 mg/l (XP2) và hầu hết các mẫu nước đều không phát hiện có chứa nồng độ Amoni.
Tất cả mẫu nước đều nằm trong giới hạn cho phép của của QCVN 09:2015/BTNMT về chất lượng nước ngầm (1mg/l) và QCVN 01:2009/BYT về chất lượng nước ăn uống (3mg/l) và QCVN 02:2009/BYT về chất lượng nước sinh hoạt (3mg/l) [1], [2], [3].
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5
DL1 ĐDL2 DL3 TS1 TS2 PT1 PT2 PT3 PH1 PH2 PH3 AND1 AND2 ANT1 ANT2 (1) ANT2(2) ANT3 XP1 XP2 HK1 HK2 HK3
Amoni
NH4
QCVN 09:2015 QCVN 01:2009 QCVN 02:2009
3.1.6. NO2-
Hình 3.9 Biểu đồ thể hiện nồng độ Nitrit
Qua kết quả phân tích được cho thấy nồng độ Nitrit (mg/l) trong các mẫu nước giếng tại 10 thôn khá nhỏ và ít chênh lệch tại các giếng, nồng độ Nitrit cao nhất là 0.1588 mg/l (DL3), nồng độ Nitrit thấp nhất là 0.0202 mg/l (PH2) và nồng độ Nitrit trong các mẫu tập trung vào khoảng 0.055 - 0.0814 mg/l.
Tất cả các mẫu nước đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 09:2015/BTNMT về chất lượng nước ngầm (1mg/l) và QCVN 01:2009/BYT về chất lượng nước ăn uống (3mg/l) [1], [2]. Như vậy, có thể kết luận rằng nguồn nước ngầm tại khu vực nghiên cứu không bị ô nhiễm nitrit.
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5
DL1 ĐDL2 DL3 TS1 TS2 PT1 PT2 PT3 PH1 PH2 PH3 AND1 AND2 ANT1 ANT2 (1) ANT2(2) ANT3 XP1 XP2 HK1 HK2 HK3
Nitrit
NO2
QCVN 09:2015 QCVN 01:2009
3.1.7. NO3-
Hình 3.10 Biểu đồ thể hiện nồng độ Nitrat
Theo phân tích nồng độ Nitrat (mg/l) trong các mẫu nước tại khu vực nghiên cứu đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 09:2015/BTNMT về chất lượng nước ngầm ( 15mg/l) và QCVN 01:2009/BYT về chất lượng nước ăn uống (50mg/l) . Nồng độ Nitrat cao nhất 2.0652 mg/l (ANT2-2) và thấp nhất là 0.1131 mg/l (PT1) và giá trị nồng độ tập trung nhiều trong khoảng 0.2933 – 0.6185 mg/l [1], [2]. Như vậy, có thể kết luận rằng khu vực nghiên cứu không bị ô nhiễm nitrat.
0 10 20 30 40 50 60
DL1 ĐDL2 DL3 TS1 TS2 PT1 PT2 PT3 PH1 PH2 PH3 AND1 AND2 ANT1 ANT2 (1) ANT2(2) ANT3 XP1 XP2 HK1 HK2 HK3
Nitrat
NO3
QCVN 09:2015 QCVN 01:2009
3.1.8. Cu
Hình 3.11 Biểu đồ thể hiện nồng độ đồng
Từ kết quả trên, có thể thấy rằng, trong tổng số 22 mẫu nước ngầm ở khu vực nghiên cứu có 9 mẫu không nhiễm đồng và 13 mẫu còn lại phát hiện có chứa Cu trong nước với nồng độ cao nhất là 8.9185 mg/l (ANT2-2) và nồng độ thấp nhất 0.035 mg/l (PH2) và khoảng nồng độ trung bình từ 0.666 – 1.301 mg/l.
Trong đó có 3 (AND1, AND2, ANT2-2) mẫu vượt giới hạn cho phép đối với nước ăn uống của QCVN 09:2015/BTNMT (1 mg/l) và QCVN 01 :2009/BYT về chất lượng nước ăn uống [1], [2].
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
DL1 ĐDL2 DL3 TS1 TS2 PT1 PT2 PT3 PH1 PH2 PH3 AND1 AND2 ANT1 ANT2 (1) ANT2(2) ANT3 XP1 XP2 HK1 HK2 HK3
Đồng
Nồng độ Cu QCVN 09:2015 QCVN 01:2009
3.1.9. Cr
Hình 3.12 Biểu đồ thể hiện nồng độ Crom
Từ kết quả trên, có thể thấy rằng, trong tổng số 22 mẫu nước giếng ở khu vực nghiên cứu đều phát hiện có chứa nồng độ Cr và có sự chênh lệch cao giữa các mẫu trong cùng thôn và các thôn với nhau. Nồng độ Cr cao nhất là 79.7798 mg/l ( PH3) và nồng độ thấp nhất 0.09633 mg/l (PT1) và khoảng nồng độ trung bình từ 3.2055 – 12.3578 mg/l.
Trong đó tất các mẫu đều vượt giới hạn cho phép đối với nước ăn uống của QCVN 09:2015/BTNMT (0.05 mg/l) và QCVN 01 :2009/BYT về chất lượng nước ăn uống (0.05 mg/l) [1], [2]. Theo nghiên cứu ở Jordan với 36 mẫu được thu thập hàm lượng Crom dao động từ 0,001 – 0,07 mg/l. Cho thấy hàm lượng Crom ở đây tương đối thấp không ảnh hưởng đến việc sử dụng của người dân. Qua đây ta có thể thấy hàm lượng Crom trong mẫu nước phân tích tại khu vực tương đối cao so với các nghiên cứu
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
DL1 ĐDL2 DL3 TS1 TS2 PT1 PT2 PT3 PH1 PH2 PH3 AND1 AND2 ANT1 ANT2 (1) ANT2(2) ANT3 XP1 XP2 HK1 HK2 HK3
Crom
Nồng độ Cr QCVN 09:2015 QCVN 01:2009