MỘT CUỐN SÁCH CÓ NHIỀU BÚT TÍCH CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu Ebook Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu và hiện vật (Xuất bản lần thứ hai): Phần 2 (Trang 50 - 66)

Trong những năm qua, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã và đang tiến hành nghiên cứu, xác minh, xây dựng hồ sơ khoa học cho các di tích và tài liệu hiện vật của các nhà di tích nhằm đáp ứng công tác giáo dục, tuyên truyền về tư tưởng, đạo đức, về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Số tài liệu - hiện vật đồ giấy chiếm phần lớn trong số tài liệu - hiện vật ở các nhà di tích mà khi sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng.

Nó bao gồm các cuốn sách, báo, bản tin,

xuất, quản lý lao động và phân phối sản

phẩm lao động nông nghiệp. Kết luận bài

viết, tác giả đã đưa ra một số biện pháp

nhằm thực hiện tốt công tác “ba khoán”.

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ đọc mà

còn để lại bút tích trên bài báo rồi gửi báo

tới đồng chí Trường Chinh và đề nghị xem

xong gửi trả lại Người. Bút tích “Những

sai lầm về “ba khoán”?” - vừa là câu hỏi về

tình hình ứng dụng chế độ “ba khoán” ở

các hợp tác xã đồng thời thể hiện sự nghi

vấn về tác dụng của chế độ “ba khoán”.

Phải chăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị

đồng chí Trường Chinh với cương vị là

Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội phụ

trách về vấn đề nông nghiệp xem xét, điều

tra, nghiên cứu tính khả thi của chế độ

“ba khoán” tại các hợp tác xã sản xuất

nông nghiệp.

Bút tích để lại trên trang báo cho thấy mối quan tâm, sự trăn trở của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với phương thức tổ chức quản lý kinh tế tập thể và đặc biệt là chế

độ “ba khoán” áp dụng tại các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, bút tích còn phản ánh phương pháp và phong cách làm việc khoa học của Chủ tịch Hồ Chí Minh: luôn đi sâu, đi sát, điều tra nghiên cứu nắm bắt tình hình thực tế để

từ đó đề ra những chủ trương, đường lối, chính sách cho sát thực và ngược lại, thông qua việc vận dụng đường lối, chính sách của Đảng, chủ trương của Nhà nước trong thực tế nếu thấy có vấn đề gì bất cập thì điều chỉnh cho phù hợp hơn.

Với nội dung ý nghĩa lịch sử trên, bài báo được bảo quản và vào sổ kiểm kê bước đầu. Năm 1975, khi Khu Di tích Chủ tịch

Bài báo “Cần sửa chữa những thiếu sót... 213

Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch chính thức

mở cửa đón khách tham quan trong và

ngoài nước, bài báo nằm trong số tài liệu -

hiện vật được trưng bày. Từ đó đến nay,

tài liệu - hiện vật này đã góp một phần

không nhỏ trong việc tuyên truyền tư

tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh;

tuyên truyền chủ trương, chính sách của

Đảng, pháp luật của Nhà nước trong phát

triển kinh tế nông nghiệp.

214

MỘT CUỐN SÁCH CÓ NHIỀU BÚT TÍCH CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Trong những năm qua, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã và đang tiến hành nghiên cứu, xác minh, xây dựng hồ sơ khoa học cho các di tích và tài liệu hiện vật của các nhà di tích nhằm đáp ứng công tác giáo dục, tuyên truyền về tư tưởng, đạo đức, về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Số tài liệu - hiện vật đồ giấy chiếm phần lớn trong số tài liệu - hiện vật ở các nhà di tích mà khi sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng.

Nó bao gồm các cuốn sách, báo, bản tin,

xuất, quản lý lao động và phân phối sản

phẩm lao động nông nghiệp. Kết luận bài

viết, tác giả đã đưa ra một số biện pháp

nhằm thực hiện tốt công tác “ba khoán”.

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ đọc mà

còn để lại bút tích trên bài báo rồi gửi báo

tới đồng chí Trường Chinh và đề nghị xem

xong gửi trả lại Người. Bút tích “Những

sai lầm về “ba khoán”?” - vừa là câu hỏi về

tình hình ứng dụng chế độ “ba khoán” ở

các hợp tác xã đồng thời thể hiện sự nghi

vấn về tác dụng của chế độ “ba khoán”.

Phải chăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị

đồng chí Trường Chinh với cương vị là

Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội phụ

trách về vấn đề nông nghiệp xem xét, điều

tra, nghiên cứu tính khả thi của chế độ

“ba khoán” tại các hợp tác xã sản xuất

nông nghiệp.

Bút tích để lại trên trang báo cho thấy mối quan tâm, sự trăn trở của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với phương thức tổ chức quản lý kinh tế tập thể và đặc biệt là chế

độ “ba khoán” áp dụng tại các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, bút tích còn phản ánh phương pháp và phong cách làm việc khoa học của Chủ tịch Hồ Chí Minh: luôn đi sâu, đi sát, điều tra nghiên cứu nắm bắt tình hình thực tế để

từ đó đề ra những chủ trương, đường lối, chính sách cho sát thực và ngược lại, thông qua việc vận dụng đường lối, chính sách của Đảng, chủ trương của Nhà nước trong thực tế nếu thấy có vấn đề gì bất cập thì điều chỉnh cho phù hợp hơn.

Với nội dung ý nghĩa lịch sử trên, bài báo được bảo quản và vào sổ kiểm kê bước đầu. Năm 1975, khi Khu Di tích Chủ tịch

Bài báo “Cần sửa chữa những thiếu sót... 213

Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch chính thức

mở cửa đón khách tham quan trong và

ngoài nước, bài báo nằm trong số tài liệu -

hiện vật được trưng bày. Từ đó đến nay,

tài liệu - hiện vật này đã góp một phần

không nhỏ trong việc tuyên truyền tư

tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh;

tuyên truyền chủ trương, chính sách của

Đảng, pháp luật của Nhà nước trong phát

triển kinh tế nông nghiệp.

214

MỘT CUỐN SÁCH CÓ NHIỀU BÚT TÍCH CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Trong những năm qua, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã và đang tiến hành nghiên cứu, xác minh, xây dựng hồ sơ khoa học cho các di tích và tài liệu hiện vật của các nhà di tích nhằm đáp ứng công tác giáo dục, tuyên truyền về tư tưởng, đạo đức, về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Số tài liệu - hiện vật đồ giấy chiếm phần lớn trong số tài liệu - hiện vật ở các nhà di tích mà khi sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng.

Nó bao gồm các cuốn sách, báo, bản tin,

xuất, quản lý lao động và phân phối sản

phẩm lao động nông nghiệp. Kết luận bài

viết, tác giả đã đưa ra một số biện pháp

nhằm thực hiện tốt công tác “ba khoán”.

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ đọc mà

còn để lại bút tích trên bài báo rồi gửi báo

tới đồng chí Trường Chinh và đề nghị xem

xong gửi trả lại Người. Bút tích “Những

sai lầm về “ba khoán”?” - vừa là câu hỏi về

tình hình ứng dụng chế độ “ba khoán” ở

các hợp tác xã đồng thời thể hiện sự nghi

vấn về tác dụng của chế độ “ba khoán”.

Phải chăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị

đồng chí Trường Chinh với cương vị là

Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội phụ

trách về vấn đề nông nghiệp xem xét, điều

tra, nghiên cứu tính khả thi của chế độ

“ba khoán” tại các hợp tác xã sản xuất

nông nghiệp.

Bút tích để lại trên trang báo cho thấy mối quan tâm, sự trăn trở của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với phương thức tổ chức quản lý kinh tế tập thể và đặc biệt là chế

độ “ba khoán” áp dụng tại các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, bút tích còn phản ánh phương pháp và phong cách làm việc khoa học của Chủ tịch Hồ Chí Minh: luôn đi sâu, đi sát, điều tra nghiên cứu nắm bắt tình hình thực tế để

từ đó đề ra những chủ trương, đường lối, chính sách cho sát thực và ngược lại, thông qua việc vận dụng đường lối, chính sách của Đảng, chủ trương của Nhà nước trong thực tế nếu thấy có vấn đề gì bất cập thì điều chỉnh cho phù hợp hơn.

Với nội dung ý nghĩa lịch sử trên, bài báo được bảo quản và vào sổ kiểm kê bước đầu. Năm 1975, khi Khu Di tích Chủ tịch

Bài báo “Cần sửa chữa những thiếu sót... 213

Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch chính thức

mở cửa đón khách tham quan trong và

ngoài nước, bài báo nằm trong số tài liệu -

hiện vật được trưng bày. Từ đó đến nay,

tài liệu - hiện vật này đã góp một phần

không nhỏ trong việc tuyên truyền tư

tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh;

tuyên truyền chủ trương, chính sách của

Đảng, pháp luật của Nhà nước trong phát

triển kinh tế nông nghiệp.

214

MỘT CUỐN SÁCH CÓ NHIỀU BÚT TÍCH CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Trong những năm qua, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã và đang tiến hành nghiên cứu, xác minh, xây dựng hồ sơ khoa học cho các di tích và tài liệu hiện vật của các nhà di tích nhằm đáp ứng công tác giáo dục, tuyên truyền về tư tưởng, đạo đức, về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Số tài liệu - hiện vật đồ giấy chiếm phần lớn trong số tài liệu - hiện vật ở các nhà di tích mà khi sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng.

Nó bao gồm các cuốn sách, báo, bản tin,

tạp chí... Những cuốn sách này đều thuộc

loại sách kinh điển về lý luận chính trị và

về lịch sử của các đảng cộng sản anh em,

trong đó có cuốn Lịch sử Đảng Cộng sản

Liên Xô (tiếng Trung) là cuốn sách có

nhiều bút tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Sách in bằng tiếng Trung do Nhà xuất bản

Nhân dân Bắc Kinh xuất bản năm 1960,

gồm 18 chương, 800 trang. Cuốn sách được tập thể các giáo sư Viện hàn lâm khoa học Liên Xô biên soạn, do Viện sĩ B.N. Pônômariốp chủ biên. Sách có bìa cứng, màu vàng nhạt, khổ sách 15 x 21cm. Sách được dịch

từ bản tiếng Nga do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Mátxcơva xuất bản năm 1959. Hiện nay trên giá sách phòng làm việc tầng 2 nhà sàn cũng có cuốn sách này. Sách có bìa cứng, bọc vải màu xanh, chữ tên sách bằng nhũ màu vàng, khổ sách 22,5 x 14,5cm (Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô in lần đầu, Chủ tịch Hồ Chí Minh

đã dịch từ tiếng Nga sang tiếng Việt gồm

12 chương (chỉ viết tới năm 1937)). Sách có bản dịch tóm tắt nội dung sang tiếng Việt gồm 14 trang của Khuất Thị Yến, cán bộ Bảo tàng Hồ Chí Minh ngày 30-8-2002. Như vậy, cùng một nội dung mà trên giá

Một cuốn sách có nhiều bút tích... 217

sách nhà sàn có tới hai quyển, một quyển

bằng tiếng Nga và một quyển bằng tiếng

Trung. Qua đó cũng thấy được Bác rất

quan tâm đến cuốn sách này.

Cuốn Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô

(tiếng Trung) viết về quá trình hình thành

và phát triển, sự trưởng thành của một

chính đảng của giai cấp công nhân và

nhân dân Liên Xô, lịch sử của Đảng Cộng

sản Liên Xô qua các kỳ Đại hội Đảng từ

năm 1883 - 1958, về cuộc đấu tranh giai

cấp của nhân dân Liên Xô, nhiều cuộc bãi

công và khởi nghĩa vũ trang đã nổ ra để

lật đổ nền chuyên chính của giai cấp tư

sản. Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô là

lịch sử của một chính đảng tiền phong,

luôn luôn đấu tranh cho lợi ích của nhân

dân, đánh bại bọn tư bản và các phần tử

phát xít, tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa

Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..

218

và cộng sản chủ nghĩa, đồng thời sách cũng giới thiệu các lần đại hội của Đảng Cộng sản Liên Xô từ năm 1917 - 1959 và các thành tựu trên mọi lĩnh vực văn hóa, khoa học, kinh tế, xã hội của nhân dân Liên Xô.

Về nguồn gốc, xuất xứ của cuốn sách có tại nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng tôi đã liên hệ nhiều nơi, gặp

gỡ nhiều nhân chứng và được biết như sau: Theo đồng chí Vũ Kỳ, nguyên là thư

ký riêng của Bác, là người được đi cùng Bác nhiều chuyến ra nước ngoài cho biết sau mỗi chuyến đi Bác thường đem sách, báo, tạp chí về theo.

Như vậy, có nhiều khả năng cuốn sách này được đưa về từ Trung Quốc vì nhiều lẽ: sách do Nhà xuất bản Nhân dân Bắc Kinh xuất bản. Sách xuất bản năm 1960

tạp chí... Những cuốn sách này đều thuộc

loại sách kinh điển về lý luận chính trị và

về lịch sử của các đảng cộng sản anh em,

trong đó có cuốn Lịch sử Đảng Cộng sản

Liên Xô (tiếng Trung) là cuốn sách có

nhiều bút tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Sách in bằng tiếng Trung do Nhà xuất bản

Nhân dân Bắc Kinh xuất bản năm 1960,

gồm 18 chương, 800 trang. Cuốn sách được tập thể các giáo sư Viện hàn lâm khoa học Liên Xô biên soạn, do Viện sĩ B.N. Pônômariốp chủ biên. Sách có bìa cứng, màu vàng nhạt, khổ sách 15 x 21cm. Sách được dịch

từ bản tiếng Nga do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Mátxcơva xuất bản năm 1959. Hiện nay trên giá sách phòng làm việc tầng 2 nhà sàn cũng có cuốn sách này. Sách có bìa cứng, bọc vải màu xanh, chữ tên sách bằng nhũ màu vàng, khổ sách 22,5 x 14,5cm (Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô in lần đầu, Chủ tịch Hồ Chí Minh

đã dịch từ tiếng Nga sang tiếng Việt gồm

12 chương (chỉ viết tới năm 1937)). Sách có bản dịch tóm tắt nội dung sang tiếng Việt gồm 14 trang của Khuất Thị Yến, cán bộ Bảo tàng Hồ Chí Minh ngày 30-8-2002. Như vậy, cùng một nội dung mà trên giá

Một cuốn sách có nhiều bút tích... 217

sách nhà sàn có tới hai quyển, một quyển

bằng tiếng Nga và một quyển bằng tiếng

Trung. Qua đó cũng thấy được Bác rất

quan tâm đến cuốn sách này.

Cuốn Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô

(tiếng Trung) viết về quá trình hình thành

và phát triển, sự trưởng thành của một

chính đảng của giai cấp công nhân và

nhân dân Liên Xô, lịch sử của Đảng Cộng

sản Liên Xô qua các kỳ Đại hội Đảng từ

năm 1883 - 1958, về cuộc đấu tranh giai

cấp của nhân dân Liên Xô, nhiều cuộc bãi

công và khởi nghĩa vũ trang đã nổ ra để

lật đổ nền chuyên chính của giai cấp tư

sản. Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô là

lịch sử của một chính đảng tiền phong,

luôn luôn đấu tranh cho lợi ích của nhân

dân, đánh bại bọn tư bản và các phần tử

phát xít, tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa

Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..

218

và cộng sản chủ nghĩa, đồng thời sách cũng giới thiệu các lần đại hội của Đảng Cộng sản Liên Xô từ năm 1917 - 1959 và các thành tựu trên mọi lĩnh vực văn hóa, khoa học, kinh tế, xã hội của nhân dân Liên Xô.

Về nguồn gốc, xuất xứ của cuốn sách có tại nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng tôi đã liên hệ nhiều nơi, gặp

gỡ nhiều nhân chứng và được biết như sau: Theo đồng chí Vũ Kỳ, nguyên là thư

ký riêng của Bác, là người được đi cùng Bác nhiều chuyến ra nước ngoài cho biết sau mỗi chuyến đi Bác thường đem sách, báo, tạp chí về theo.

Như vậy, có nhiều khả năng cuốn sách này được đưa về từ Trung Quốc vì nhiều lẽ: sách do Nhà xuất bản Nhân dân Bắc Kinh xuất bản. Sách xuất bản năm 1960

tạp chí... Những cuốn sách này đều thuộc

loại sách kinh điển về lý luận chính trị và

về lịch sử của các đảng cộng sản anh em,

trong đó có cuốn Lịch sử Đảng Cộng sản

Liên Xô (tiếng Trung) là cuốn sách có

nhiều bút tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Sách in bằng tiếng Trung do Nhà xuất bản

Nhân dân Bắc Kinh xuất bản năm 1960,

gồm 18 chương, 800 trang. Cuốn sách được tập thể các giáo sư Viện hàn lâm khoa học Liên Xô biên soạn, do Viện sĩ B.N. Pônômariốp chủ biên. Sách có bìa cứng, màu vàng nhạt, khổ sách 15 x 21cm. Sách được dịch

từ bản tiếng Nga do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Mátxcơva xuất bản năm 1959. Hiện nay trên giá sách phòng làm việc tầng 2 nhà sàn cũng có cuốn sách này. Sách có bìa cứng, bọc vải màu xanh, chữ tên sách bằng nhũ màu vàng, khổ sách 22,5 x 14,5cm (Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô in lần đầu, Chủ tịch Hồ Chí Minh

đã dịch từ tiếng Nga sang tiếng Việt gồm

12 chương (chỉ viết tới năm 1937)). Sách có bản dịch tóm tắt nội dung sang tiếng Việt gồm 14 trang của Khuất Thị Yến, cán bộ Bảo tàng Hồ Chí Minh ngày 30-8-2002. Như vậy, cùng một nội dung mà trên giá

Một cuốn sách có nhiều bút tích... 217

sách nhà sàn có tới hai quyển, một quyển

bằng tiếng Nga và một quyển bằng tiếng

Trung. Qua đó cũng thấy được Bác rất

quan tâm đến cuốn sách này.

Cuốn Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô

(tiếng Trung) viết về quá trình hình thành

và phát triển, sự trưởng thành của một

chính đảng của giai cấp công nhân và

nhân dân Liên Xô, lịch sử của Đảng Cộng

sản Liên Xô qua các kỳ Đại hội Đảng từ

năm 1883 - 1958, về cuộc đấu tranh giai

cấp của nhân dân Liên Xô, nhiều cuộc bãi

công và khởi nghĩa vũ trang đã nổ ra để

lật đổ nền chuyên chính của giai cấp tư

sản. Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô là

lịch sử của một chính đảng tiền phong,

luôn luôn đấu tranh cho lợi ích của nhân

dân, đánh bại bọn tư bản và các phần tử

phát xít, tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa

Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..

218

và cộng sản chủ nghĩa, đồng thời sách cũng giới thiệu các lần đại hội của Đảng Cộng sản Liên Xô từ năm 1917 - 1959 và các thành tựu trên mọi lĩnh vực văn hóa, khoa học, kinh tế, xã hội của nhân dân Liên Xô.

Về nguồn gốc, xuất xứ của cuốn sách có tại nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng tôi đã liên hệ nhiều nơi, gặp

gỡ nhiều nhân chứng và được biết như sau: Theo đồng chí Vũ Kỳ, nguyên là thư

ký riêng của Bác, là người được đi cùng Bác nhiều chuyến ra nước ngoài cho biết sau mỗi chuyến đi Bác thường đem sách, báo, tạp chí về theo.

Như vậy, có nhiều khả năng cuốn sách này được đưa về từ Trung Quốc vì nhiều lẽ: sách do Nhà xuất bản Nhân dân Bắc Kinh xuất bản. Sách xuất bản năm 1960

Một phần của tài liệu Ebook Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu và hiện vật (Xuất bản lần thứ hai): Phần 2 (Trang 50 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)