Các trục I, II, III đều có lực dọc tác dụng lên trục nên ta chọn ổ bi đỡ chặn cho các lực trên.
Sơ đồ chọn ổ cho trục II:
SVTH: NGUYỄN MINH CẢNH MSSV 11104007 82
GVHD: TRẦN QUỐC HÙNG
Dự kiến trước = 160(kiểu 36000)
-Hệ số khả năng làm việc công thức( 8 – 1) C = Q ( n . h ) 0,3 C bảng
N = 1,1 vòng / phút ; h = 2400(thời gian phục vụ của máy) Q = ( kA + R + m .At ) . kn . kt(công thức 8 – 6 )
Hệ số m = 1,5 ( bảng 8 – 2 ) kt = 1 ( tải trọng tĩnh )
kn = 1 ( nhiệt độ làm việc < 1000 ). ( bảng 8 – 4 ) kv = 1(vòng quay cùa ổ quay)(bảng 8 – 5)
RA = RB =
SA = 1,3 . RB . tg = 1,3 . 58 . 0,2867 = 22N SB = 1,3 . RB . tg = 1,3 . 80 . 0,2867 = 30N Tổng lực chiều trục :
At = SA – Pa1 – SB = 22 – 79 – 80 = - 137 /At / = /-137/ = 137
Như vậy lực At hướng về gối trục bên trái do đó lực Q ở ổ này lớn hơn : QA = ( kv . RA + m . At ) . kn . kt
= ( 1 . 58 + 1,5 . 137 ) . 1. 1 = 263,5 hoặc = 26,35 daN
C = Q ( n.h )0,3 Cbảng
C = 26,35 . ( 1,1 / 2400 ) 0,3 = 280
SVTH: NGUYỄN MINH CẢNH
GVHD: TRẦN QUỐC HÙNG
Tra bảng 19P ứng với d = 60 chọn ổ chặn có ký hiệu 8106. Cbảng = 19000 đường kính ngoài của ở D = 90mm, chiều rộng ổ B = 18mm
o Tương tự đối vối các trục I, III ta cũng chọn ở bi đỡ chặn .
Đối với trục I đường kính d = 35, tra bảng 17P ta chọn ở cỡ đặc biệt nhẹ có ký hiệu 36104 ; Cbảng = 7200 ; đường kính ngoài của ổ D = 50 ; B = 12mm
Đối với trục I và II, đường kính d = 20, tra bảng 17P ta chọn đường kính ngoài của ổ D = 42 ; B = 12mm
o Các phương pháp Cố định ổ trên trục và trong vỏ hộp Khi chọn căn cứ vào các yếu tố sau đây
+ Trị số và chiều của lực tác động đến ổ + số vòng quay của trục hoặc vỏ hộp + Loại ổ
+ điều kiện tháo lắp bộ phận ổ + Khả năng chế tọa bộ phận ổ
Các phương pháp cố định trên trục thường dùng
+ Đai ốc và đệm cánh : chắc chắn tương đối đắt. thường dùng khi dọc trục lực lớn, dể lắp đệm cánh ở trên trục , nên gia công rãnh trên trục bằng dao phay đĩa , ít dùng dao phay ngón vì năng suất thấp.
+ Đệm chắn mặt đầu: Là phương pháp đơn giản mà chắc chắn . Điệm thường giữ bằng vít và đệm hãm , hoặc vít và dây kéo ,
+ vòng hãm lò xo là phương pháp đơn giản dược sử dụng khi các vòng không chịu đƣợc lực dọc trục.
Cố định ổ trong vỏ hộp
+ Đặt vòng ngoài của ổ vào giữa mặt tỳ của nắp ổ và vai lỗ trong hộp : phương pháp này chắc chắn nhƣng vì có vai lỗ nên việc gia công lỗ trên vỏ hộp sẽ phức tạp hơn , + Đặt vòng ngoài cửa ổ vào giữa mặt tỳ của nắp ổ và vòng chắn , khi vỏ hộp liền có thể có dùng vòng chắn ghép bằng hai nữa, khi vỏ hộp ghép có thể dùng vòng chắn lò xo , hương pháp này sử dụng khá phổ biến , dễ gia công
o Chọn kiểu lắp và cấu tạo của ổ
Tuổi thọ của ổ lăn phụ thuộc rất nhiều vào việc lắp ghép các vòng ổ vào trục và vò hộp => kiểu lắp ổ lăn trên trục và trong vỏ hộp phụ thuộc vào chế độ làm việc dạng chịu tải của ổ
Phương pháp chọn kiểu lắp cho ổ bi và ồ đũa
A, lắp theo hệ thống lỗ, vào vỏ hộp theo hệ thống trục
SVTH: NGUYỄN MINH CẢNH MSSV 11104007 84
GVHD: TRẦN QUỐC HÙNG
B, đối với vòng ổ quay , chọn kiểu lắp bằng độ dôi lắp để lắp các vòng ổ không trƣợt theo mề mặt của trục hoạc lổ trong vỏ khi làm việc
C, chọn kiểu lắp cần phân biệt ba dạng chịu tải khác nhau của vòng ổ : cục bộ tuần hoàn và dao động
Khi tháo ổ thường tác dụng vào ổ 1 lực lớn dể tránh làm biến dạng đường lăn và các lục trên truyền qua viên bi lăn , khi tháo ổ ở trục cần tác động lục vào vỏng trong và khi tháo ổ ở vỏ hộp thì cần tác động ở vòng ngoài vì vậy chiều cao gờ không quá lớn
o Ống lót và nắp ổ
Ống lót đƣợc lắp ghép thuận tiện hoặc tạo thành 1 bộ phận gồm trục và 2 ổ lăn dể tạo diều kiện việc diều chỉnh
o Bôi trơn ổ:
+Bôi trơn bộ phận ổ nhằm mục đích giảm mất mát ma sát giữa các chi tiết lăn nhằm chống mòn , tạo điều kiện thoát nhiệt tốt , bảo vệ bề mặt làm việc của chi tiết không bị han gỉ , giảm tiếng ồn và bảo vệ ổ khỏi bụi bặm
+ chất bôi tron thường dùng là dầu hoặc mỡ
Dùng mỡ có các ƣu điểm sau : mỡ ít bị chảy ra ngoài , lấp kín khe hở của các chi tiết máy quay và chi tiết cố định , độ nhớt ít thay đổi khi nhiệt dộ biến thiên
Tuy nhiên không dùng mỡ ở nhiệt độ quá cao hoặc thấp quá và khi vận tốc lớn
Dầu có độ ổn định hơn mỡ, có thể dùng khi vận tốc cao hoặc thấp, nhiệt dộ cao cũng nhƣ thấp cũng nhƣ không phải tháo rời bộ phận máy khi thay dầu , điều kiện toát nhiệt tốt hơn mỡ
Khi tải trọng càng lớn nên chọn độ nhớt càng cao bởi vì nhớt cao thì độ ổn định của màng dầu càng tăng lên
Khi bôi trơn bộ phận ở ổ bằng dầu nên dùng dùng chung dầu trong hộp Dầu đến bôi trơn ổ hoặc dưới dạng bắn tóe , sương mù ..