CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Chất lượng môi trường nước
Bảng 3.5 Kết quả phân tích chất lượng nước tại các địa điểm nghiên cứu
ST
T Mẫu NGÀY
THU MẪU ĐỊA ĐIỂM THU MẪU
CÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐO NHANH NO3-
(mg/L)
NH4+
(mg/L)
NO2-
(mg/L)
PO43-
(mg/L)
Chl A (àg/l)
to (oC)
EC (mS/cm)
TDS
(g/L) pH NTU+ DO (mg/L) 1 Đ1 19.06.2018 Thượng nguồn sông Cu
Đê 0.107 21.02 0.015 0.107 25.9 0.079 0.05 7.4 2.2 6.16
2 Đ2 19.06.2018 Hồ Hòa Trung 0.109 15.34 0.016 0.083 2.37 27.76 0.096 0.059 7.1 0.8 6.46
3 Đ3 17.06.2018 Trước Đông 0.113 8.33 0.018 0.091 14.21 26.9 0.09 0.056 7.5 1.4 6.11
4 Đ4 16.06.2018 Đô Tỏa 0.18 5.04 0.022 0.106 28.41 24.55 25.84 16.95 6.9 4.1 7.59
5 Đ5 16.06.2018 Thuận Phước 0.448 7.32 0.018 0.08 2.37 24.27 42.73 28.17 6.7 3.2 5
6 Đ6 17.06.2018 Hói Khê 0.109 9.53 0.019 0.1 11.84 27.32 0.056 0.035 6.6 25.6 6.91
7 Đ7 17.06.2018 Đồng Nghệ 0.093 7.63 0.019 0.109 3.55 26.39 0.05 0.032 6.7 1.7 6.13
8 Đ8 16.06.2018 Hồ Xanh 0.147 10.1 0.014 0.079 15.18 27.17 0.166 0.104 7.8 0.9 6.47
9 Đ9 16.06.2018 Công viên 0.128 10.8 0.115 0.085 132.61 26.47 0.728 0.46 6.9 24.3 2.59
10 Đ10 19.06.2018 Bàu Tràm 0.113 12.12 0.019 0.11 29.6 26.37 0.556 0.352 7.2 13.1 4.7
11 Đ11 16.06.2018 Sông Hàn 0.102 3.01 0.017 0.086 3.55 25.73 1.001 0.642 6.7 26.5 0.65
12 Đ12 16.06.2018 Hàm Nghi 0.148 13.08 0.028 0.131 67.49 26.14 0.815 0.519 6.9 9.3 1.85
13 Đ13 19.06.2018 Cửa sông Cu Đê 0.49 37.2 0.015 0.1 25.29 41.47 26.8 7 1.7 5.08
14 Đ14 16.06.2018 Cổ Cò 0.141 3.52 0.028 0.085 4.74 25.21 11.3 7.317 6.8 2.5 4.08
15 Đ15 16.06.2018 Bàu Trảng 0.31 14.47 0.028 0.078 99.46 24.95 12 7.809 6.9 3.8 6
16 Đ16 16.06.2018 Cẩm Lệ 0.124 3.2 0.016 0.086 7.1 24.44 6.285 4.13 7.2 5.8 5.65
17 Đ17 17.06.2018 Hòa Phú 0.23 16.3 0.028 0.088 4.74 26.57 0.091 0.058 6.9 3.3 7.89
18 Đ18 17.06.2018 Sông Luông Đông 0.113 7.06 0.019 0.103 1.18 24.74 0.069 0.045 6.8 1 6.82
19 Đ19 17.06.2018 Lái Thiêu 0.131 11.62 0.018 0.108 1.18 22.21 0.042 0.029 6.4 3.4 6.43
20 Đ20 17.06.2018 Hòa Phú2 0.23 8.77 0.016 0.084 1.18 23.98 0.063 0.042 6.7 14.2 6.38
32
Qua kết quả phân tích chất lượng môi trường nước của 20 mẫu nước thu được vào tháng 6 năm 2018 tại các thủy vực thành phố Đà Nẵng cho thấy chất lượng môi trường nước có sự chênh lệch lớn giữa các địa điểm khảo sát. Những thông số có sự chênh lệch lớn giữ các điểm lấy mẫu như nitrat, amoni, nitrit, độ dẫn điện, tổng chất rắn hòa tan, độ đục, chlorophyll a, oxy hòa tan. Về nhiệt độ, photphat, pH ít có sự biến động giữa các địa điểm khảo sát.
Cụ thể, nhiệt độ trung bình tại các điểm khảo sát là 25,9 oC, trong đó mẫu số 19 (Lái Thiêu) có nhiệt độ thấp nhất (22.21 oC), cao nhất tại mẫu số 2 (hồ Hòa Trung) (27.76 oC). Nhìn chung nhiệt độ giữa các địa điểm thu mẫu ít chênh lệch. Kết quả nhiệt độ trung bình của của các địa điểm nghiên cứu tại các thủy vực thành phố Đà Nẵng thấp hơn nhiệt độ trong bài nghiên cứu “Population dynamics of Calanopia americana dahl f., 1894 (Copepoda, Calanoida) in a reef environment in tropical Brazil” (27,5oC).
Về thông số pH, giá trị trung bình là 6.96, tất cả các địa điểm khảo sát điều đạt quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT (6 ≤ pH ≤ 8.5). Sự biến động giữa các địa điểm không nhiều. Trong đó mẫu số 8 (hồ Xanh) là địa điểm có độ pH cao nhất là 7.8, và mẫu số 19_Lái Thiêu có độ pH thấp nhất là 6.4.
0 5 10 15 20 25 30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Nhiệt độ oC
Vị trí lấy mẫu
Thông số nhiệt độ
33
Thông số Nitrat ở tất cả các địa điểm nghiên cứu đều rất thấp và đạt quy chuẩn QCVN 08-MT:2018/BTNMT ( NO3- = 2). Giá trị trung bình của thông số nitrat là 0.1783 (mg/l), trong đó mẫu của cửa sông Cu Đê có hàm lượng nitrat cao nhất là 0.49 (mg/l).
Trong khi đó, phân tích chất lượng nước tại các địa điểm nghiên cứu cho ta thấy, tất cả các mẫu có hàm lượng amoni rất cao và vượt quy chuẩn QCVN 08- MT:2018/BTNMT rất nhiều lần. Cụ thể, hàm lượng trung bình đạt 11.273 mg/l, địa điểm thấp nhất là mẫu nước sông Hàn 3.01 mg/l và nơi cao nhất là cửa sông Cu Đê (37.2 mg/l) là vì tại cửa sông chịu ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi gia súc nên hàm lượng amoni cao.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Hàm lượng pH
Vị trí lấy mẫu
Thông số pH
pH
QCVN 08- MT:2015/BTNMT
QCVN 08- MT:2015/BTNMT
0 0.5 1 1.5 2 2.5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Hàm lượng NO3-(mg/l)
Vị trí lấy mẫu
Thông số nitrat
NO3- (mg/L) QCVN 08- MT:2015/BTNMT
34
Về thông số nitrit có hàm lượng trung bình là 0.0244 mg/l, ở tất cả các điểm khảo sát đều thấp và đạt quy chuẩn QCVN 08-MT:2018/BTNMT ngoại trừ điểm thứ 9 (hồ Công Viên 29/3) có sự đột biến về nitrit. Hàm lượng nitrit tại hồ công viên cao gấp hơn 2.3 lần so với QCVN 08-MT:2018/BTNMT
Hàm lượng phosphat tương đối đồng đều, ít chênh lệch giữa các địa điểm nghiên cứu. Hàm lượng phosphat trung bình đạt 0.09495 mg/l. Các mẫu số 1, 4, 7, 10, 12, 18 và 19 vượt quy chuẩn QCVN 08-MT:2018/BTNMT. Còn những mẫu còn lại đảm bảo về hàm lượng phosphat trong nước theo quy chuẩn QCVN 08-MT:2018/BTNMT.
0 5 10 15 20 25 30 35 40
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Hàm lượng NH4 (mg/l)
Vị trí lấy mẫu
Thông số amoni
NH4+ (mg/L)
QCVN 08-MT:2015/BTNMT
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Hàm lượng NO2 (mg/l)
Vị trí lấy mẫu
Thông số nitrit
NO2-(mg/L)
QCVN 08-MT:2015/BTNMT
35
Hàm lượng oxy hòa tan tại các địa điểm nghiên cứu có sự chênh lệch, nhất là mẫu tại sông Hàn rất thấp với với các điểm khác cũng như so với QCVN 08- MT:2018/BTNMT. Hàm lượng trung bình của oxy hòa tan là 5.4475 mg/l. Các mẫu số 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 15, 17, 18, 19, 20 đạt quy chuẩn về hàm lượng oxy hòa tan trong nước với QCVN 08-MT:2018/BTNMT (DO ≥6), còn các điểm còn lại thì không đạt quy chuẩn về hàm lượng oxy hòa tan.
Đối với hàm lượng của thông số độ dẫn điện có sự chênh lệch rất lớn giữa các địa điểm nghiên cứu. Tại sông Đô Tỏa, cầu Thuận Phước, cửa sông Cu Đê có hàm lượng độ dẫn điện rất cao, cụ thể: sông Đô Tỏa: 25.84 (mS/cm), cầu Thuận Phước: 42.73 (mS/cm), cửa sông Cu Đê: 41.47 (mS/cm). Trong khi đó độ dẫn điện trung bình giữa các địa điểm nghiên cứu là 7.17635 (ms/cm).
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Hàm lượng phosphat (mg/l)
Vị trí lấy mẫu
Thông số phosphat PO43-(mg/L) QCVN 08- MT:2015/BTNMT
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Hàm lượng DO (mg/l)
Vị trí lấy mẫu
Thông số DO
DO (mg/L)
QCVN 08-MT:2015/BTNMT
36
Về hàm lượng tổng chất rắn hòa tan cũng có sự chênh lệch giữa các địa điểm nghiên cứu rất lớn. Nơi có hàm lượng chất rắn hòa tan thấp nhất là Đồng Xanh Đồng Nghệ (0.032 g/l), và nơi cao nhất là cầu Thuận Phước (28.17 g/l). Với hàm lượng tổng chất rắn hòa tan trung bình giữa các địa điểm nghiên cứu là 4.68 g/l.
Hàm lượng của thông số độ đục giữa các địa điểm nghiên cứu cũng có sự chênh lệch rất lớn. Mẫu số 11_mẫu nước ở sông Hàn có hàm lượng độ đục rất cao là 26.5 NTU, nơi có độ đục thấp nhất là hồ Hòa Trung (0.8 NTU+) và hàm lượng trung bình là 7.44 NTU.
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Độ dẫn điện (ms/cm)
Vị trí lấy mẫu
Thông số độ dẫn điện
0 5 10 15 20 25 30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Hàm lượng chất rắn hòa tan (g/l)
Vị trí lấy mẫu
Thông số tổng chất rắn hòa tan
37
Cuối cùng là hàm lượng của thông số chlorophyll a, nhìn vào biểu đồ ta thấy sự chênh lệch giữa các điểm cũng rất lớn, vượt trội nhất là Hồ Công Viên 29/3 có hàm lượng chlophyll a là 132.61 àg/l. Điểm Hũa Phỳ 2 lại cú hàm lượng chlorophyll a rất thấp.