Đường bộ kết hợp đường sắt
(Road – Rail)
• Kết hợp giữa tính cơ động của vận tải đường bộ (sử dụng các phương tiện xe tải, container, xe bồn,…) với tốc độ, sự an toàn và tải trọng lớn của vận tải đường sắt.
• Người kinh doanh vận tải chất hàng vào các trailer và được các phương tiện đường bộ chở đến nhà ga thông qua các xe kéo (tractor).
Sau đó, các trailer sẽ được kéo lên các toa tàu hỏa và chở đến ga đến.
Khi đến nơi, tractor sẽ được dùng để kéo các trailer xuống, và dùng phương tiện đường bộ chở các trailer đến nơi nhận
• Kết hợp tính kinh tế với tốc độ, phù hợp với những hàng hóa có giá trị cao (đồ điện tử) và hàng hóa có tính thời vụ (quần áo, giày dép).
Mô hình này được cho là rẻ hơn đường hàng không và nhanh hơn đường biển.
• Hàng hóa sau khi được vận chuyển bằng đường biển tới cảng chuyển tải sẽ nhanh chóng được chở tới nơi người nhận trong đất liền nhằm đảm bảo được tính thời vụ của hàng hóa, hoặc giảm hư hao hàng hóa.
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
Đường biển kết hợp đường hàng không (Sea – Air)
• Kết hợp tính cơ động và tốc độ.
Phương tiện vận tải đường bộ được dùng để tập trung hàng từ nơi gửi về các cảng hàng không, hoặc từ các cảng hàng không vận chuyển đến nơi giao hàng..
• Hoạt động của vận tải đường bộ thường diễn ra ở công đoạn đầu và cuối của mô hình này. Việc kết hợp này mang tính linh hoạt cao, đáp ứng hiệu quả việc thu gom hàng về đầu mối là sân bay nhằm phục vụ các tuyến bay đường dài.
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
Đường bộ kết hợp đường hàng không (Road –
Air):
• Đây là mô hình vận tải phổ biến nhất phục vụ cho chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu, phù hợp với các loại hàng hóa vận chuyển bằng container trên các tuyến vận chuyển không yêu cầu gấp rút về thời gian giao – nhận.
• Hàng hóa được vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt hoặc đường nội thủy đến cảng biển của nước xuất khẩu, sau đó được chở bằng đường biển tới cảng biển của nước nhập khẩu để từ đó vận chuyển đến nơi nhận sâu trong lục địa bằng đường bộ, đường sắt hoặc đường nội thủy.
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
Vận tải hỗn hợp (Rail – Road – Inland water way
– Sea)
Hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển vượt qua các đại dương đến các cảng ở một lục địa nào đó, sau đó hàng được vận chuyển trên đất liền để đi tiếp bằng đường biển đến châu lục khác. Đối với mô hình vận tải này, phân đoạn vận tải trên đất liền được ví như chiếc cầu liên kết hai đại dương lại với nhau
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
Cầu lục địa (Land bridge)
Quyết định cơ bản trong quản trị VC H 2
• Quyết định phức tổ chức vận tải hợp lý
• Lựa chọn phương tiện vận tải phù hợp
• Gắn liền với thiết kế mạng lưới CSHC
• Mô hình hậu cần đầu ra
• Lợi thế nhờ quy mô
• Lợi thế nhờ khoảng cách
Tập trung hàng hoá VC Giảm số lần chuyển tải
40
Cách thức di chuyển h2từ nguồn hàng
đến KH trong những điều kiện nhất
định nhằm hợp lí hoá quá trình vận
động trong kênh hậu cần
• VC thẳng đơn giản
• VC thẳng & gom/rải hàng theo tuyến
• VC qua trung t©m ph©n phèi
• VC qua TTPP & gom/rải hàng theo tuyến
• VC đáp ứng nhanh
Phươngthứctổchức vậnchuyểnhàng hóa
77
VC thẳng đơn giản
Tất cả các các lô hàng được chuyển trực tiếp từ nhà cung ứng tới từng KH.
Các nhà cung ứng Địa điểm KH
78
Phương thức tổ chức vận chuyển hàng hóa
Đặc điểm
• Tuyến đường cố định
• Loại bỏ trung gian
• Đẩy nhanh quá trình dịch vụ KH
• Quản lý đơn giản
• Phù hợp với lô hàng có quy mô lớn, mặt hàng cồng kềnh, trọng lượng lớn
VC thằng tuyến đường vòng
Tuyến đường vòng là hành trình vận chuyển trong đó xe tải sẽ giao hàng từ một nhà cung ứng tới lần lượt nhiều KH hoặc gộp các lô hàng từ nhiều nhà cung ứng tới một KH.
79
Phương thức tổ chức vận chuyển hàng hóa
Đặc điểm
• Việc phối hợp các lô hàng sẽ làm tăng quy mô lô hàng từ đó làm tăng hiệu suất sử dụng trọng tải xe
• Phù hợp với mật độ KH dày đặc, có mạng lưới kinh doanh lớn với những lô hàng nhỏ
VC qua trung tâm phân phối
Các nhà cung ứng không vc trực tiếp tới địa điểm của KH mà vận chuyển thông qua một trung tâm phân phối trong một khu vực địa lý nhất định. Sau đó trung tâm chuyển các lô hàng tương ứng đến các Kh trên địa bàn hđ
80
Phương thức tổ chức vận chuyển hàng hóa
Đặc điểm
• Trung tâm phân phối giữ vai trò dự trữ và chuyển tải và giúp giảm cp Logistics khi KH ở xa.
• Hình thức này được sd khi DN đặt hàng ở các nước khác nhau, sử dụng trung tâm phân phối để dự trữ, phân lô, chuyển tải cho mạng lưới của hàng của mình
• Trung tâm phân
VC qua trung tâm phân phối với tuyến đường vòng
Phương án thiết kế tuyến đường vòng để vận chuyển từ trung gian phân phối đến các Kh khi lô hàng theo nhu cầu KH tương đối nhỏ, không chất đầy xe tải
81
Phương thức tổ chức vận chuyển hàng hóa
VC đáp ứng nhanh
Đây là phương thức kết hợp nhiều phương án ở trên để tăng mức độ đáp ứng và giảm chi phí logistics.
Mục tiêu cao nhất là đáp ứng yêu cầu về tg, địa điểm, khối lượng và cơ cấu hàng hoá VC tới KH bên cạnh cân nhắc về cp tổng thể (phương tiện, bốc xếp, dự trữ và an toàn hàng hoá)
82
Phương thức tổ chức vận chuyển hàng hóa
Đặc điểm
- Đòi hỏi trình độ quản lý cao
- Có khả năng phối hợp hiệu quả trong các tình huống phức tạp và có hệ thống thông tin nhạy bén kết nối trực tiếp với các nhà cung ứng và mạng lưới KH
Căn cứ lựa chọn
✓ Chi phÝ vËn chuyÓn
(cước phí, bến bai, bảo hiểm)
✓ Thêi gian vËn chuyÓn
(tốc độ, tgian chuyển tải)
✓ §é tin cËy
(ổn định về tgian & chất lượng)
✓ N¨ng lùc vËn chuyÓn
(số phương tiện, địa bàn)
✓ Tính linh hoạt
(đáp ứng nhanh chóng)
✓ An toàn hàng hoá
Lựa chọn đơn vị vận tải
83
Quy trình lựa chọn
✓ Xỏc định các tiêu chuẩn đánh giá
✓ Xỏc định tầm quan trọng của mỗi tiêu chuẩn
✓ Đánh giá kết quả thực hiện theo từng tiêu chuẩn của từng đơn vị vận chuyển
✓ Xỏc định tổng số điểm
✓ Dùng thử dịch vụ & lựa chọn
Lựa chọn đơn vị vận tải
84
Thách thức của vận chuyển H2 trong TMĐT
85
• Cp quá lớn
• Quy mô đơn hàng nhỏ (B2C)
• Địa điểm giao hàng phân tán
• Khó xếp lịch giao hàng
• Tính phức tạp tăng
• Khụng tương thích về hệ thống giữa các đối tác
• Thiếu đơn vị cung ứng dvụ hiệu quả
• Khác biệt giữa 2 thị trường B2B & B2C
Don’t sell what you can’t ship