CHƯƠNG III: CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÚP HỌC SINH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG,
II. GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH BẰNG VIỆC LỒNG GHÉP TRONG DẠY HỌC CHÍNH KHOÁ
1. Tích hợp, lồng ghép trong nội dung dạyhọc để giáo dục tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
- Dựa trên những Thông tư, Chỉ thị với mục tiêu dạy học của Bộ GD&ĐT, nhiệm vụ năm học của sở GD&ĐT mỗi trường lập kế hoạch dạy học cho từng phân môn. Nhà trường đặt ra nhiệm vụ cụ thể yêu cầu mỗi môn học trong từng năm học phải gắn với việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Từ đó, giáo viên các nhóm, các môn học xây dựng chương trình dạy học cho từng môn học căn cứ vào nội dung dạy học để lồng ghép việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Trước những yêu cầu đổi mới của giáo dục, giáo viên chú trọng thay đổi tư duy dạy học. Một trong những yêu cầu cần thiết là dạy học theo hướng tích hợp. Tích hợp trong cùng môn học hoặc tích hợp giữa các môn học đã trở thành việc làm quen thuộc của giáo viên. Trong xu hướng mới, trướcnhững nhiệm vụ đặt ra từ các Nghị định, Thông tư, Nghị quyết giáo viên đã chủđộnglồng ghép nội dung giáo dục tưtưởng,đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong nội dung dạy học.Đây là yếu tố tác độngtrực tiếp, sâu sắc vào nhận thứccủa học sinh.
- Theo hướng dẫn của Sở GD&ĐTNghệ An, Ban chuyên môn nhà trường chỉ đạo giáo viên nhóm Giáo dục công dân lên kế hoạch lồng ghép 9 bài học về Bác trong sách "Bác Hồ và những bài học đạo đức" trong 9 tiết học chia đều cho 3 khối 10,
11, 12. Dựa vào nội dung cụthể, giáo viên tổ chức dạy học theo phương pháp mới. Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên luôn có ý thức đặt ra những câu hỏi lên hệ với cuộc sống. Sau 3 tiết học, giáo viên tổ chức thi vấn đáp theo từng cặp đôi, loại trực tiếp từng vòng rồi chọn ra người thắng cuộc để trao phầnthưởng 1 quyển sách về Bác hoặc cho học sinh làm bài thu hoạch theo hướng dẫncủa giáo viên. Tấtcả các hoạtđộng đónhằm giúp học sinh nhậnthứcđúng đắn
vềtấmgương đạođức củaNgười,đặc biệt rút ra những bài học cho cuộcsống.
- Để thực hiện tốt các nhiệm vụ quan trọng của năm học giáo viên phải chủ động, linh hoạt trong nhiều tình huốngđể giúp học sinh có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và hiểu được nội dung của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Giáo viên cần tìm hiểu, lưu lại và có nhận thức đúng đắn và sâu sắc về tầm quan trọng của tư tưởng,đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đối với nhận thức của học sinh và nắm chắc nội dung đó. Mỗi người cần chủ động chuẩn bị kế hoạch bài dạy chi tiết cụ thể. Trước hết, kế hoạch bài dạy phải xác định mục đích, yêu cầu,
đồ dùng dạy học phục vụ hoạt động này. Cần lồng ghép trong mục nào, yêu cầu học sinh ra sao, kiến thức đạt được trong mục đó ra sao, thời điểm nào; dùng hình ảnh,tư liệu,nội dung tài liệu liên quan được chuẩnbị chi tiết.Tất cảnội dung phải được chọn lọc, vận dụng linh hoạt. Có một số bài trong chương trình môn học của mộtsố môn như lịch sử, ngữ văn,địa lí, giáo dục công dân, giáo dục quốc phòng...
có nội dung là những bài học mà Hồ Chí Minh đãđểlại trong tư tưởng,đạo đức và
phong cách của mình. Giáo viên tiến hành giáo dục trong giờ học bằng nhiều cách như dùng hình ảnhtư liệu, phim tưliệu,kể chuyệnđạođức Hồ Chí Minh, trích câu nói của Người. Với những bài học ấy, giáo viên hỏihọc sinh, gợi dẫn cho học sinh
tự tìm hiểu, có thể dùng điện thoại thông minh tìm thông tin trên mạng xã hội để học sinh phát hiện vấn đềkhắc sâu nhận thức. Sau đó giáo viên định hướng, khẳng định đó là những bài học mà của Hồ chí minh đã để lại về tư tưởng, đạo đức, phong cách mà mỗi người cần học tập và làm theo. Từ đó giáo viên tiếp tục hỏi học sinh việc vận dụng những tư tưởng, đạo đức, phong cách đó trong hoàn cảnh
cụthểđể xây dựng ý thứcvận dụng vào thựctếcuộcsống.
- Học sinh sẽ tự chủ, tích cực tham gia các hoạt động học dưới sự tổ chức, hướngdẫn của giáo viên. Từđó, người họcsẽ từng bướcnhận thức sâu sắcvềtừng bài học và thực hiện tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh không chỉ trên lớp mà tư tưởngấy còn đi vào đời sốngmỗingười.
Hình 5: Mộttiếthọc lồng ghép tư tưởng,đạođức, phong cách
Hồ CHí Minh trong nội dung dạy học
- Có nhiều hình thức lồng ghép ở các môn học. Bản thân nội dung nhiều bài học trong chương trình phản ánh những vấn đề về tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh. Giáo viên có ý thức nhấn mạnh nội dung ấy và khẳng định đó là tư tưởng,đạo đức Hồ Chí Minh. Mỗi giáo viên khi dạy học những bài học ấythường xuyên sẽ góp phần giúp học sinh hiểu sâu sắcvấn đề. Qua quá trình nhậnthức, học sinh sẽ khắc sâu thành thói quen trong suy nghĩ và chuyển thành hành động. Có nhiều tiết học rèn luyện kỹ năng thực hành thì giáo viên dùng nội dung tư tưởng, đạođức, phong cách Hồ Chí Minh thựchiện hoạtđộng thực hành ấy. Nhưvậy,học
sẽ nhậnvấnđề sắchơn.
2. Giáo dục, rèn luyện cho học sinh phong cách tư duy: linh hoạt, chủ động,biến hóa của Hồ chí Minh bằng cách tăng cường đổi mới phương pháp dạyhọc
- Căn cứ vào yêu cầu của việc đổi mới trong giáo dục trong đó có đổi mới về phương pháp dạy học, nhà trường đặt ra yêu cầu đối với giáo viên trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học là đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học sẽ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học trong việc sử dụng sách giáo khoa, nghe, nói, ghi chép, tìm kiếm thông tin...Trên cơ sở đó, học sinh sẽ trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Đó cũng là cơ sở để học sinh học tập suốt đời. Để thực hiện đổimới có hiệu quả, ban chuyên môn nhà trường phải đôn đốc kiểm tra, đánh giá. Nhà trường cần tăng cường yêu cầu giáo viên dự giờ, góp ý cho đồng nghiệpđể trao đổi,học hỏilẫn nhau.
- Việc đổi mới phương pháp dạy học phải dựa trên điều kiện cơ sở vật chất, các điều kiện cụ thểvề đối tượng học sinh, môi trường giáo dục. Đổi mới phương pháp dạy học hướng đến việc vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học. Muốn thựchiện tốt, mỗi giáo viên cần: đổi mới, sáng tạo trong thiết kế kếhoạch bài học. Giáo viên xây dựng kế hoạch bài học chú trọng đến hình thức tổ chức và các phương pháp đổimới đểchủ động trong quá trình tổchức dạy học.
- Tổ chức các hoạt động học, giáo viên cần vận dụng nhiều phương pháp mới tạohứng thú, tích cực,chủ động cho học sinh; tăngcường các hoạt độngluyệntập, thực hành để người học được suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn. Quá trình thực hiện ở nhiều môn học sẽ giúp học sinh rèn luyện phong cách linh hoạt, chủ động,biến hoá.
Như thế, mỗi giáo viên đều đã tư duy theo hướng đổi mới dạy học, áp dụng trong các giờhọc sẽ mang lạihiệuquả cao trong việc giáo dục học sinh. Trong mỗi giờ học, giáo viên sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực như dùng phương pháp đóng vai, nghiên cứu, trò chơi hay xử lý tình huống, phương pháp
giải quyết vấn đề, dạy học theo dự án và các kỹ thuật dạy học tích cực sẽ giúp học sinh rèn luyện phong cách diễn đạt ngắngọn, cô đọng, hàm súc, trong sáng và sinh động, có lượng thông tin cao, biến hoá, nhất quán mà đa dạng; cách nói, cách viết giản dị, cụ thể, thiết thực. Vừa tổ chức dạy học bằng phương pháp mới vừa đánh giá trong quá trình dạy học cũng góp phần giúp học sinh nhận thức được những ưu, khuyết điểm, các em sẽ nhanh định hướng cách nói, đọc, viết phù hợp, hiệu quả. Đó là những bài học giúp học sinh rèn luyện tính linh hoạt, chủ động, biến hóa.
Hình 6: Mộtgiờhọcđổimới phương pháp dạy học
3. Giáo dục học sinh làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh: tinh thần tự phê bình và phê bình qua việcđổi mớikiểm tra, đánh giá
Trướcđây,kiểm tra, đánh giá theo chương trình hướngnội dung có nhiềuhạn chế, mấy năm nay thực hiện thông tư 26 với quan điểm đổi mới về kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩmchất,nănglựchọc sinh, trường THPT Nguyễn Cảnh Chân đã chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá. Trước hết bảo đảm hoạt động kiểm tra, đánh giá như một hoạt độnghọc tập, thực hiệnviệc đa dạng hoá các hình thứchoạtđộng kiểm tra, đánh giá.
- Đánh giá học sinh trong cả quá trình học tập với nhiều hình thức khác nhau như hỏi - đáp, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, chấm vở, làm việc nhóm, sản phẩm học tập thông qua các hoạt động trải nghiệm, dự án học tập...Như vậy, học sinh sẽ có cơhộithểhiện bản thân, nhậnthứcđược sựtiếnbộ củabản thân.
- Đánh giá, kiểm tra thường xuyên trong quá trình dạy học là thực hiện tư tưởng của Người "Sau mỗi ngày làm việc, cần phải tự mình kiểm điểm...Không chịutự phê bình, tựchỉ trích thì không bao giờtấntớiđược".
- Tạocơ hội cho học sinh tự đánh giá và kiểm tra, đánh giá lẫn nhau trong quá trình học tập. Trong quá trình dạy học, khi kiểm tra bài cũ, bài kiểm tra thường xuyên yêu cầu học sinh khác chấm điểm và nhận xét những ưu điểm, hạn chế của bạn sau đó giáo viên mới cho điểm và nhận xét. Quá trình tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau sẽ giúp học sinh tập trung, khắc sâu kiến thức đồng thời làm quen với việctự phê bình và phê bình người khác.
phải dùng ma trận chung theo chuẩn kiến thức kỹ năng đáp ứng theo mức độ cầnđạt đểđánh giá chính xác, công bằng các đối tượng học sinh. Thực hiện những hoạt động trên sẽ đánh giá sát thực hơn việc học tậpđáp ứng chuẩn đầu ra của học sinh đồngthời xây dựng ý thứcvềlẽ công bằng và tự đánh giá khách quan.
Sau nhữnghoạt độngđó, giáo viên nhắcnhởhọc sinh rằng Hồ Chí
g kiểm tra, đánh giá còn có thểứng dụng công nghệ thông tin ởmột số môn học sẽ đẩy mạnh hoạt động đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh và đặc biệt phát triển tốt nănglựctự họccủa ngờihọc, giúp người học học cách phê bình và tự phê bình.
- Trong các bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ nhất thiết Minh đã luôn đề cao ý thứctự phê bình và phê bình người khác. Đó là động lực phát triển của bản thân và
xã hội. Nhưvậy,học sinh sẽ tự tin trong quá trình thựchiện và dần hình thành thói quen tư duy để làm theo tư tưởngcủa Bác.