CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
0 10 20 30 40 50 60
40 - 59 60 - 69 >= 70
Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng
P > 0,05 nnc = 30 nđc = 30
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Nhận xét:
- Tuổi THK gối tập trung vào lứa tuổi trên 70.
- Độ tuổi trung bình của BN là 69,62 ± 6,67 (tuổi), thấp nhất là 52, cao nhất 83.
- Không có sự khác biệt về phân bố các nhóm tuổi giữa hai nhóm với p>0,05
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính Nhận xét:
- Bệnh nhân tham gia nghiên cứu chủ yếu là nữ chiếm tỷ 76,3% ở nhóm nghiên cứu và 73,3% ở nhóm chứng.
- Sự khác biệt giữa tỷ lệ nam/nữ ở nhóm nghiên cứu và nhóm chứng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
nnc = 30 nđc = 30
P > 0,05
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Nhận xét
- Bệnh nhân tham gia nghiên cứu thuộc nhóm lao động chân tay chiếm tỷ lệ 60,0%, nhóm NC là 63,3% và nhóm chứng là 56,7%. Không có sự khác biệt về nghề nghiệp giữa hai nhóm với p > 0,05.
P>0,05
nnc = 30 nđc = 30
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc
Biểu đồ 3.4. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh Nhận xét:
Ở nhóm NC có 63,3% bệnh nhân mắc bệnh ≤ 1 tháng trước khi vào viện, 46,7% ở nhóm chứng. Giữa hai nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm với p > 0,05.
P>0,05 nnc = 30 nđc = 30
3.1.5. Phân loại bệnh nhân theo chỉ số BMI
Biểu đồ 3.5. Phân loại bệnh nhân theo chỉ số khối cơ thể BMI Nhận xét:
- Đa số các bệnh nhân có BMI ở mức bình thường 18,5 ≤ BMI ≤ 22,9 (55%).
- 31,7% ở trong tình trạng tiền béo phì (23 ≤ BMI ≤ 24,9).
- Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm với p > 0,05.
P>0,05 nnc = 30 nđc = 30
3.1.6. Phân bố bệnh nhân theo vị trí tổn thương khớp gối
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo vị trí tổn thương khớp gối Nhóm
Vị trí
Nhóm nghiên cứu n=30
Nhóm chứng n=30
Tổng
n Tỷ lệ
(%) n Tỷ lệ
(%) n Tỷ lệ
(%) 1
khớp
Trái 3 10,0 3 10,00 6 10,00
Phải 1 3,30 6 20,00 7 11,70
2 khớp 26 86,70 21 70,00 47 78,30
Tổng 30 100 30 100 60 100
p > 0.05
Nhận xét:
- Chủ yếu bệnh nhân bị tổn thương cả 2 khớp trong nghiên cứu chiếm tỷ lệ 78,3%, nhóm NC là 86,7% và nhóm chứng là 70,0%. Không có sự khác biệt về tỷ lệ phân bố vị trí tổn thương giữa các nhóm với p > 0,05.
3.1.7. Phân bố bệnh nhân theo tính chất đau
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo tính chất đau Nhóm
Tính chất đau
Nhóm nghiên cứu n=30
Nhóm chứng n=30
Chung
n Tỷ lệ
(%) n Tỷ lệ
(%) n Tỷ lệ
(%)
Nhức âm ỉ 23 76,70 21 70,00 44 73,30
Đau buốt 7 23,30 9 30,00 16 26,70
Tổng 30 100 30 100 60 100
p > 0.05
Nhận xét:
- Chủ yếu các bệnh nhân thường đau âm ỉ, chiếm tỷ lệ 73,3%.
- Không có sự khác biệt về tỷ lệ các tính chất đau giữa hai nhóm với p > 0,05.
3.1.8. Đặc điểm các triệu chứng lâm sàng trước nghiên cứu
Bảng 3.3. Các triệu chứng lâm sàng trước nghiên cứu
Triệu chứng
Nhóm nghiên cứu
Nhóm
chứng Tổng
n = 30 Tỷ lệ
(%) n = 30 Tỷ lệ
(%) n = 60 Tỷ lệ (%) Sưng
Không 22 73,30 20 66,70 42 70,00
Có 8 26,70 10 33,30 18 30,00
p > 0,05
Đau ban đêm
Không 28 93,30 27 90,00 55 91,70
Có 2 6,70 3 10,00 5 8,30
p > 0,05
Đau khi vận động
Không 4 13,30 2 6,70 6 10,00
Có 26 86,70 28 93,30 54 90,00
p > 0,05
Đau khi ngồi xổm
Không 8 26,60 6 13,30 14 23,30
Có 22 73,40 24 86,70 46 76,70
p > 0,05
Đau khi đứng lâu
Không 17 56,60 14 46,60 31 51,70
Có 13 43,40 16 53,40 29 48,30
p > 0,05
Cứng khớp buổi
sáng
Không 0 0,00 0 0,00 0 0,00
Có 30 100,0 30 100,0 60 100,0
p > 0,05
Tiếng lạo xạo khi vận động
Không 0 0,00 0 0,00 0 0,00
Có 30 100,0 30 100,0 60 100,0
p > 0,05
Dấu hiệu bào gỗ
Không 7 23,40 6 20,00 13 21,60
Có 23 76,60 24 80,00 47 78,40
p > 0,05
Nhận xét:
- 90% bệnh nhân có triệu chứng đau khớp, trong đó nhóm NC là 86,7%, nhóm chứng là 93,3%. Không có sự khác biệt về triệu chứng đau khớp giữa các nhóm với p > 0,05.
- 30% sưng tại khớp, trong đó 26,7% BN ở nhóm NC và 33,3% ở nhóm ĐC. Không có sự khác biệt giữ hai nhóm với p > 0,05.
- Có 76,7% bệnh nhân có đau khi ngồi xổm, trong đó 73,4% ở nhóm NC và 86,7% ở nhóm chứng. Không có sự khác biệt giữa hai nhóm với p > 0,05.
- Có 48,3% bệnh nhân đau khi đứng lâu, trong đó 43,4% ở nhóm NC, 53,4% ở nhóm chứng. Không có sự khác biệt giữa hai nhóm với p > 0,05.
- Có 8,3% bệnh nhân đau về ban đêm, trong đó 6,7% ở nhóm NC và 10,0% ở nhóm chứng. Không có sự khác biệt giữa hai nhóm với p > 0,05.
- 100,0% bệnh nhân có triệu chứng cứng khớp buổi sáng. Không có sự khác biệt về triệu chứng cứng khớp buổi sáng giữa các nhóm với p > 0,05.
- 100,0% bệnh nhân xuất hiện triệu chứng lạo xạo tại khớp khi vận động.
Không có sự khác biệt về triệu chứng lại xạo tại khớp giữa các nhóm với p > 0,05.
- 78,4% bệnh nhân xuất hiện dấu hiệu bào gỗ. Không có sự khác biệt về dấu hiệu bào gỗ giữa các nhóm với p > 0,05.
3.1.9. Phân bố bệnh nhân theo điểm trung bình Vas, gấp khớp gối, chỉ số gót mông, WOMAC chung trước nghiên cứu
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng đau (VAS), gấp khớp gối, chỉ số gót mông, WOMAC chung trước nghiên cứu
Triệu chứng lâm sàng
Nhóm nghiên cứu N=30
Nhóm chứng
N=30 PNC-C
SD SD
VAS 4.70 ± 0.88 4.57 ± 0.77 > 0,05
Khoảng cách
gót – mông 18.70 ± 5.60 19.10 ± 5.10 > 0,05 Góc gấp gối 110.60 ± 7.90 112,80 ± 8.90 > 0,05
WOMAC
chung 55,10 ± 5,60 55,80 ± 7,20 > 0,05
Nhận xét:
Mức độ đau (VAS) trung bình của nhóm nghiên cứu là 4.70 ± 0.88 (điểm), nhóm chứng là 4.57 ± 0.77(điểm), khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Khoảng cách gót mông của nhóm nghiên cứu là 18.70 ± 5.60 (cm), nhóm chứng là 19.10 ± 5.10 (cm), khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Tầm vận động gấp khớp gối trung bình của nhóm nghiên cứu là 110.60 ± 7.90 (độ), nhóm chứng là 112,80 ± 8.90 (độ), khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Điểm WOMAC chung trung bình của nhóm nghiên cứu là 55,10 ± 5,60 (điểm), nhóm chứng là 55,80 ± 7,20 (điểm), khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
3.1.10. Phân bố bệnh nhân theo xét nghiệm cận lâm sàng tại thời điểm D0
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo xét nghiệm cận lâm sàng tại thời điểm D0
Xét nghiệm cận lâm sàng
Nhóm nghiên cứu (n = 30)
Nhóm chứng (n = 30) SD p
(min – max)
SD (min – max) Hồng cầu (T/L) 4,48 ± 0,52
(3,63 - 5,9)
4,58 ± 0,45
(3,64 - 5,62) > 0,05 Bạch cầu (G/L) 7,5 ± 2,14
(3,2 - 13,2)
7,33 ± 2,36
(4,02 - 14,3) > 0,05 Tiểu cầu (G/l) 233,47 ± 46,1
(164 - 385)
280,83 ± 85,73 (172 - 546)
> 0,05
HGb 13,21 ± 1,16
(11,1 - 15,1)
13,87 ± 1,29
(11,3 - 16,7) > 0,05 Hematocrit (%) 38,55 ± 2,08 39,32 ± 1,99 > 0,05
Ure (mmol/l) 7,07 ± 8,05 (2,4 - 48)
6,06 ± 1,68
(2,6 - 10,1) > 0,05 Creatinin (àmol/l) 79,03 ± 19,45
(47 - 140)
73,41 ± 20,75
(41 - 125) > 0,05 Glucose (mmol/l) 5,69 ± 1,97
(3,9 - 15,5)
5,62 ± 1,01
(4,5 - 9,5) > 0,05 AST (U/l) 26,77 ± 8,23
(17 - 54)
26,93 ± 13,1
(11 - 66) > 0,05 ALT (U/l) 41,21 ± 12,06
(28 - 79)
38,27 ± 12,69
(12 - 72) > 0,05 Nhận xét:
Các chỉ số cho thấy không có sự khác biệt giữa hai nhóm với p > 0,05.
3.1.11. Phân bố theo mức độ tổn thương khớp gối trên phim X – quang Bảng 3.6. Phân bố theo mức độ tổn thương khớp gối trên phim X - quang
Phân loại X - quang (Kellgren và
Lawrence)
Nhóm nghiên cứu N = 30
Nhóm chứng
N = 30 Tổng
n Tỷ lệ
% n Tỷ lệ
% n Tỷ lệ
%
Độ I 2 21 3 25 5 5,4
Độ II 28 79 27 75 55 94,6
p > 0,05
Nhận xét:
- 100% bệnh nhân khi chụp khớp gối trên XQ đều bị tổn thương trong đó 23% bệnh nhân bị tổn thương ở giai đoạn I và 77% bệnh nhân bị tổn thương ở giai đoạn II.
- Mức độ tổn thương giai đoạn I ở nhóm NC là 21%, nhóm chứng là 25%.
- Mức độ tổn thương giai đoạn II ở nhóm NC là 79%, nhóm chứng là 75%.
- Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm với p > 0,05.