THAM GIA HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG TÂN THỚI HÒA, QUẬN TÂN PHÚ
16. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)
Giới tính Nam 33 66
Nữ 17 34
Độ tuổi 18 - 35 tuổi 8 16
36 - 55 tuổi 12 24
56 - 70 tuổi 26 52
> 70 tuổi 4 8
Nghề nghiệp
Viên chức 3 6
Nhân viên văn
phòng 9 18
Công nhân 7 14
Nội trợ 12 24
Hưu trí 6 12
Tự do 13 26
Tình trạng hôn nhân
Độc thân 12 20
Kết hôn 46 76,6
Khác 2 3,3
Dân tộc
Kinh 42 84
Hoa 4 8
Khác 4 8
Tôn giáo
Phật giáo 20 40
Thiên chúa giáo 18 36
Khác 3 6
Không tôn giáo 9 18
Sức khỏe thể chất
Rất tốt 32 64
Đi lại được 15 30
Đi lại khó khăn/sử
dụng dụng cụ hỗ trợ 3 6
Mất khả năng tự đi
lại 0 0
Mất khả năng tự
chăm sóc 0 0
Thời gian học tập/làm việc
< 5 tiếng 4 8
5 - 8 tiếng 21 42
9 - 12 tiếng 17 34
> 12 tiếng 0 0
Không có/ Tự do 8 16
Bảng 12: Đặc điểm dân số, xã hội của đối tượng khảo sát
Hình 6: Biểu đồ nghề nghiệp
Hình 4: Biểu đồ giới tínhHình 5: Biểu đồ tuổi
52
Hình 7: Biểu đồ hôn nhân
Hình 9: Biểu đồ dân tộc Hình 8: Biểu đồ tôn giáo
Nhận xét:
Đối tượng tham gia khảo sát thuộc giới tính nam chiếm tỷ lệ nhiều hơn người thuộc giới tính nữ (66%) và nằm trong độ tuổi từ 56-70 chiếm tỷ lệ cao nhất (52%).
Đối tượng tham gia khảo sát phần lớn làm nội trợ (24%) và ở tình trạng kết hôn (76,6%). Phần đông người tham gia khảo sát là người dân tộc Kinh (84%) và có tôn giáo là Phật Giáo (40%). Đối tượng tham gia khảo sát đa số có sức khỏe thể chất rất tốt (64%) và có thời gian học tập/làm việc từ 5-8 tiếng (42%).
Hình 10: Biểu đồ sức khỏe thể chất
Hình 11: Biểu đồ thời gian học tập/ làm việc
Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) Từng tham gia hoạt động thể chất (đạp
xe, đi dạo,...) trong tháng qua.
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia
42 8 0
84 16 0 Công việc cần dùng nhiều sức lực
(khuân vác, đi bộ nhiều..).
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia
35 12 3
70 24 6 Dành ít nhất 1 tiếng mỗi ngày để vận
động nhẹ nhàng (như leo cầu thang, đi lòng vòng trong nhà…).
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia
23 19 8
46 38 16 Thường dành ít nhất 3 ngày/tuần để
vận động (đi dạo, chạy bộ…) gần khu vực đang sinh sống.
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia
18 22 10
36 44 20 Thường xuyên tham gia các chương
trình tầm soát sức khỏe thể chất tại địa phương.
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia
20 15 15
40 30 30 Công việc chiếm phần lớn thời gian
nên không thể tham gia hoạt động.
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia
17 20 13
34 40 26 Thường đến các địa điểm công cộng
(ví dụ: công viên, nhà văn hóa,…) để đạp xe hoặc đi dạo.
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia
7 20 23
14 40 46 Thường xuyên tham gia vào các sự
kiện văn hóa và nghệ thuật (hội thao, hội thảo, truyền thông tăng cường sức khỏe,...) do địa phương mình tổ chức.
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia
4 12 34
8 24 68 Sẵn sàng dành thời gian để tham gia
hoạt động thể thao mới nếu được địa phương triển khai.
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia
12 20 18
24 40 36 Dự định duy trì thói quen tham gia
hoạt động thể chất.
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia
25 18 7
50 36 14 Người thân có ủng hộ duy trì thói
quen vận động.
Thường xuyên Thỉnh thoảng
36 8
72 16
Không tham gia 6 12 Người thân có dành ít nhất 2 ngày/1
tuần để cùng tham gia vận động.
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia
27 17 6
54 34 12 Địa phương có khuyến khích tham gia
vào các hoạt động thể chất.
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia
37 10 3
74 20 6 Bảng 13: Mức độ tham gia hoạt động thể chất
Hình 12: Biểu đồ mức độ tham gia hoạt động thể chất
Hình 13: Biểu đồ mức độ tham gia hoạt động thể chất
Nhận xét:
Tỷ lệ đối tượng khảo sát từng tham gia hoạt động thể chất trong tháng qua ở mức thường xuyên chiếm 84%. Hầu hết những người dân được khảo sát (70%) làm công việc cần dùng nhiều sức lực, trong đó số người thường xuyên dành ít nhất 1 giờ/ngày để vận động nhẹ nhàng chiếm 46% nhưng chỉ có 44% dành ít nhất 3 ngày/
tuần để vận động. Tỷ lệ người dân thường xuyên tham gia các chương trình tầm soát sức khỏe thể chất tại địa phương chỉ đạt 40% do hầu hết bị thời gian làm việc kéo dài ảnh hưởng. Phần lớn đối tượng khảo sát không tham gia vào các hoạt động thể chất ở địa điểm công cộng và các sự kiện văn hóa nghệ thuật do địa phương tổ chức. Không quá nhiều người sẵn sàng dành thời gian tham gia hoạt động thể thao mới. Đa số người dân có dự định duy trì thói quen tham gia hoạt động thể chất, có người thân ủng hộ việc duy trì và cùng tham gia vào thói quen trên.
Mức độ
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia
Bảng 14: Thống kê mức độ tham gia hoạt động thể chất
Kết luận: 80% đối tượng tham gia khảo sát thỉnh thoảng mới tham gia hoạt động thể chất.
Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) Nghĩ rằng mọi người đều nên tham gia vào
hoạt động thể chất.
Đồng ý Phân vân Không đồng ý
47 3 0
94 6 0
Rất thích tham gia các hoạt động thể chất.
Đồng ý Phân vân Không đồng ý
34 13 3
68 26 6
Cảm thấy vận động thể chất mang lại nhiều lợi ích hơn là tác hại.
Đồng ý Phân vân Không đồng ý
24 18 8
48 36 16
Cảm thấy rằng hoạt động thể chất giúp cải thiện đời sống tinh thần hơn.
Đồng ý Phân vân Không đồng ý
38 12 0
76 24 0
Tham gia vận động chỉ dành cho người trẻ tuổi.
Đồng ý Phân vân Không đồng ý
17 12 21
34 24 42
Vận động thể chất là hao tốn sức lực và lãng phí thời gian.
Đồng ý Phân vân Không đồng ý
2 7 41
4 14 82
Cần thúc đẩy thêm nhiều hoạt động thể chất hơn trong tương lai.
Đồng ý Phân vân Không đồng ý
25 22 3
50 44 6 Lo lắng khi vận động nhiều dễ khiến xương Đồng ý 21 42
Hình 14: Mức độ tham gia hoạt động thể chất
yếu hơn.
Phân vân Không đồng ý
19 10
38 20
Ngại nơi đông người nên ít khi vận động ngoài trời.
Đồng ý Phân vân Không đồng ý
15 24 11
30 48 22
Cộng đồng đang ở có thái độ tích cực khi tham gia các vận động thể chất.
Đồng ý Phân vân Không đồng ý
39 11 0
78 22 0
Bảng 15: Thái độ đối với hoạt động thể chất.
Hình 15: Biểu đồ tham gia hoạt động thể chất
Nhận xét:
Có thể thấy hầu hết đối tượng tham gia khảo sát đều đồng ý với suy nghĩ mọi người đều nên tham gia hoạt động thể chất (94%), trong đó 48% người dân cũng cảm thấy được lợi ích của nó và có tới 76% cảm nhận được hoạt động thể chất giúp cải thiện đời sống tinh thần. Đa số người dân không đồng ý với việc tham gia vận động chỉ dành cho người trẻ tuổi (42%) cũng như là vận động thể chất thì hao tốn sức lực và lãng phí thời gian (82%). Phần lớn người dân thích hoạt động thể chất và cảm thấy cần thúc đẩy thêm nhiều hoạt động thể chất hơn trong tương lai, hầu như người tham gia khảo sát cảm thấy cộng đồng đang ở có thái độ tích cực khi tham gia các vận động thể chất (78%).
Thái độ Tổng số người Tỷ lệ %
Chưa tích cực 14 28%
Tích cực 36 72%
Bảng 16: Thống kê thái độ đối với hoạt động thể chất.
Hình 16: Thái độ tích cực tham gia hoạt động
Kết luận: Phần lớn 72% các đối tượng tham gia khảo sát có thái độ tích cực tham gia hoạt động thể chất.