Các đáp án trên đều sai

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỌC PHẦN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 31 - 52)

76. Phương pháp trắc nghiệm được áp dụng trong tuyển chọn nhân viên lần đầu tiên ở đâu:

A. Nhật bản.

B. Anh.

C. Pháp.

D. Mỹ.

78. Trắc nghiệm có ý nghĩa gì?

A. Giúp cho các quản trị gia chọn được đúng người cho đúng việc.

B. Giúp cho mọi người có cơ hội tìm hiểu rõ hơn về năng lực của mình, chọn được một nghề, một công việc phù hợp.

C. Cả A và B sai.

D. Cả A và B đúng.

83. Loại trắc nghiệm nào được dùng để đánh giá kinh nghiệm khả năng thực hành của ứng viên?

A. Trắc nghiệm thành tích.

B. Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc.

C. Trắc nghiệm tìm hiểu về tri thức hiểu biết.

D. Trắc nghiệm về các đặc điểm cá nhân và sở thích.

84. Loại trắc nghiệm nào đánh giá mức độ hiểu biết và kỹ năng thực tế nghề nghiệp mà ứng viên đã nắm được?

A. Trắc nghiệm tìm hiểu về tri thức tìm hiểu.

B. Trắc nghiệm thành tích.

C. Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc.

D. Trắc nghiệm về đặc điểm cá nhân và sở thích.

88. Hình thức trắc nghiệm nào được sử dụng để đánh giá ứng viên về khí chất, tính chất, mức độ tự tin, sự linh hoạt, trung thực, cẩn thận….?

A. Trắc nghiệm các khả năng hiểu biết đặc biệt.

B. Trắc nghiệm sự khéo léo.

C. Trắc nghiệm về đặc điểm cá nhân.

D. Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc.

90. Mục đích trắc nghiệm sự khéo léo được ứng dụng trong tuyển chọn loại ứng viên nào?

A. Các cán bộ chuyên môn kỹ thuật.

B. Quản trị gia, cán bộ.

C. Công nhân kỹ thuật trong các dây chuyền lắp ráp điện tử, sửa đồng hồ.

D. Phương án khác.

98. Các bước trong quá trình phỏng vấn được sắp xếp theo thứ tự:

1. Thực hiện phỏng vấn. 2. Chuẩn bị phỏng vấn.

3. Chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn.

4. Xây dựng hệ thống thang điểm đánh giá các câu trả lời.

A. 1-3-4-2.

B. 2-3-4-1.

C. 4-2-1-3.

D. 3-1-2-4.

105. Trong các loại phỏng vấn sau loại phỏng vấn nào dễ làm cho ứng viên không thấy thoải mái, căng thẳng về tâm lý?

A. Phỏng vấn không chỉ dẫn.

B. Phỏng vấn theo mẫu.

D. Phỏng vấn căng thẳng.

106. Hình thức phỏng vấn nào theo kiểu nói chuyện không có bản câu hỏi kèm theo?

A. Phỏng vấn theo mẫu.

B. Phỏng vấn liên tục.

C. Phỏng vấn không chỉ dẫn.

D. Phỏng vấn tình huống.

111. Loại phỏng vấn nào mà người phỏng vấn đưa ra tình huống giống như trong thực tế mà người thực hiện thường gặp, rồi yêu cầu người dự tuyển trình bày hướng giải quyết?

A. Phỏng vấn gián tiếp.

B. Phỏng vấn theo mẫu.

C. Phỏng vấn theo kiểu mô tả hành vi cư xử.

D. Phỏng vấn bằng tình huống.

112. Hình thức phỏng vấn nào mà người ứng cử viên thường không biết là mình đang bị phỏng vấn?

A. Phỏng vấn căng thẳng.

B. Phỏng vấn tình huống.

C. Phỏng vấn liên tục.

D. Phỏng vấn không chỉ dẫn.

123. Để giảm bớt sự hồi hộp, lo lắng thái quá trong phỏng vấn của các ứng viên, hội đồng phỏng vấn rất không nên:

A. Nói chuyện thân mật với các ứng viên trong vài câu đầu.

B. Kết thúc phỏng vấn bằng nhận xét tích cực.

C. Đánh giá trực tiếp, nhấn mạnh những điểm yếu của ứng viên để ứng viên biết và rút kinh nghiệm.

D. Cả A và B đều đúng.

126. Để tổ chức cuộc phỏng vấn đạt kết quả cao, chúng ta cần: A. Tiến hành các bước theo đúng trình tự của quá trình phỏng vấn.

B. Khâu tổ chức chu đáo, chuẩn bị kỹ thuật nghiệp vụ phỏng vấn, tài chính.

C. Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị phục vụ cho cuộc phỏng vấn.

D. Tất cả các ý trên.

149. Chất lượng của quá trình lựa chọn sẽ không đạt được như các yêu cầu mong muốn hay hiệu quả thấp nếu:

A. Số lượng người nộp đơn xin việc ít hơn số nhu cầu tuyển chọn.

C. Số lượng người nộp đơn xin việc nhiều hơn số nhu cầu tuyển chọn.

D. Số lượng người nộp đơn xin việc bằng hoặc nhiều hơn số nhu cầu tuyển chọn.

152. Trong thực tế những người nộp đơn xin việc thường bị thu hút nhất, quan tâm nhất tới yếu tố nào sau đây?

A. Thương hiệu, uy tín của công ty, tổ chức.

B. Điều kiện, môi trường làm việc.

C. Tiền lương, thưởng.

D. Tất cả các ý kiến trên.

155. ………mang lại cho người ta những kết quả khách quan về các đặc trưng tâm lý của con người như khả năng bẩm sinh, sở thích, cá tính của cá nhân này so với cá nhân khác.

A. Trắc nghiệm nhân sự trong tuyển chọn.

B. Lý lịch trích ngang.

C. Hồ sơ xin việc.

D. Các câu trả lời, hành động, cử chỉ của người xin việc khi phỏng vấn.

156. Ý kiến nào sau đây là ĐÚNG NHẤT?

A. Tính tin cậy của thông tin phụ thuộc vào năng lực, trình độ của người phỏng vấn.

B. Các thông tin thu được từ phỏng vấn chính là yếu tố duy nhất dự đoán chính xác về kết quả thực hiện công việc.

C. Kết quả của cuộc phỏng vấn có sự phụ thuộc vào thái độ, tâm trạng, cảm xúc, điều kiện thể lực của người phỏng vấn và người trả lời.

D. Cả 3 câu trên đều đúng.

163. Quá trình……nhân viên bao gồm 2 quá trình là….. và quá trình… A. Tuyển chọn, tuyển dụng, tuyển mộ.

B. Tuyển mộ, tuyển dụng, tuyển chọn.

C. Tuyển chọn, tuyển mộ, tuyển dụng.

D. Tuyển dụng, tuyển mộ, tuyển chọn.

166. Ông A đang làm giám đốc tại 1 công ty trực thuộc 1 tổng công ty, vì yêu cầu nhiệm vụ mới của tổng công ty, ông về đảm nhận chức phó TGĐ, trong trường hợp này ông A được :

A. Đề bạt.

B. Thuyên chuyển.

C. Bổ nhiệm.

169. Khi kết thúc buổi phỏng vấn, bạn nên trả lời câu hỏi "Anh chị có câu hỏi nào không?" của nhà tuyển dụng như thế nào là phù hợp nhất?

A. Tôi không có câu hỏi nào. Ông/bà đã trình bày tất cả những điều tôi quan tâm. Tôi cũng đã tìm hiểu một số thông tin về công ty.

B. Tôi thắc mắc về một số vấn đề như tiền thưởng, khi nào tôi được hưởng chế độ này? Trợ cấp hàng năm? Công ty có chính sách cho người nghỉ hưu không?.

C. Xin ông/bà cho tôi biết những ưu thế của công ty trên thị trường? Tương lai phát triển của ngành nghề này? Những thuận lợi khi làm việc tại công ty?.

170. Khi nhà tuyển dụng hỏi: "Anh chị mong muốn mức lương bao nhiêu?", bạn nên chọn câu trả lời nào là phù hợp nhất?

A. Mức lương tôi được trả cho công việc cuối cùng của mình là 4.000.000 đồng. Tôi mong muốn được tăng lương, vì thế tôi hy vọng sẽ được trả lương cao hơn 15 đến 20%.

B. Tôi cần biết các thông tin về công việc tôi sẽ đảm nhận trước khi bàn đến vấn đề lương. Tôi xin phép được thảo luận về vấn đề này sau. Ông/bà có thể nói cho tôi biết về mức lương cũng như chính sách hoa hồng của công ty dành cho vị trí này không?.

C. Tôi chắc chắn công ty sẽ đưa ra mức lương phù hợp với khả năng của tôi. Lương bổng không là điều quan trọng nhất với tôi. Tôi đang tìm kiếm các cơ hội.

183. Câu nào sau đây được xem là một bất lợi của buổi phỏng vấn?

A. Có thể cung cấp bằng chứng về các kỹ năng thông tin liên lạc. B. Cung cấp bằng chứng của các kỹ năng giữa các cá nhân với nhau. C. Có thể hiểu sâu sắc tính cách của những người dự tuyển.

CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

1. Khái niệm Đào tạo nào là chính xác nhất?

A. Đào tạo là các hoạt động rèn luyện nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.

B. Đào tạo là các hoạt động rèn luyện nhằm giúp cho người lao động có thể nâng cao năng lực.

C. Đào tạo là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.

D. Đào tạo là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể nâng cao năng lực.

2. Ý nào không phải là mục tiêu cơ bản của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp:

A. Chuẩn bị chuyên gia để quản lí, điều khiển và đánh giá những chương trình đào tạo và phát triển.

B. Nghiên cứu về nhân lực, chuẩn bị những số liệu về cơ cấu lao dộng và lĩnh vực có liên quan.

C. Tạo ra sự thích nghi giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như tương lai.

D. Xây dựng một phương án nghề nghiệp và một kế họach phát triển từng kì nhất định phù hợp tiềm năng công ty.

3. Các nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:

A. Trình độ của đội ngũ công nhân viên.

B. Chiến lược kinh doanh và nguồn lực của doanh nghiệp.

C. Sự xuất hiện của các chương trình đào tạo và phát triển nhân lực tiên tiến. D. Tất cả đều đúng.

4. Nguyên tắc của đào tạo và phát triển nào sau đây sai?

A. Con người hoàn toàn có năng lực phát triển. Mọi người trong một tổ chức đều có khả năng phát triển và sẽ cố gắng để thường xuyên phát triển để giữ vững sự tăng trưởng của doanh nghiệp cũng như của cá nhân họ.

B. Mỗi người đều có giá trị riêng, vì vậy, mỗi người là một con người cụ thể khác với những người khác và đều có những khả năng đóng góp sáng kiến.

C. Đào tạo nguồn nhân lực tuy không sinh lời đáng kể nhưng làm nâng cao trình độ cho tổ chức.

D. Lợi ích của người lao động và những mục tiêu của tổ chức có thể kết hợp với nhau. Khi nhu cầu lao động của người lao động được thừa nhận và đảm bảo thì họ sẽ phấn khởi trong công việc.

5. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là:

A. Là giải pháp chống thất nghiệp.

B. Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc. C. Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động. D. Cả 3 đều đúng.

7. Tại sao cần phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực?

A. Kết quả công việc hiện tại thấp hơn so với mức được thiết lập.

B. Trang bị cho nhân viên kiến thức, kĩ năng để theo kịp với sự thay đổi công nghệ và thông tin.

C. Góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. D. Tất cả các câu trên.

8. Để xác định nhu cầu đào tạo, cần phải tiến hành phân tích:

A. Tổ chức, con người và nhiệm vụ. B. Tổ chức, xã hội và kế hoạch. C. Xã hội, con người và nhiệm vụ. D. Tổ chức, con người và xã hội.

9. Ưu điểm của đào tạo trong công việc là:

A. Cho phép học viên thực hành những gì mà tổ chức trông mong ở họ sau khi kết thúc đào tạo.

B. Học viên được trang bị đầy đủ và hệ thống kiến thức lí thuyết và thực hành. C. Các thông tin cung cấp cập nhật và lớn về mặt số lượng.

D. Người học chủ động trong bố trí kế họach học tập.

10. Để phương pháp đào tạo trong công việc có hiệu quả cần phải có điều kiện:

A. Quá trình đào tạo phải chặt chẽ, giáo viên dạy nghề phải có trình độ chuyên môn và khả năng truyền thụ tốt.

B. Doanh nghiệp gửi học viên đi đào tạo phải có tiềm lực tài chính thực sự mạnh. C. Học viên được đào tạo phải có trình độ cao.

D. Doanh nghiệp gửi học viên đi đào tạo có đội ngũ quản trị viên cấp cao chất lượng.

11. Đối tượng nào được lựa chọn đào tạo và phát triển:

A. Những nhân viên trong biên chế của doanh nghiệp. B. Những nhân viên ngoài biên chế của doanh nghiệp. C. Nhân viên mới được tuyển mộ về doanh nghiệp. D. Cả 3 đều sai.

12. Các phương pháp nào sau đây là phương pháp đào tạo Nguồn Nhân lực trong công việc?

1.Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn trong công việc.

2. Đào tạo theo kiểu chương trình hóa, với sự trợ giúp của máy tính. 3. Đào tạo theo kiểu học nghề.

4. Kèm cặp và chỉ bảo. A. 1, 2, 3

B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4

13. Hình thức đào tạo nào sau đây không thuộc đào tạo theo kiểu luân chuyển và thuyên chuyển công việc?

A. Giám đốc chi nhánh 1 của công ty H chuyển công tác sang chi nhánh 2.

B. Công ty H gửi người quản lí của mình đến đào tạo ở trường Đại Học Kinh Tế Huế. C. Trưởng phòng nhân sự của công ty H chuyển sang làm việc ở phòng Marketing. D. Quản đốc của phân xưởng 1 chuyển sang công tác ở phân xưởng 2 của công ty .

15. Công thức tính chỉ số tăng công nhân viên kĩ thuật là:

A. IKT = (ISP*It)/Iw A. IKT =( ISP* Iw)/ It

B. IKT =( It* Iw)/ISP

C. Tất cả đều sai

16.. Phát triển nguồn nhân lực được hiểu là?

A. Các hoạt động học tập nhằm giúp người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn các chức năng và nhiệm vụ của mình.

B. Tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động. C. Các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức

D. Các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên những định hướng tương lai của tổ chức

17. Giáo dục là gì?

A. Là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động , nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức.

B. Là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp hay chuyển sang một nghề mới , thích hợp hơn trong tương lai.

C. Là phương pháp đào tạo trong đó người học được tách khỏi sự thực hiện các công việc thực tế.

D. Là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng , nhiệm vụ của mình

20.Chi phí đầu tư cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được tính đến là:

A. Tiền lương cho những người quản lí trong thời gian họ quản lí bộ phận học việc.

B. Nguồn tài chính doanh nghiệp bỏ ra cho phòng nhân sự trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

C. Chi phí cho các phương tiện vật chất kỹ thuật cơ bản như: Xây dựng trường sở, trang bị kỹ thuật, nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình giảng dạy.

D. Câu a, c đúng. E. Câu a, b, c đều đúng.

21. Vì sao đào tạo kỹ thuật ngày càng được nâng cao?

A. Việc áp dụng các trang thiêt bị công nghệ, kỹ thuật mới vào trong quá trình sản xuất làm cho lao động thủ công dần dần được thay thế bằng lao động máy móc.

B. Việc áp dụng máy móc kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất làm cho tỷ trọng thời gian máy làm việc tăng lên trong quỹ thời gian ca.

C. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội làm tính chất phức tạp của sản xuất ngày càng tăng. D. Cả 3 câu đều đúng.

22. Nguyên nhân của đào tạo không hiệu quả:

A. Do thái độ người học – không sẵn sàng tiếp nhận những kiến thức mới. B. Người học nhận thấy kiến thức không phù hợp thực tế.

C. Động lực thúc đẩy việc học không rõ ràng khiến người học không có tinh thần ham muốn học hỏi.

D. Tất cả đều đúng.

23. Phương pháp nào sau đây dùng để xác định nhu cầu đào tạo?

A. Sử dụng bảng câu hỏi. B. Phỏng vấn cá nhân.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỌC PHẦN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 31 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w