3.5. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA CCS
3.5.3. Bộ phận dẫn động (Actuator)
Hình 3.10: Bộ dẫn động bằng chân không Van điều khiển:g
PHOTO MẠNH HÀO
Groups: https://www.facebook.com/groups/hoctap.sinhvien.vnua
Bộ trợ lực hoạt động bằng chân không gồm một tấm màng hoạt động bằng lò xo với van cung cấp, van này được điều khiển bằng solenoid. Khi hệ thống không sử dụng đến, solenoid của van điều khiển sẽ là thường đóng trong lúc đó, solenoid van thông hơi sẽ cho khí trời đi vào. Màng của bộ trợ lực và lò xo sẽ giãn ra và góc mở cánh bướm ga sẽ không được điều chỉnh. Việc đóng và mở những van này trong khi hoạt động sẽ duy trì được việc thiết lập tốc độ di chuyển của ôtô trên đường như mong muốn.
Van xả:
Dùng để dẫn áp suất khí quyển vào trong bộ chấp hành khi hệ thống CCS bị hủy bỏ.
Van xả còn đóng vai trò như một van an toàn nếu van điều khiển bị cố định tại vị trí cấp chân không do hư hỏng. Nó dẫn áp suất khí quyển từ van an toàn để đóng bướm ga, do vậy có thể giảm được tốc độ xe. Van xả như vậy bảo đảm tính an toàn cao khi lái xe.
Hình 3.11: Đấu dây cáp từ Actuator đến bướm ga
Sơ đồ gồm: Bộ trợ lực điều khiển gồm có màng và các solenoid điều khiển chân không.
Hệ số xung và điều khiển hệ số xung:
ECU gởi một dòng ngắt (tính hiệu xung) đến van điều khiển với tần số khoảng 20 Hz, bằng cách thay đổi khoảng thời gian dòng điện bật và tắt (được gọi là hệ số xung) sẽ làm tăng hay giảm độ chân không trong bộ chấp hành theo tốc độ xe.
Khi dòng điện bật trong khoảng thời gian dài (hệ số xung cao) thì van chân không sẽ mở trong thời gian lâu hơn, độ chân không tăng trong bộ chấp hành, kết qủa là bướm ga mở và tốc độ xe tăng lên.
Khi dòng điện tắt trong khoảng thời gian dài (hệ số xung thấp) thì van khí quyển sẽ mở trong khoảng thời gian lâu hơn, độ chân không tăng trong bộ chấp hành, kết qủa là bướm ga đóng và tốc độ xe giảm xuống.
Sự hoạt động của cơ cấu chấp hành:
PHOTO MẠNH HÀO
Chương 6: Điều khiển chạy xe tự động bằng điện tử
13
Khi xe hoạt động ở tốc độ không thay đổi, tăng hay giảm tốc van điều khiển và van xả trong bộ chấp hành hoạt động để điều khiển tố độ xe. Hoạt động và sự liên hệ của các van này ứng với từng điều kiện lái xe được tổng kết trong bảng sau:
SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA VAN ĐIỀU KHIỂN VÀ VAN XẢ
Điều kiện
CÔNG TẮC CHÍNH
BỘ CHẤP HÀNH
VAN ĐIỀU KHIỂN VAN XẢ
Dòng điện Dòng điện
Van chân không
Van khí quyển
Van khí quyển
1. CCS tắt Tắt Tắt Tắt
Đóng Mở Mở
2. Chưa đặt tốc độ Bật Tắt Tắt
Đóng Mở Mở
3. Đặt tốc độ Bật Điều khiển xung Bật
Mở ô Đúng Mở ô Đúng Đúng 4. Chạy tại tốc độ với
chế độ CCS Bật Điều khiển xung Bật
Mở ô Đúng Mở ô Đúng Đúng 5. Tăng tốc với công
tắc điều khiển Bật Điều khiển xung Bật
Mở ô Đúng Mở ô Đúng Đúng 6. Giảm tốc với công
tắc điều khiển Bật Tắt Tắt
Đóng Mở Mở
7. Tạm thời tăng tốc
bằng bàn đạp ga Bật Tắt Tắt
Đóng Mở Mở
8. Tốc độ xe cao hơn
tốc độ đặt trước Bật Điều khiển xung Bật
Mở ô Đúng Mở ô Đúng Đúng 9. Tốc độ xe thấp hơn
tốc độ đặt trước Bật Điều khiển xung Bật
Mở ô Đúng Mở ô Đúng Đúng
10. Hủy Bật Tắt Tắt
Đóng Mở Mở
11.Phục hồi tốc độ xe bằng công tắc điều khiển
Bật Điều khiển xung Bật
Mở ô Đúng Mở ô Đúng Đúng Sơ đồ phối hợp tốc độ xe với các trạng thái của van điều khiển và van xa
PHOTO MẠNH HÀO
Groups: https://www.facebook.com/groups/hoctap.sinhvien.vnua
b) Bộ dẫn động bằng motor:
Bộ chấp hành gồm một mô tơ, ly hợp từ và biến trở, thực hiện nhiệm vụ truyền tác động điều khiền từ ECUg đến bướm ga tương tự như bộ dẫn động bằng chân không.
PHOTO MẠNH HÀO
Chương 8: Hệ thống điều hòa không khí 1