CHƯƠNG 3: PHÂN TCH CHIẾN LƯỢ C SẢN PH ẨM KEM ĐÁNH RĂNG P/S CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM
3.3.1. Môi trường vĩ mô
3.3.1.1. Yếu tố chính trị luật pháp
Ở Việt Nam môi trường chính tr ị tương đối ổn định, do đó nó là cơ hội t t cho ố các ngành kinh t , các doanh nghi p kinh doanh và phát tri n. Thế ệ ể ể chế chính trị ổn định, đường lối chính trị mở rộng giúp các ngành kinh tế, các doanh nghiệp có điều kiện thu n lậ ợi trong vi c phát tri n các m i quan h s n xu t kinh doanh vệ ể ố ệ ả ấ ới bên ngoài. B i vở ậy, đây là cơ hội cho Unilever Vi t Nam khi ệ đầu tư vào thị trường Việt Nam. Công ty có th phát tri n các m i liên doanh, liên k t l a chể ể ố ế ự ọn đến công tác làm ăn, tăng khả năng cạnh tranh, có điều kiện mở rộng thị phần.
Ngoài ra, Chính phủ Việt Nam hỗ trợ công ty các chính sách như hưởng thu ế
ưu đãi đầu tư, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng thông qua vi c cho phép phát hành ệ tem đảm bảo hàng thật, logo ch ng hàng gi , hàng nháy, b o h quy n tác giố ả ả ộ ề ả… Tuy nhiên, bộ Luật thương mại còn nhi u b t lề ấ ợi cho nhà đầu tư nước ngoài thông qua việc đánh thuế cao vào các mặt hàng “xa xỉ phẩm” như sử ắm, kem dưỡng da… a t
Đây vừa là cơ hội và cũng là thách thức cho công ty trong vi c xây d ng hình nh và ệ ự ả thương hiệu của mình.
3.3.1.2. Yếu tố kinh tế
Trước tình hình d ch Covid-19 diễn biến phức tị ạp, tác động nghiêm trọng t i nền ớ kinh t c a các qu c gia trên th gi i, các tế ủ ố ế ớ ổ chức qu c t và thố ế ể chế tài chính đều nhận định tăng trưởng kinh t toàn cế ầu suy thoái sâu trong năm 2020. Dự báo v ề tăng trưởng kinh t ếthế ớ gi i, T ổchức H p tác và Phát tri n Kinh t (OECD) cho r ng kinh ợ ể ế ằ
tế toàn c u giầ ảm 4,5% năm 2020; Fitch Ratings và Oxford Economics dự báo tăng trưởng GDP thế giới năm 2020 đề ở mức giu ảm 4,4%. Đố ới v i một số nền kinh tế lớn, Ngân hàng Phát tri n châu Á (ADB) dể ự báo tăng trưởng c a Trung Quủ ốc đạt 1,8%; Hoa K gi m 5,3%; khu vỳ ả ực đồng Euro gi m 8,0%; Nh t B n gi m 5,4%%; ả ậ ả ả In-đô-nê-xi-a giảm 1,0%; Ma-lai-xi-a giảm 5,0%; Thái Lan giảm 8,0%; Phi- -pin li giảm 7,3% và Xin-ga-po gi m 6,2%. ả
Đối lập v i bức tranh kinh tế ảm đạm của thế gi i, n n kinh t ớ ớ ề ế nước ta tiếp tục đạt tăng trưởng dương khi GDP 9 tháng năm 2020 tăng 2,12%, trong đó quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39% và quý III tăng 2,62%. Điều này cho thấy nền kinh tế nước ta đã
đi qua điểm đáy của đồ thị phục hồi kinh tế trong quý II. Tuy là mức tăng thấp nhất của 9 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020 nhưng Việt Nam là qu c gia duy nhố ất trong ASEAN và thuộc s ốít quốc gia trên thế giới đạt mức tăng trưởng dương; đồng
thời là điểm sáng hiếm hoi trong bức tranh kinh tế thế giới 9 tháng năm 2020. Kết quả này đã khẳng định tính đúng đắn trong chỉ đạo, điều hành khôi phục kinh tế, phòng ch ng d ch b nh và s quyố ị ệ ự ết tâm, đồng lòng c a toàn b hủ ộ ệ thống chính trị, Chính ph , Thủ ủ tướng Chính ph ; s n l c, c g ng củ ự ỗ ự ố ắ ủa người dân và cộng đồng doanh nghiệp để thực hi n có hi u qu mệ ệ ả ục tiêu “vừa phòng ch ng d ch b nh, vố ị ệ ừa phát tri n kinh t ể ế – xã hội”. Nền kinh t ế nước ta đang ph c h i nhanh chóng, s phân ụ ồ ự hóa thu nh p ngày càng cao. Thu nh p cậ ậ ủa người dân được c i thi n v i bình quân ả ệ ớ GDP đầu người năm 2019 đạt gần 2.800 USD, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 1,45%. Khi mức sống người dân tăng lên thì nhu cầu thị trường v s n ph m kem ề ả ẩ đánh răng sẽ cao hơn về số lượng, chất lượng, hình thức, mẫu mã… Sự tăng trưởng của nền kinh
tế và m c sứ ống người dân ngày một nâng cao là cơ hộ ối t t cho công ty ổn định sản xuất kinh doanh.
3.3.1.3. Yếu tố văn hóa xã hội
Thói quen tiêu dùng
Ngày trước khi hoàn cảnh đất nước chi n tranh x y ra trong thế ả ời gian dài, điều kiện sinh ho t thi u th n nên viạ ế ố ệc chăm sóc răng miệng không được chú ý. Chỉ sau khi n n kinh tề ế đất nước được khôi phục, điều ki n s ng tệ ố ốt hơn thì người dân mới bắt đầu chú ý tới điều này. Và khoảng mười năm trở lại đây thì chương trình giáo dục của các trường tiểu học bắt đầu giảng dạy môn sức khỏe. Từ đó, nâng cao ý thức về chăm sóc sức khỏe răng miệng. Chính những thay đổi này mở ra một cơ hội mới cho
sự phát tri n cể ủa công ty tại thị trường Vi t ệ Nam đầy h p d n. ấ ẫ
Sự phát tri n c a n n kinh t và s h i nhể ủ ề ế ự ộ ập sâu văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam đã có nhiều nét đổi mới và hiện đạ hơn, người dân đã chú ý các kênh mua i sắm hiện đại. Người tiêu dùng ti p cế ận các phương tiện truy n thông, m ng xã hề ạ ội, tạo điều kiện cho các chiến dịch quảng cáo, phát triển sản phẩm thu hút nhiều người tiêu dùng.
Covid-19 làm thay đổi hành vi, mua sắm online ưu tiên cho sự nhanh chóng
và gi m thi u ti p xúc tr c tiả ể ế ự ếp, lượng truy c p mua sậ ắm trên sàn thương mại điện tử tăng hơn 150% so với năm 2019. Điều này chứng tỏ thị trường thương mại điện tử đang là giải pháp đầy tiềm năng cho công ty có thể khai thác.
Dân trí
Tháng 9/2013, B ộGD-ĐT đã ban hành “Chương trình hành động th c hi n Chiự ệ ến lược phát triển thanh niên Việt Nam” giai đoạn 2011 - 2020. Theo đó, đến năm
2020, t lỉ ệ đi học đúng độ tuổi ở THCS là 95% và 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ học vấn THPT hoặc tương đương. Tỉ lệ sinh viên/ 10.000 dân vào khoảng 256.
Xét v tiêu chí giáo d c, Viề ụ ệt Nam đã phổ c p b c ti u hậ ậ ể ọc và đang tiến hành ph ổ cập trung học cơ sở. Tính đến năm 2014, tỷ l ệ người bi t ch ế ữ độ tuổi từ 15 - 60 là
98,25%, trong đó: Số người biết chữ trong độ tuổi 15 - 35 chi m t l 99,12%; s ế ỷ ệ ố người biết chữ trong độtuổi từ 36 - 60 chiếm t lệ 97,34%. ỷ
Ngoài ra, trong b i c nh CMCN 4.0 tố ả ạo cơ hội cũng như đặt ra yêu c u t t yầ ấ ếu phải xây d ng n n giáo dự ề ục 4.0. Theo đó, giáo dục trở thành m t h sinh thái mà ộ ệ mọi người có th cùng h c t p m i lúc, mể ọ ậ ọ ọi nơi với các thi t b ế ị được kết n i. Trên ố nên t ng công ngh này cho phép nhi u thi t b có th k t nả ệ ề ế ị ể ế ối và tương tác với nhau, để sử dụng các thiết bị này người dân phải nâng cao trình độ công nghệ.
Dân trí ngày càng được nâng cao, người dân quan tâm đến s c kh e và vứ ỏ ấn đề
về s n phả ẩm hơn nên sẽ đòi hỏi các s n ph m c n có thông tin cả ẩ ầ ụ thể, rõ ràng, lựa chọn mua các thương hiệu nổi tiếng hoặc lâu đời và yêu cầu đối với chất lượng sản phẩm, dịch vụ cũng cao hơn trước. Bên cạnh, người tiêu dùng ti p c n dế ậ ễ dàng đến các phương tiện truyền thông cũng như có nhiều kiến thức về tiêu dùng hơn tạo điều kiện cho các chi n d ch qu ng bá, khuy n mãi. ế ị ả ế
3.3.1.4. Yếu tố công nghệ
Xã h i ngày càng phát tri n nhộ ể ững đối thủ c nh tranh ngày càng gay g t vì th ạ ắ ế phải c n công ngh kầ ệ ỹ thuật mới để ạ c nh tranh và xây dựng thương hiệu. Kèm theo
là trình độ ngày càng phát triển mức sống cũng phát triển theo đòi hỏi một sản phẩm phải thật sự chất lượng tốt cho cơ thể. Hiểu được điều đó sản phẩm của Unilever thu thập đầy đủ mọi thông tin về nhu cầu, sở thích, thói quen và tình cảm của từng đối tượng khách hàng. Từ đó, lọc ra các yếu tố cần thiết để tạo nên một sản phẩm hoàn hảo đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng ngày một tốt hơn, đa dạng hơn về chủng loại mẫu mã, tham gia c nh tranh có hi u qu trên th ạ ệ ả ị trường. V i chi phí th p và thớ ấ ời gian ng n thông qua giao th c Internet, công ty cung c p d ch v giao hàng tắ ứ ấ ị ụ ận nơi. Dịch vụ này đã nhận được s hài lòng cao t phía khách hàng. Ngoài ra, công ngh ự ừ ệ mang l i cho công ty cách giao ti p m i vạ ế ớ ới người tiêu dùng như biểu ngữ quảng cáo trên Internet, các chương trình quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng. Nhờ vậy, giúp hình nh s n ph m c a Unilever ngày càng gả ả ẩ ủ ần gũi với người tiêu dùng. Điều này t o nên uy tín c a công ty và làm l i nhu n cạ ủ ợ ậ ủa công ty tăng lên một cách nhanh chóng.
3.3.1.5. Yếu tố tự nhiên Sản ph m c a Unilever ẩ ủ Việt Nam ít rủi ro, hư hỏng hay chịu ảnh hưởng lớn bởi khí h u nóng ậ ẩm ở Việt Nam. Bên cạnh đó, nằm ở vị trí tương đối thuận lợi trong khu vực có đường biển dài, nhiều cảng biển lớn, thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hóa trong tương lai của công ty. Nhưng ngược lại việc thâm nh p c a ngành vào các ậ ủ thị trường ở xa như miền núi, vùng sâu vùng xa l i g p nhiạ ặ ều khó khăn do các yếu tố
địa lý, khoảng cách vận chuyển xa, th hiếu tiêu dùng khác nhau. Tuy nhiên công ty ị cũng đang từng bước khắc phục, vì đây là thị trường tiềm năng cần được khai thác
mở rộng. Với hệ thống phân phối trải dài trên khắp Việt Nam và kinh nghiệm sản xuất lâu đời, công ty Unilever không gặp quá nhiều vấn đề khó khăn trong điều kiện
tự nhiên, vì v y yêu tậ ố này đối với công ty có tác động không mấy đáng kể.
3.3.1.6. Yếu tố dân số
Cơ cấu dân số
Việt Nam là nước có quy mô dân s r t l n, dân số ấ ớ ố tính đến thời điểm hiện nay theo th ng kê c c dân s là 97.46 triố ụ ố ệu người, chi m 1,25% dân sế ố thế ớ gi i và xếp th 15 trên th giứ ế ới. Mật độ dân s ố là 315 người/km2
Theo ước tính, t lỷ ệ thay đổi dân số hàng ngày của Việt Nam vào năm 2020 sẽ như sau:
4.293 trẻ em được sinh ra trung bình m i ngày ỗ
người ch t trung bình m i ngày ế ỗ
-317 người di cư trung bình mỗi ngày
Như vậy, dân số Việt Nam sẽ tăng trung bình 2.275 người mỗi ngày trong năm 2020. Gia tăng dân số tự nhiên được dự báo là dương.
Với quy mô dân số đông và tốc độ tăng dân số nhanh, Việt Nam là thị trường hấp dẫn đối với công ty.
Tuổi tác
Tính đến năm 2017 theo ước tính, Việt Nam có:
25,52% dưới 15 tuổi
5,5% trên 64 tuổi
Số người trong độtuổi lao động từ 15 – 64 tuổi chiếm 69,3% dân số cả nước đánh giá Việt Nam đang trong thời kỳ “dân số vàng” với nhóm dân số trẻ nhất trong lịch sử đất nước. Đây là lợi th c a thế ủ ị trường tiêu dùng t i Vi t Nam, nhạ ệ ững người
tr tuẻ ổi thường có xu hướng tìm đến những điều đổi mới, cơ hội để phát triển sản phẩm và sở h u nguữ ồn lao động dồi dào trên thị trường.
Địa lý
Việt Nam là đất nước nông nghiệp nên tỷ lệ dân sống ở nông thôn chiếm đa
số (64,08%) và thành thị (35,92%) tính đến năm 2019. Dân số tập trung ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng.
Với 64% dân số sống ở nông thôn, quá trình hội nhập của đất nước, đời sống của người dân nông thôn đã được nâng cao vì vậy mà nơi đây có nhu cầu tiêu dùng tăng cao. Do đó, tập trung vào thị trường nông thôn là một trong những giải pháp giúp công ty tăng trưởng doanh số bán hàng.
Sự thay đổi quy mô gia đình
Đây là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu thị trường nhiều hàng hóa. Các gia đình có nhiều thế hệ, quy mô càng lớn thì sức tiêu dùng của kem đánh răng càng lớn với nhi u mề ục đích khác nhau. Theo báo cáo c a T ng c c th ng kê, quy mô h ủ ổ ụ ố ộ gia đình của Việt Nam đang có những thay đổi đáng kể. Cả nước hiện có hơn 24 triệu
hộ gia đình, trong đó quy mô gia đình nhỏ (có 2-4 người) là ph bi n nh t (chi m g n ổ ế ấ ế ầ 65%), còn r t ít h ấ ộ trên 7 người. Số h ộ độc thân chiếm t ỷtrọng nh ỏ (8%) nhưng đang
có xu thế tăng nhanh trong 5 năm trở ại đây. l