Cả A,B,C đều đúng

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỌC PHẦN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 44 - 52)

77. Đào tạo trong công việc là:

A. Phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc, trong đó người học sẽ những được học kiến thức kĩ năng cần thiết cho công việc thông qua thực hiện công việc.

B. Là phương pháp cho phép học viên thực hành những gì mà tổ chức trong mong ở họ sau khi quá trình đào tạo kết thúc.

C. Là phương pháp tạo điều kiện cho học viên được làm việc cùng với những đồng nghiệp tương lai của họ và bắt chước những hành vi lao động của đồng nghiệp.

D. Cả A,B,C đều đúng

80. Theo phương pháp chỉ số, biết chỉ số tăng năng suất lao động là 1,2; chỉ số tăng công nhân viên kỹ thuật là 1,03; chỉ số tăng sản phẩm là 1,21.Chỉ số tăng tỷ trọng công nhân viên kỹ thuật rên tổng số bằng:

A. 1,0215 B. 1,0235 C. 1,5693

D. 1,3356

81. Số lượng máy móc trang thiết bị kỹ thuật cần thiết ở kỳ triển vọng là 1000, hệ số ca làm việc của máy móc thiết bị là 1,03; số lượng máy móc trang thiết bị do nhân viên kỹ thuật phải tính là 30. Nhu cầu công nhân viên cần đào tạo là:

A. 34,03 B. 34,33 C. 33,60 D. 35,05

82. Một doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất thiết bị điện tử.với số lượng máy móc trang thiết bị kĩ thuật ở kì nghiên cứu là 5000 máy. Mức độ đảm nhiệm của 2 nhân viên kĩ thuật là 5 máy. Biết hệ số ca làm việc của máy móc thiết bị là 2.Vậy số lượng máy móc trang thiết bị do công nhân kĩ thuật phải tính là:

A. 2000 máy B. 4000 máy C. 6000 máy D. 8000máy

83. Vấn đề tồn tại hiện nay trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là:

A. Nguồn nhân lực Việt Nam khá dồi dào nhưng chưa được quan tâm đúng mức. B. Đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu công việc.

C. Đào tạo không cân xứng với thực tế D. Cả A,B,C đều đúng

CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN

Câu 2: Để đánh giá nhân viên theo phương pháp thang đo đánh giá đồ họa, người đánh giá phải: A. Xác định xem mức độ thực hiện công việc của đối tượng thuộc về thứ hạng nào theo

từng tiêu thức

B. Xác định xem hành vi của đối tượng thuộc loại nào trong số các thứ hạng C. Xác định vị trí của đối tượng trong bảng xếp hạng

D. Đánh giá thực hiện công việc của đối tượng so với những người khác

Câu 3: Phương án nào không phải là một trong các bước thực hiện đánh giá công việc? A. Lựa chọn phương án đánh giá

B. Thực hiện đánh giá theo tiêu chuấn mẫu

C. Xác định các mục tiêu và kết quả mới cho nhân viên

D. Thảo luận với nhân viên về lương thưởng khi nhân viên được đánh giá cao

Câu 4: Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên sẽ có tác động tới? A. Tổ chức

B. Cá nhân đối tượng C. Tổ chức và cá nhân

D. Bộ phận đối tượng làm việc

Câu 5: Đối tượng nào xem việc đánh giá năng lực thực hiện công việc như một cơ hội để thăng tiến?

A. Người có kết quả công việc cao

B. Người làm tốt công việc và có tham vọng cầu tiến C. Người lo sợ bị mất việc

D. Người cầu tiến . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 6: Để đánh giá công việc cần thiết lập một hệ thống đánh giá với yếu tố nào? A. Các tiêu chuẩn thực hiện công việc

B. Đo lường sự thực hiện công việc thoe các tiêu thức trong tiêu chuẩn

C. Thông tin phản hồi đối với người lao động và bộ phận quản lý nguồn nhân lực D. Tất cả các yếu tố trên

Câu 7: Mục đích của việc đánh giá năng lực thực hiện công việc? A. Đào thải nhân viên yếu kém

B. Đánh giá sự chỉ đạo của cấp trên

C. Tăng cường quan hệ tốt đẹp giữa cấp trên và cấp dưới D. Tất cả đều đúng

Câu 8: Đánh giá thực hiện công việc được sử dụng trong A. Hoạch định nguồn nhân lực

B. Trả lương khen thưởng C. Đào tạo, kích thích D. Tất cả đều đúng

Câu 9: Để xác định các yêu cầu cơ bản cần đánh giá, người đánh giá có thể dựa vào A. Tiêu chuẩn hành vi và tiêu chuẩn thực hiện công việc

B. Trình độ

C. Kinh nghiệm làm việc D. Tất cả đều đúng

Câu 10: Phương pháp đánh giá nhân viên mà người đánh giá sẽ cho ý kiến đánh giá về sự thực hiện công việc của đối tượng đánh giá dựa trên ý kiến chủ quan của mình theo một thang đo từ thấp đến cao:

A. Phương pháp xếp hạng B. Phương pháp so sánh

D. Phươnh pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi

Câu 11: Phương pháp đánh giá nhân viên nào là sắp xếp nhân viên từ người giỏi nhất đến người kém nhất theo một số điểm chính như: thái độ làm việc, kết quả công việc…

A. Phương pháp so sánh

B. Phương pháp xếp hạng đơn giản C. Phương pháp xếp hạng luân phiên D. Phương pháp cho điểm

Câu 12: Đo lường sự thực hiện công việc là:

A. Việc đưa ra các đánh giá có tính quản lý về mức độ “tốt” hay “kém” việc thực hiện công việc của người lao động.

B. Các mốc chuẩn cho việc đo lường thực tế thực hiện công việc của người lao động. C. Khâu xem xét lại toàn bộ tình hình thực hiện công việc của người lao động, qua đó cung

cấp cho họ các thông tin về tình hình thực hiện công việc của họ.

D. Đánh giá công việc có phù hợp các tiêu chuẩn thực hiện công việc đã đề ra.

Câu 13: Người đánh giá để các yếu tố như tuổi tác, màu da, giới tính ảnh hưởng đến quá trình đánh giá thực hiện công việc thì người đánh giá đã mắc phải lỗi:

A. Thiên kiến B. Định kiến

C. Tiêu chuẩn không rõ ràng D. Xu hướng cực đoan

Câu 14: Tiêu chuẩn đánh giá công việc được xây dựng theo cách mà người lãnh đạo bộ phận viết tiêu chuẩn và phổ biến cho người lao động để thực hiện.Cách xây dựng tiêu chuẩn trên là:

A. Chỉ đạo thảo luận B. Thảo luận dân chủ C. Chỉ đạo tập trung D. Tất cả đều sai

Câu 15: Các phương tiện đánh giá phải đơn giản, dể hiểu và dể sử dụng đối với người lao động và với người quản lý. Đó là yêu cầu gì của một hệ thống đánh giá thực hiện công việc có hiệu quả:

A. Tính được chấp nhận B. Tính tin cậy

C. Tính thực tiễn D. Tính phù hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 16: Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào là tốt nhất cho mọi tổ chức để đánh giá nhân viên?

A. Phương pháp thang đo đồ họa

B. Phương pháp đánh giá thang đo dựa trên hành vi C. Các phương pháp so sánh

D. Tùy từng trường hợp để tổ chức kết hợp và lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp

Câu 18: Hiện tượng chú trọng quá nhiều vào mục tiêu đo lường làm giảm chất lượng hoặc coi nhẹ một số yếu tố trách nhiệm trong công việc là nhược điểm của phương pháp nào trong các phương pháp dưới đây?

A. Phương pháp phối hợp

B. Phương pháp quản trị theo mục tiêu C. Phương pháp định lượng

D. Phương pháp đánh giá bằng bảng điểm và đồ thị

Câu 19: Một bản đánh giá nhân viên cần phải:

A. Phải ghi chú các việc nhân viên đã làm trong quá trình đánh giá để tránh tình trạng dựa trên trí nhớ hoặc cảm tính

B. Phải nêu rõ ràng và chi tiết trong bản đánh giá

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 20: Trong công thức để đánh giá tổng hợp về năng lực thực hiện của nhân viên, giá trị Gi cho biết điều gì?

A. Điểm số chỉ tầm quan trọng của của yêu cầu chủ yếu

B. Điểm số đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên theo yêu cầu C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 21: Nếu người đánh giá ưa thích một người lao động nào đó hơn những người khác thì sẽ dễ dẫn đến hiện tượng:

A. Thiên kiến B. Thiên vị C. Định kiến

D. Xu hướng cực đoan

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về khái niệm đánh giá nhân viên?

A. Đánh giá nhân viên là cung cấp các thông tin phản hồi cho nhân viên biết mức đọ thực hiện công việc của họ so với các tiêu chuẩn mẫu và so với các nhân viên khác

B. Đánh giá nhân viên là đánh giá năng lực thực hiện của nhân viên để giúp doanh nghiệp kiểm tra lại chất lượng của các hoạt động quản trị nhân lực khác như tuyển chọn, định hướng và hướng dẫn công việc, đào tạo, trả công...

C. Đánh giá nhân viên là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với người lao động

D. Đánh giá nhân viên là sự đánh giá thực hiện công việc của từng người lao động dựa trên so sánh thực hiện công việc của từng người với những người bạn cùng làm việc trong bộ phận khác

Câu 23: Trong các phương pháp đánh giá nhân viên dưới đây, phương pháp nào là tốn kém thời gian và chi phí nhất?

A. Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa

B. Phương pháp đánh giá thang đo dựa trên hành vi C. Phương pháp xếp hạng

D. Phương pháp so sánh cặp

Câu 25: Các lọai hình thức phỏng vấn là:

A. Thỏa mãn - thăng tiến; thỏa mãn không thăng tiến; không thỏa mãn - điều chỉnh B. Thỏa mãn - thăng tiến; không thỏa mãn - điều chỉnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 26: Cán bộ nhân sự có xu hướng đánh giá nhân viên theo cách quá cao hoặc quá thấp là biểu hiện của:

A. Xu hướng cực đoan B. Xu hướng trung bình C. Thiên kiến

D. Tiêu chuẩn không rõ ràng

Câu 27: Các phương pháp đánh giá nhân viên đều có nhược điểm chung đó là: A. Dễ dẫn đến phạm các lỗi như thiên vị, thành kiến

B. Gặp khó khăn khi phải xác định sự tương tự giữa hành vi thực hiện công việc của đối tượng với hành vi được mô tả trong thang đo

C. Phát sinh những vấn đề khó khăn nếu các đặc trưng được lựa chọn không phù hợp hoặc kết hợp không chính xác các điểm số trong kết quả tổng thể

Câu 28: sắp xếp đúng trình tự các bước thực hiện đánh giá sau Xác định các yêu cầu cơ bản cần đánh giá (1)

Thảo luận với nhân viên về nội dung và phạm vi đánh giá(2) Xác định mục tiêu và kết quả mới cho nhân viên (3)

Thảo luận với nhân viên về kết quả đánh giá(4) Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn mẫu(5)

Huấn luyện các nhà lãnh đạo và những người làm công tác về kỹ năng đánh giá năng lực của nhân viên(6)

Lựa chọn phương pháp đánh giá(7) Trình tự thực hiện đánh giá là A. (1), (4), (3), (6), (2), (7), (5) B. (1), (5), (3), (6), (4), (7), (2) C. (1), (7), (6), (2), (5), (4), (3) D. (1), (3), (4), (7), (2), (5), (6)

Câu 29: Vì sao các nhà lãnh đạo nên thảo luận với nhân viên về kết quả đánh giá

A. Để cho nhân viên biết những điểm tốt cũng như những điểm cần khắc phục trong quá trình thực hiện công việc của nhân viên

B. Để tạo nên môi trường bình đẳng dân chủ trong công ty, tăng cường mối quan hệ tốt đẹp, than thiện giữa lãnh đạo và nhân viên trong công ty

C. Để cho nhân viên phát biểu những điều nhất trí và chưa nhất trí về cách đánh giá nhằm khắc phục, điều chỉnh công việc đánh giá ngày càng hoàn thiện hơn

D. Tất cả các ý trên

Câu 30: Trong các phương pháp đánh giá nhân viên, phương pháp nào đươc sử dụng phổ biến nhất A. Phương pháp thang đo đồ họa

B. Phương pháp đánh giá thang đo dựa trên hành vi C. Phương pháp so sánh

D. Phương án khác

Câu 31: Các phương pháp đánh giá thường không có tác dụng khuyến khích sự cộng tác và đoàn kết trong lao động tập thể vì

A. Dễ dẫn đến tình trạng chạy đua thành tích mạnh ai nấy làm, không vì mục tiêu chung của tổ chức

B. Thường gây ra sự ganh ghét, đố kị giữa những người có thành tích thấp với những người được đánh giá cao

C. Thường dẫn đến tình trạng chia bè kéo cánh, gây ra sư mất đoàn kết trong tổ chức D. Tât cả các phương án trên

Câu 32: Một ông chủ nhà hàng đánh giá nhân viên dựa trên cách thức phục của nhân viên đó đối với khách hàng. Vậy ông chủ cửa hàng đó đánh giá nhân viên bằng phương pháp nào?

A.Phương pháp đánh giá bằng thang đo đồ họa

B. Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi C. Phương pháp so sánh

D. Đây chưa phải là phương pháp đánh giá nhân viên vì đánh giá nhân viên là một quá trình phức tạp và đòi hỏi chuyên môn cao

Câu 33: Yêu cầu nào sau đây không nằm trong một hệ thống đánh giá nhân viên tốt A. Tính tin cậy

C. Tính phù hợp D. Tính thực tiễn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 34: Ưu điểm nào sau đây không pải là ưu điểm của phương pháp thang đo đánh giá đồ họa A. Dễ hiểu

B. Ít thiên vị hơn các thang đo khác C. Tương đối đơn giản

D. Sử dụng thuận tiện

Câu 35: Các lỗi thường gặp trong phương pháp thang đo đánh giá đồ họa là A. Lỗi thiên vị,thành kiến,định kiến

B. Các đặc trưng lựa chọn không phù hợp

C. Kết hợp không chính xác các điểm số trong kết quả tổng thể D. Tất cả các lỗi trên

Câu 36: Những nhân viên cảm thấy không an toàn,lo lắng,sợ hãi khi bị đánh giá là những người: A. Có kết quả làm việc không cao

B. Không tin tưởng vào việc đánh giá là công bằng C. Có xu hướng tự đánh giá họ thấp

D. Tất cả các phương án trên

Câu 37: Những người nào sau đây coi trọng việc đánh giá nhân viên và xem đây như một cơ hội để thăng tiến và khẳng định vị trí của mình.Chọn câu trả lời đúng nhất

A. Những nhân viên làm việc chăm chỉ nhưng không cầu tiến B. Những nhân viên làm việc xuất sắc ,có tham vong cầu tiến C. Những nhân viên có kết quả làm việc không cao

D. Những người có tham vọng nhưng làm việc thì còn ở mức thấp

Câu 38: Tiêu chuẩn nào đòi hỏi hệ thống đánh giá phải có những công cụ đo lường có khả năng phân biệt được những người hoàn thành tốt công việc và những người không hoàn thành tốt công việc?

a. Tính phù hợp b. Tính tin cậy c. Tính nhạy cảm d. Tính được chấp nhận

Câu 41: Phương pháp đánh giá nhân viên nào mà cán bộ nhân sự luôn để ý tới các rắc rối,trục trặc liên quan tới công việc của nhân viên rồi sau đó gặp nhân viên để bàn về việc thực hiện công việc thì nhắc lại rắc rối đó và kiểm tra xem nhân viên có tự giải quyết các rắc rối đó hay chưa?

A. Phương pháp phê bình lưu trữ B. Phương pháp mẫu tường thuật C. Phương pháp phối hợp

D. Tất cả đều sai

Câu 42: Biện pháp cơ bản để đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên một cách tốt nhất là:

A. Tiến hành đánh giá việc thực hiện công việc thường xuyên B. Cán bộ nhân sự cần phối hợp với nhân viên

C. Đào tạo, huấn luyện cán bộ nhân sự trong công tác đánh giá thực hiện công việc D. Tất cả đều đúng

Câu 43: Trong phương pháp quản trị theo mục tiêu để đánh giá nhân viên, các nhà lãnh đạo thường chú trọng đến các mục tiêu .

A. định tính B. định lượng C. chiến lược

D. hoàn thành công việc của nhân viên

Câu 44: Đánh giá nhân viên giúp những………… khẳng định vị trí của họ trong doanh nghiệp và

thêm cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp A. Người có năng lực

B. Người không có năng lực C. Giám đốc

D. Nhà quản trị

Câu 45: Phương pháp nào sau đây không dùng để đánh giá nhân viên

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỌC PHẦN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 44 - 52)