VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
6.1 Bối cảnh quốc tế hóa
6.1.1 Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra trên phạm vi khắp thế giới.
- Toàn cầu hóa, xét về bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của các nước trong khu vực và trên thế giới.
6.1 Bối cảnh quốc tế hóa đời sống xã hội (tt)
6.1.1 Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế (tt).
- Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, các mặt của đời
sống sản xuất, xã hội, văn hóa, khoa học công nghệ và nhiều lĩnh vực khác đều chịu ảnh hưởng của quá trình quốc tế hóa.
- Xu thế toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra do sự phát triển của lực lượng sản xuất trên cơ sở phân công lao động quốc tế.
6.1 Bối cảnh quốc tế hóa đời sống xã hội (tt)
6.1.1 Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế (tt).
- Trong giai đoạn hiện nay, toàn cầu hóa có những đặc trưng cơ bản sau đây:
+ Đặc trưng thứ nhất: Thị trường mới.
+ Đặc trưng thứ hai: Công cụ mới.
+ Đặc trưng thứ ba: Các chủ thể mới.
+ Đặc trưng thứ tư: Các quy tắc mới.
6.1 Bối cảnh quốc tế hóa đời sống xã hội (tt)
6.1.1 Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế (tt).
- Như vậy, nền kinh tế các nước liên kết có quan hệ chặt chẽ với nhau thông qua thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ thế giới, chính sự phụ thuộc lẫn nhau và thông qua những đặc trưng trên đây đã tạo ra nền kinh tế toàn cầu.
- Trong điều kiện TCH, nhân dân các nước trên thế giới có quan hệ chặt chẽ với nhau.
6.1 Bối cảnh quốc tế hóa đời sống xã hội (tt)
6.1.1 Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế (tt).
- Ngoài ra, trong bối cảnh hiện nay, nhiều vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu,
khủng hoảng kinh tế, an ninh lương thực, an ninh năng lượng, khủng bố quốc tế,
dịch bệnh … đòi hỏi phải được giải quyết trên cơ sở có sự phối hợp của nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế và thế giới.
6.1 Bối cảnh quốc tế hóa đời sống xã hội (tt)
6.1.2. Quốc tế hóa lĩnh vực kinh tế.
- Kinh tế được coi là lĩnh vực tham gia sớm và chịu ảnh hưởng lớn nhất của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Những ví dụ điển hình về sự phụ thuộc lẫn nhau gia tăng trong bối cảnh hiện nay
được thể hiện bởi thực tế phát triển của các công ty xuyên quốc gia…
6.1 Bối cảnh quốc tế hóa đời sống xã hội (tt)
6.1.2. Quốc tế hóa lĩnh vực kinh tế (tt).
- Nhiều tổ chức, thể chế, các quy định quốc tế như quy định của Liên hợp quốc, tổ chức
thương mại thế giới, ngân hàng thế giới, quỹ tiền tệ IMF …
- Tác động của toàn cầu hóa đối với các hoạt động kinh tế thể hiện ở việc khi tham gia vào quá trình này, các quốc gia sẽ phải thay đổi nhiều chủ trương, chính sách về kinh tế và thương mại.
6.1 Bối cảnh quốc tế hóa đời sống xã hội (tt)
6.1.2. Quốc tế hóa lĩnh vực kinh tế (tt).
- Đời sống kinh tế của các quốc gia trong bối cảnh TCH và hội nhập kinh tế quốc tế trở nên nhạy cảm với sự thay đổi hay những biến cố của nền kinh tế thế giới nói chung.
- Thị trường ngoại hối và tư bản ngày càng phát triển mạnh và được quốc tế hóa, theo đó những biến cố khủng hoảng tài chính
tiền tệ ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều quốc gia.
6.1 Bối cảnh quốc tế hóa đời sống xã hội (tt)
6.1.2. Quốc tế hóa lĩnh vực kinh tế (tt).
- Các liên kết kinh tế song phương, đa phương ngày càng diễn ra phổ biến.
- Việc phân công lao dộng quốc tế đã ở mức rất sâu và rộng.
- Việt Nam cũng đã và đang chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia vào quá trình toàn cầu hóa.
6.1 Bối cảnh quốc tế hóa đời sống xã hội (tt)
6.1.3. Quốc tế hóa lĩnh vực văn hóa.
6.1 Bối cảnh quốc tế hóa đời sống xã hội (tt)
6.1.4. Quốc tế hóa lĩnh vực xã hội.
6.1 Bối cảnh quốc tế hóa đời sống xã hội (tt)
6.1.5. Quốc tế hóa lĩnh vực khoa học, công nghệ.
6.1 Bối cảnh quốc tế hóa đời sống xã hội (tt)
6.1.6. Quốc tế hóa lĩnh vực chính trị.