CHIẾC BÚT MÁY “CỬU LONG”

Một phần của tài liệu Ebook Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu và hiện vật (Xuất bản lần thứ hai): Phần 2 (Trang 66 - 74)

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về cõi vĩnh hằng nhưng ngôi nhà sàn đơn sơ giản dị cùng với những hiện vật liên quan đến cuộc sống thường ngày của Người như chiếc bút máy “Cửu Long” Người thường dùng để lại bút tích trên những tài liệu, hiện vật còn lưu lại nơi đây góp phần thể hiện tương đối đầy đủ, rõ nét cuộc sống, đạo đức và phong cách làm việc của một lãnh tụ hết lòng phục vụ lợi ích của nhân dân, đấu tranh không mệt mỏi cho độc lập, tự do của Tổ quốc.

đánh dấu bằng bút đỏ để xem lại, nghiên

cứu kỹ hơn.

Tương tự như vậy, ở trang 506 và trang

539, Bác cũng để lại bút tích chữ Hán ở

đoạn viết về “Kế hoạch 5 năm lần thứ hai

năm 1933” và “Kế hoạch 5 năm lần thứ ba

năm 1938 - 1942” của Liên Xô.

Từ trang 545 đến cuối sách, bút tích của

Bác lại đánh dấu nhiều ở những đoạn viết

về cuộc chiến tranh của nhân dân Liên Xô

chống chủ nghĩa phát xít. Bác để lại bút

tích ở đầu trang viết bằng chữ Hán dịch là

“Tháng 9-1939, Đức tấn công Ba Lan”.

Ngoài bút tích này ở các trang sau còn có

các gạch ngang, gạch chéo ở những đoạn,

những chương như: Đảng trong thời kỳ

chiến tranh vệ quốc vĩ đại 1941 - 1945,

Đức tấn công Liên Xô, vai trò lãnh đạo của

Đảng Cộng sản trong chiến tranh đã hỗ

trợ nhiều cho Hồng quân Liên Xô đánh tan phát xít... Đó là những bài học kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Liên Xô mà Đảng ta đứng đầu là Hồ Chí Minh đã dày công nghiên cứu, học tập.

Cuốn sách đến với Bác năm 1960 là năm nước ta bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1960 - 1965) và Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ III tiến hành từ ngày 5 đến ngày 10-9-1960. Chủ tịch Hồ Chí Minh trên cương vị người đứng đầu Đảng và Nhà nước ta nên đã quan tâm đặc biệt đến những sự kiện đó. Những vấn đề mà cuốn sách đề cập đến là bài học kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Liên Xô, Bác nghiên cứu để chỉ đạo cách mạng Việt Nam khi đang ở giai đoạn khó khăn, phức tạp vừa phải thực hiện xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiến

Một cuốn sách có nhiều bút tích... 229

hành cách mạng giải phóng dân tộc ở miền

Nam. Có thể nói đây là cuốn sách có nhiều

bút tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhất

mà chúng tôi đã nghiên cứu được khi xây

dựng hồ sơ cho các tài liệu - hiện vật của

Bác tại Khu Di tích Phủ Chủ tịch.

230

CHIẾC BÚT MÁY “CỬU LONG”

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về cõi vĩnh hằng nhưng ngôi nhà sàn đơn sơ giản dị cùng với những hiện vật liên quan đến cuộc sống thường ngày của Người như chiếc bút máy “Cửu Long” Người thường dùng để lại bút tích trên những tài liệu, hiện vật còn lưu lại nơi đây góp phần thể hiện tương đối đầy đủ, rõ nét cuộc sống, đạo đức và phong cách làm việc của một lãnh tụ hết lòng phục vụ lợi ích của nhân dân, đấu tranh không mệt mỏi cho độc lập, tự do của Tổ quốc.

đánh dấu bằng bút đỏ để xem lại, nghiên

cứu kỹ hơn.

Tương tự như vậy, ở trang 506 và trang

539, Bác cũng để lại bút tích chữ Hán ở

đoạn viết về “Kế hoạch 5 năm lần thứ hai

năm 1933” và “Kế hoạch 5 năm lần thứ ba

năm 1938 - 1942” của Liên Xô.

Từ trang 545 đến cuối sách, bút tích của

Bác lại đánh dấu nhiều ở những đoạn viết

về cuộc chiến tranh của nhân dân Liên Xô

chống chủ nghĩa phát xít. Bác để lại bút

tích ở đầu trang viết bằng chữ Hán dịch là

“Tháng 9-1939, Đức tấn công Ba Lan”.

Ngoài bút tích này ở các trang sau còn có

các gạch ngang, gạch chéo ở những đoạn,

những chương như: Đảng trong thời kỳ

chiến tranh vệ quốc vĩ đại 1941 - 1945,

Đức tấn công Liên Xô, vai trò lãnh đạo của

Đảng Cộng sản trong chiến tranh đã hỗ

trợ nhiều cho Hồng quân Liên Xô đánh tan phát xít... Đó là những bài học kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Liên Xô mà Đảng ta đứng đầu là Hồ Chí Minh đã dày công nghiên cứu, học tập.

Cuốn sách đến với Bác năm 1960 là năm nước ta bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1960 - 1965) và Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ III tiến hành từ ngày 5 đến ngày 10-9-1960. Chủ tịch Hồ Chí Minh trên cương vị người đứng đầu Đảng và Nhà nước ta nên đã quan tâm đặc biệt đến những sự kiện đó. Những vấn đề mà cuốn sách đề cập đến là bài học kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Liên Xô, Bác nghiên cứu để chỉ đạo cách mạng Việt Nam khi đang ở giai đoạn khó khăn, phức tạp vừa phải thực hiện xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiến

Một cuốn sách có nhiều bút tích... 229

hành cách mạng giải phóng dân tộc ở miền

Nam. Có thể nói đây là cuốn sách có nhiều

bút tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhất

mà chúng tôi đã nghiên cứu được khi xây

dựng hồ sơ cho các tài liệu - hiện vật của

Bác tại Khu Di tích Phủ Chủ tịch.

230

CHIẾC BÚT MÁY “CỬU LONG”

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về cõi vĩnh hằng nhưng ngôi nhà sàn đơn sơ giản dị cùng với những hiện vật liên quan đến cuộc sống thường ngày của Người như chiếc bút máy “Cửu Long” Người thường dùng để lại bút tích trên những tài liệu, hiện vật còn lưu lại nơi đây góp phần thể hiện tương đối đầy đủ, rõ nét cuộc sống, đạo đức và phong cách làm việc của một lãnh tụ hết lòng phục vụ lợi ích của nhân dân, đấu tranh không mệt mỏi cho độc lập, tự do của Tổ quốc.

đánh dấu bằng bút đỏ để xem lại, nghiên

cứu kỹ hơn.

Tương tự như vậy, ở trang 506 và trang

539, Bác cũng để lại bút tích chữ Hán ở

đoạn viết về “Kế hoạch 5 năm lần thứ hai

năm 1933” và “Kế hoạch 5 năm lần thứ ba

năm 1938 - 1942” của Liên Xô.

Từ trang 545 đến cuối sách, bút tích của

Bác lại đánh dấu nhiều ở những đoạn viết

về cuộc chiến tranh của nhân dân Liên Xô

chống chủ nghĩa phát xít. Bác để lại bút

tích ở đầu trang viết bằng chữ Hán dịch là

“Tháng 9-1939, Đức tấn công Ba Lan”.

Ngoài bút tích này ở các trang sau còn có

các gạch ngang, gạch chéo ở những đoạn,

những chương như: Đảng trong thời kỳ

chiến tranh vệ quốc vĩ đại 1941 - 1945,

Đức tấn công Liên Xô, vai trò lãnh đạo của

Đảng Cộng sản trong chiến tranh đã hỗ

trợ nhiều cho Hồng quân Liên Xô đánh tan phát xít... Đó là những bài học kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Liên Xô mà Đảng ta đứng đầu là Hồ Chí Minh đã dày công nghiên cứu, học tập.

Cuốn sách đến với Bác năm 1960 là năm nước ta bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1960 - 1965) và Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ III tiến hành từ ngày 5 đến ngày 10-9-1960. Chủ tịch Hồ Chí Minh trên cương vị người đứng đầu Đảng và Nhà nước ta nên đã quan tâm đặc biệt đến những sự kiện đó. Những vấn đề mà cuốn sách đề cập đến là bài học kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Liên Xô, Bác nghiên cứu để chỉ đạo cách mạng Việt Nam khi đang ở giai đoạn khó khăn, phức tạp vừa phải thực hiện xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiến

Một cuốn sách có nhiều bút tích... 229

hành cách mạng giải phóng dân tộc ở miền

Nam. Có thể nói đây là cuốn sách có nhiều

bút tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhất

mà chúng tôi đã nghiên cứu được khi xây

dựng hồ sơ cho các tài liệu - hiện vật của

Bác tại Khu Di tích Phủ Chủ tịch.

230

CHIẾC BÚT MÁY “CỬU LONG”

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về cõi vĩnh hằng nhưng ngôi nhà sàn đơn sơ giản dị cùng với những hiện vật liên quan đến cuộc sống thường ngày của Người như chiếc bút máy “Cửu Long” Người thường dùng để lại bút tích trên những tài liệu, hiện vật còn lưu lại nơi đây góp phần thể hiện tương đối đầy đủ, rõ nét cuộc sống, đạo đức và phong cách làm việc của một lãnh tụ hết lòng phục vụ lợi ích của nhân dân, đấu tranh không mệt mỏi cho độc lập, tự do của Tổ quốc.

Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh,

chiếc bút máy “Cửu Long” được đặt trong

hộp gỗ trên bàn ở phòng làm việc tầng 2

nhà sàn gỗ - nơi Người đã ở và làm việc từ

năm 1958 đến năm 1969. Chiếc bút máy

“Cửu Long” do Nhà máy văn phòng phẩm

Hồng Hà sản xuất. Bút có chiều dài 13cm,

nắp xoáy, vỏ nắp có tai cài bằng kim loại

màu trắng nhạt, ngòi bút bằng kim loại

màu vàng nhạt, có chữ “Cửu Long”, trong

ngòi bút có lưỡi gà hình răng cưa để hút mực khi bơm, nắp bút dài 6cm, thân và nắp bút làm bằng nhựa cứng màu trắng. Chiếc bút này là một trong nhiều loại bút

mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng. Trong quá trình nghiên cứu nguồn gốc của chiếc bút “Cửu Long”, chúng tôi đã tìm đọc các nguồn tài liệu của Bảo tàng

Hồ Chí Minh như bản ghi chép bước đầu của đồng chí Phạm Hồng Thăng - nguyên

là cán bộ công an thuộc Trung đoàn 600 -

Bộ Công an biệt phái sang giúp Ban phụ trách xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh đã ghi chép ngày 17-2-1970 lưu Hồ sơ số 26; căn cứ vào ảnh chụp các hiện vật ngày 16-9-1969 do đồng chí Đinh Đăng Định chụp và lời kể nhân chứng của ông Lưu Quang Lập - nguyên là cán bộ Văn phòng Phủ Chủ tịch, là một trong nhiều người

Chiếc bút máy “Cửu Long” 233

vinh dự được phục vụ Bác Hồ từ năm 1960

đến năm 1969. Theo lời kể của ông Lập,

chiếc bút máy “Cửu Long” do ông Lê Văn

Nhương (tức Cần) - nguyên là cán bộ Văn

phòng Phủ Chủ tịch, là người phục vụ Bác

từ năm 1950 đến năm 1969, mua ở cửa

hàng cung cấp giao tế (thuộc Bộ Nội

thương) - phố Lê Thái Tổ. Ông Lưu Quang

Lập cũng cho biết là Bác đã sử dụng chiếc

bút máy “Cửu Long” này từ khoảng sau

năm 1960 (sau khi Nhà máy văn phòng

phẩm Hồng Hà được khánh thành) cho

đến lúc Người đi xa.

Chúng tôi thấy ý kiến của ông Lập là có

cơ sở vì loại bút máy “Cửu Long” này bền,

ngòi bút mòn có thể thay được. Đây là loạt

sản phẩm đầu tiên do nhà máy sản xuất.

Một căn cứ nữa chứng minh rằng Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã dùng chiếc bút này để

Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..

234

viết là trong số những đồ vật sinh thời Người có một lọ mực. Qua nghiên cứu các loại sách, báo, bản thảo, tài liệu đánh máy, đối chiếu nét bút, nét mực các tài liệu sau đây ở kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh, chúng tôi thấy nhiều bản thảo, bài viết có bút tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh được viết bằng chiếc bút máy “Cửu Long” màu tím như: Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời phỏng vấn báo Cờ đỏ - cơ quan Trung

ương Đảng Cộng sản Nhật Bản năm 1963; Thư Bác gửi các thầy cô giáo và học sinh nhân dịp năm học mới 1963 - 1964; Bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh với hội nghị công nghiệp nhẹ (tháng 1-1965); Bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhân dân Hải Dương (tháng 2-1965); Bài “Mỹ thất bại” (bút danh Chiến sĩ); Thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Thái

Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh,

chiếc bút máy “Cửu Long” được đặt trong

hộp gỗ trên bàn ở phòng làm việc tầng 2

nhà sàn gỗ - nơi Người đã ở và làm việc từ

năm 1958 đến năm 1969. Chiếc bút máy

“Cửu Long” do Nhà máy văn phòng phẩm

Hồng Hà sản xuất. Bút có chiều dài 13cm,

nắp xoáy, vỏ nắp có tai cài bằng kim loại

màu trắng nhạt, ngòi bút bằng kim loại

màu vàng nhạt, có chữ “Cửu Long”, trong

ngòi bút có lưỡi gà hình răng cưa để hút mực khi bơm, nắp bút dài 6cm, thân và nắp bút làm bằng nhựa cứng màu trắng. Chiếc bút này là một trong nhiều loại bút

mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng. Trong quá trình nghiên cứu nguồn gốc của chiếc bút “Cửu Long”, chúng tôi đã tìm đọc các nguồn tài liệu của Bảo tàng

Hồ Chí Minh như bản ghi chép bước đầu của đồng chí Phạm Hồng Thăng - nguyên

là cán bộ công an thuộc Trung đoàn 600 -

Bộ Công an biệt phái sang giúp Ban phụ trách xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh đã ghi chép ngày 17-2-1970 lưu Hồ sơ số 26; căn cứ vào ảnh chụp các hiện vật ngày 16-9-1969 do đồng chí Đinh Đăng Định chụp và lời kể nhân chứng của ông Lưu Quang Lập - nguyên là cán bộ Văn phòng Phủ Chủ tịch, là một trong nhiều người

Chiếc bút máy “Cửu Long” 233

vinh dự được phục vụ Bác Hồ từ năm 1960

đến năm 1969. Theo lời kể của ông Lập,

chiếc bút máy “Cửu Long” do ông Lê Văn

Nhương (tức Cần) - nguyên là cán bộ Văn

phòng Phủ Chủ tịch, là người phục vụ Bác

từ năm 1950 đến năm 1969, mua ở cửa

hàng cung cấp giao tế (thuộc Bộ Nội

thương) - phố Lê Thái Tổ. Ông Lưu Quang

Lập cũng cho biết là Bác đã sử dụng chiếc

bút máy “Cửu Long” này từ khoảng sau

năm 1960 (sau khi Nhà máy văn phòng

phẩm Hồng Hà được khánh thành) cho

đến lúc Người đi xa.

Chúng tôi thấy ý kiến của ông Lập là có

cơ sở vì loại bút máy “Cửu Long” này bền,

ngòi bút mòn có thể thay được. Đây là loạt

sản phẩm đầu tiên do nhà máy sản xuất.

Một căn cứ nữa chứng minh rằng Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã dùng chiếc bút này để

Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..

234

viết là trong số những đồ vật sinh thời Người có một lọ mực. Qua nghiên cứu các loại sách, báo, bản thảo, tài liệu đánh máy, đối chiếu nét bút, nét mực các tài liệu sau đây ở kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh, chúng tôi thấy nhiều bản thảo, bài viết có bút tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh được viết bằng chiếc bút máy “Cửu Long” màu tím như: Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời phỏng vấn báo Cờ đỏ - cơ quan Trung ương Đảng Cộng sản Nhật Bản năm 1963; Thư Bác gửi các thầy cô giáo và học sinh nhân dịp năm học mới 1963 - 1964; Bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh với hội nghị công nghiệp nhẹ (tháng 1-1965); Bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhân dân Hải Dương (tháng 2-1965); Bài “Mỹ thất bại” (bút danh Chiến sĩ); Thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Thái

Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh,

chiếc bút máy “Cửu Long” được đặt trong

hộp gỗ trên bàn ở phòng làm việc tầng 2

nhà sàn gỗ - nơi Người đã ở và làm việc từ

năm 1958 đến năm 1969. Chiếc bút máy

“Cửu Long” do Nhà máy văn phòng phẩm

Hồng Hà sản xuất. Bút có chiều dài 13cm,

nắp xoáy, vỏ nắp có tai cài bằng kim loại

màu trắng nhạt, ngòi bút bằng kim loại

màu vàng nhạt, có chữ “Cửu Long”, trong

ngòi bút có lưỡi gà hình răng cưa để hút mực khi bơm, nắp bút dài 6cm, thân và nắp bút làm bằng nhựa cứng màu trắng. Chiếc bút này là một trong nhiều loại bút

mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng. Trong quá trình nghiên cứu nguồn gốc của chiếc bút “Cửu Long”, chúng tôi đã tìm đọc các nguồn tài liệu của Bảo tàng

Hồ Chí Minh như bản ghi chép bước đầu của đồng chí Phạm Hồng Thăng - nguyên

là cán bộ công an thuộc Trung đoàn 600 -

Bộ Công an biệt phái sang giúp Ban phụ trách xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh đã ghi chép ngày 17-2-1970 lưu Hồ sơ số 26; căn cứ vào ảnh chụp các hiện vật ngày 16-9-1969 do đồng chí Đinh Đăng Định chụp và lời kể nhân chứng của ông Lưu Quang Lập - nguyên là cán bộ Văn phòng Phủ Chủ tịch, là một trong nhiều người

Chiếc bút máy “Cửu Long” 233

vinh dự được phục vụ Bác Hồ từ năm 1960

đến năm 1969. Theo lời kể của ông Lập,

chiếc bút máy “Cửu Long” do ông Lê Văn

Nhương (tức Cần) - nguyên là cán bộ Văn

phòng Phủ Chủ tịch, là người phục vụ Bác

từ năm 1950 đến năm 1969, mua ở cửa

hàng cung cấp giao tế (thuộc Bộ Nội

thương) - phố Lê Thái Tổ. Ông Lưu Quang

Lập cũng cho biết là Bác đã sử dụng chiếc

bút máy “Cửu Long” này từ khoảng sau

năm 1960 (sau khi Nhà máy văn phòng

phẩm Hồng Hà được khánh thành) cho

đến lúc Người đi xa.

Chúng tôi thấy ý kiến của ông Lập là có

cơ sở vì loại bút máy “Cửu Long” này bền,

ngòi bút mòn có thể thay được. Đây là loạt

sản phẩm đầu tiên do nhà máy sản xuất.

Một căn cứ nữa chứng minh rằng Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã dùng chiếc bút này để

Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..

234

viết là trong số những đồ vật sinh thời Người có một lọ mực. Qua nghiên cứu các loại sách, báo, bản thảo, tài liệu đánh máy, đối chiếu nét bút, nét mực các tài liệu sau đây ở kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh, chúng tôi thấy nhiều bản thảo, bài viết có bút tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh được viết bằng chiếc bút máy “Cửu Long” màu tím như: Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời phỏng vấn báo Cờ đỏ - cơ quan Trung

ương Đảng Cộng sản Nhật Bản năm 1963; Thư Bác gửi các thầy cô giáo và học sinh nhân dịp năm học mới 1963 - 1964; Bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh với hội nghị công nghiệp nhẹ (tháng 1-1965); Bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhân dân Hải Dương (tháng 2-1965); Bài “Mỹ thất bại” (bút danh Chiến sĩ); Thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Thái

Một phần của tài liệu Ebook Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu và hiện vật (Xuất bản lần thứ hai): Phần 2 (Trang 66 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)