THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ Để quản lý một doanh nghiệp, cần rất nhiều thông tin : Từ các đặc

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghiệp vụ Quản trị học (Trang 64 - 69)

Nhóm 1 Yếu tố môi trường vĩ mô

A- THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ Để quản lý một doanh nghiệp, cần rất nhiều thông tin : Từ các đặc

Có thể nói rằng, thông tin chính là những hiểu biết về tự nhiên, về con người và xã hội; về những sự kiện diễn ra trong không gian, thời gian; là những dự đoán, dự kiến, kế hoạch;… là những gì mà con người cần biết cho hoạt động của mình.

I. THÔNG TIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH :

1. Khái niệm thông tin quản trị :

Mọi hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nói chung và quản trị nói riêng đều cần có thông tin ; Thông tin được nhiều người xem như nguồn lực thứ tư.

Theo nghĩa thông thường thông tin được hiểu là những tin tức được truyền đi cho ai đó.

Những định nghĩa khác nhau về thông tin :

NHÀ QUẢN TRỊ

Nhieãu Môi trường

- Thông tin là độ đo sự giảm tính bất định khi thực hiện một biến số nào đó.

- Thông tin là bất kỳ thông báo nào được tạo thành bởi một số dấu hieọu nhaỏt ủũnh.

Thông tin quản trị là tất cả những tin tức nảy sinh trong quá trình và trong môi trường quản trị và cần thiết cho việc ra quyết định hoặc để giải quyết một vấn đề nào đó trong hoạt động quản trị kinh doanh.

Đặc điểm :

- Thông tin là những tin tức cho nên nó không thể sản xuất để dùng dần được.

- Thông tin phải thu thập và xử lý mới có giá trị.

- Thông tin càng cần thiết càng quý giá.

- Thông tin càng chính xác càng đầy đủ càng kịp thời càng tốt.

Bản chất :

Thông tin là quá trình thu thập, bảo quản, xử lý và cung cấp những tin tức cần thiết và có ích cho quá trình quản trị kinh doanh

Nguyeân taéc : - Chính xác.

- Kịp thời.

- Trung thực.

- Khách quan.

- Đầy đủ.

- Lieõn tuùc.

- Hiệu quả.

Mô hình thông tin trong quản trị qua sơ đồ 4.1.

Sơ đồ 4.1. Mô hình thông tin trong quản trị

2. Vai trò của thông tin quản trị :

Vai trò trong việc ra quyết định : - Vai trò trong việc nhận thức vấn đề.

- Vai trò trong việc xác định cơ hội, và các mối hiểm nguy trong kinh doanh.

- Vai trò trong việc xác định các cơ sở, tiền đề ra quyết định.

- Vai trò thông tin trong việc lựa chọn các phương án.

Vai trò trong hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, điều hành và kiểm soát

- Vai trò trong việc nhận thức vấn đề.

- Vai trò cung cấp dữ liệu.

- Vai trò trong việc giải quyết vấn đề.

- Vai trò kiểm soát.

- V.v…

Vai trò trong phân tích, dự báo và phòng ngừa rủi ro : - Vai trò trong phân tích.

- Vai trò trong dự báo.

- Vai trò trong phòng ngừa rủi ro.

- V.v…

II. PHÂN LOẠI VÀ NỘI DUNG THÔNG TIN 1. Phân loại thông tin :

Phân loại thông tin trong quản trị là việc chia quá trình thông tin thành những dạng đồng nhất trên một số phương diện nào đó để phục vụ cho quá trình quản trị. Vai trò trong việc tìm ra quy luật, phương pháp thực hiện thông tin có hiệu quả nhất trong việc đáp ứng những nhu cầu về quản trò.

Phân loại theo nguồn gốc : Thông tin từ người ra quyết định, thông tin từ kêt quả v.v…

Theo vật mang : Thông tin bằng văn bản, bằng âm thanh, bằng baêng, dóa v.v…

Theo tầm quan trọng : Thông tin rất quan trọng, quan trọng và không quan trọng.

Theo phạm vi : Thông tin toàn diện, thông tin từng mặt …

Theo đối tượng sử dụng : Thông tin cho người thực hiện, thông tin cho người ra quyết định v.v…

Theo giá trị : Thông tin có giá trị và thông tin không có giá trị, thông tin có ít giá trị.

Theo tính thời sự : Thông tin mới, thông tin cũ v.v…

Theo kỹ thuật thu thập, xử lý và trình bày : Thông tin thu nhập bằng kỹ thuật điện tử, thông tin thu thập bằng phỏng vấn v.v…

Theo phương pháp truyền tin : Thông tin mật, tuyệt mật, bình thường.

Theo mức độ xử lý : Thông tin sơ cấp, thông tin thứ cấp.

V.v…

2. Nội dung thông tin :

- Những nội dung thông tin chính trong quản trị kinh doanh :

 Thông tin đầu vào : Tình hình nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, thị trường, tình hình cạnh tranh.

 Thông tin đầu ra : Tình hình kết quả kinh doanh.

 Thông tin phản hồi : Thông tin về phản ứng của nhân viên, người thực hiện, quá trình thực hiện, về phản ứng của đối thủ cạnh tranh.

 Thông tin về môi trường QT : Tình hình môi trường kinh doanh (pháp luật, chính sách, thời tiết khí hậu v.v…).

 Thông tin về các đối tượng quản trị : Thông tin về nhân sự, sản phẩm, marketing, tài chính, chất lượng v.v…

 Thông tin về kết quả quản trị : Thông tin về lợi nhuận, năng suất, hiệu quả, thị phần, cạnh tranh v.v …

 Thông tin về hoạt động quản trị : Thông tin vế quá trình ra quyết định, hoạch định, tổ chức…

 V.v…

III. CHẤT LƯỢNG – HIỆU QUẢ CỦA THÔNG TIN 1. Chất lượng thông tin

2. Hiệu quả của thông tin :

IV. MỤC TIÊU – CHỨC NĂNG – HÌNH THỨC VÀ ĐỐI TƯỢNG CUÛA THOÂNG TIN :

1. Muùc tieõu :

2. Chức năng của thông tin : 3. Hình thức thông tin : 4. Đối tượng của thông tin : 5. Các nguồn thông tin :

V. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, XỬ LÝ VÀ PHỔ BIẾN THÔNG TIN :

1. Phương pháp thu thập : 2. Phương pháp xử lý :

3. Phương pháp phổ biến thông tin :

VI . TỔ CHỨC – QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN :

1. Tổ chức hệ thống thông tin

2. Quản lý và điều hành hệ thống thông tin :

VII. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH THÔNG TIN : Sơ đồ 4.2. Các yếu tố của thông tin

Mô hình này được sử dụng rộng rãi trong những thông tin liên lạc để

Quá trình mã hóa Thoâng

ủieọp dự ủũnh

Thoâng ủieọp nhận được

Nguồn với thông tin được giao tiếp

Người nhận thông điệp và đưa ra phản hồi Thoâng

ủieọp và

Quá trình mã hóa Quá trình

giải mã

Quá trình giải mã

Phản hoài

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghiệp vụ Quản trị học (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)