3.1. Đối với trờng hợp tăng TSCĐ:3.1.1. Tăng do đầu t xây dựng: 3.1.1. Tăng do đầu t xây dựng:
Khi công trình đầu t và xây dựng hoàn thành bàn giaođa vào sử dụng thì đơn vị tạm hạch toán tăng giá trị TSCĐ và xác định nguồn vốn hình thành TSCĐ để theo dõi quản lý, tính hao mòn và trích khấu hao theo quy định.
Kế toán căn cứ vào biên bản nghiệm thu bàn giao TSCĐ ( có đủ thành phần các bên ký xác nhân theo qui định) và các tài liệu liên quan do bên A cung cấp theo mẫu 08 đính kèm để xác định giá trị TSCĐ tạm tăng, lập chứng từ hạch toán, vào thẻ TSCĐ và vào sổ sách để theo dõi quản lý và tính trích khấu hao TSCĐ.
Khi có thông tri phê duyệt quyết toán (hoặc quyết định phê duyệt quyết toán), phòng tài chính kế toán hạch toán điều chỉnh đồng thời ghi vào thẻ TSCĐ và các sổ sách theo dõi.
Căn cứ vào hồ sơ công trình hoàn thành bàn giao, kế toán tiến hành hạch toán tạm tăng TSCĐ, vào thẻ, sổ TSCĐ theo dõi đồng thời hạch toán nguồn hình thành TSCĐ. Khi có thông tri phê duyệt quyết toán công trinh hoàn thành, kế toán hạch toán điều chỉnh chênh lệch tăng giảm về giá trị TSCĐ và nguồn hình thành theo quyết định.
3.1.2. Tăng do mua sắm TSCĐ:
- Khi TSCĐ đợc mua sắm về, đơn vị tiến hành lập hồ sơ: + Hợp đồng mua sắm TSCĐ (nếu có)
+ Biên bản nghiệm thu TSCĐ + Hóa đơn mua sắm TSCĐ
+ Phiếu nhập kho TSCĐ (nếu có) + Phiếu xuất kho TSCĐ (nếu có)
+ Quyết định sử dụng nguồn vốn để mua sắm TSCĐ + Biên bản bàn giao TSCĐ cho đơn vị sử dụng.
- Căn cứ vào các hồ sơ trên kế toán lập chứng từ hạch toán tăng TSCĐ đồng thời vào thẻ TSCĐ, sổ theo dõi TSCĐ, tính hao mòn và trích khấu hao theo quy định.
• Trình tự luân chuyển chứng từ:
Căn cứ vào kế hoạch mua sắm TSCĐ, quyết định sử dụng nguồn vốn đầu t đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, đơn vị tổ chức đấu thầu hoặc chào giá cạnh tranh, ký hợp đồng mua sắm TSCĐ. Quá trình mua sắm phải thực hiện theo quy định của nhà nớc và của tổng công ty.
TSCĐ đợc mua sắm về bộ phận cung ứng phải có đầy đủ các hồ sơ: Biên bản nghiệm thu TSCĐ, hóa đơn mua sắm TSCĐ, phiếu nhập kho TSCĐ (nếu co): các hồ sơ liên quan khác.
Khi đa TSCĐ ra sử dụng, đơn vị phải có văn bản giao TSCĐ cho bộ phận sử dụng. Căn cứ quyết định, đơn vị tiến hành giao TSCĐ, lập biên bản bàn giao và phiếu xuất kho TSCĐ (nếu có).
Căn cứ vào các hồ sơ nêu trên, kế toán lập chứng từ hạch toán tăng TSCĐ đồng thời vào thẻ, sổ theo dõi, tinh hao mòn và trích khấu hao TSCĐ theo quy định
3.2. Trờng hợp giảm TSCĐ
TSCĐ đa ra nhợng bán thanh lý phải lập đầy đủ hồ sơ và thực hiện theo quy định của tổng công ty về công tác thanh lý tài sản. Hồ sơ bao gồm:
- Quyết định nhợng bán, thanh lý TSCĐ
- Biên bản kết quả nhợng bán, thanh lý TSCĐ của hội đồng thanh xử lý.
- Hóa đơn xuất kho nhợng bán, thanh lý TSCĐ (đối với TSCĐ phải viết hóa đơn) Căn cứ vào hồ sơ nhợng bán thanh lý TSCĐ của hội đồng thanh xử lý TSCĐ của đơn vị, kế toán tiến hành hạch toán giảm TSCĐ và các nghiệp vụ có liên quan.
• Trình tự luân chuyển chứng từ:
Căn cứ vào quyết định của cấp có thẩm quyền phê duyệt những TSCĐ nhợng bán thanh lý TSCĐ, đơn vị tổ chức thực hiện và lập đầy đủ hồ sơ: Biên bản kết quả đấu giá; biên bản kết quả nhợng bán thanh lý TSCĐ của hội đồng thanh xử lý; hợp đồng thanh lý nhợng bán TSCĐ, hóa đơn xuất kho TSCĐ (đối với TSCĐ phải viết hóa đơn).
Căn cứ vào hồ sơ thanh lý nhợng bán TSCĐ kế toán tiến hành hạch toán giảm TSCĐ và các nghiệp vụ liên quan.
3.3. Di chuyển TSCĐ trong nội bộ đơn vị:
- Khi có yêu cầu phải chuyển TSCĐ của bộ phận này sang bộ phận khác trong nội bộ đơn vị thì thủ trởng đơn vị phải có quyết định điều động. Bộ phận quản lý TSCĐ sẽ lập phiếu di chuyển TS CĐ và thông báo cho các bộ phận có liên quan tiến hành công việc giao nhận TSCĐ theo quyết định.
- Khi TSCĐ di chuyển trong nội bộ đơn vị, kế toán không phải hạch toán tăng giảm TSCĐ mà chỉ theo dõi về sự thay đổi bộ phận sử dụng TSCĐ. Căn cứ vào phiếu di chuyển này các bộ phận sử dụng TSCĐ và các bộ phận khác có liên quan trong đơn vị thực hiện điều chỉnh sổ sách theo dõi ở đơn vị và ở các bộ phận, đồng thời xác định lại việc phân bổ tiền khấu hao TSCĐ theo tình hình TSCĐ đã đợc điều động trong đơn vị.
3.4. TSCĐ đa ra sửa chứa lớn:
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Hằng năm đơn vị phải lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ và đợc tổng công ty phê duyệt.
Khi đơn vị đa máy móc thiết bị ra sửa chữa lớn thì bộ phận quản lý và sử dụng máy móc thiết bị đó phải lập biên bản bàn giao cho bộ phận sửa chữa.
Khi TSCĐ đã đợc sửa chữa lớn hoàn thành thì đơn vị phải tiến hành các bớc: - Lập biên bản nghiệm thu khối lợng sửa chữa lớn TSCĐ đã hoàn thành. - Lập biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn đã hoàn thành
- Lập báo cáo quyết toán số chi phí sửa chữa lớn và trình duyệt quyết toán.
4. Kiểm kê TSCD:
Hàng năm vào cuối năm đơn vị tiến hành kiểm kê lại TSCĐ. Việc kiểm kê đã thực hiện đúng theo quy định của nhà nớc. Trớc khi kiểm kê, đơn vị tiến hành kiểm tra lại toàn bộ các hồ sơ tài liệu của từng đối tợng TSCĐ. Khi tiến hành kiểm kê, ban kiểm kê trực tiếp kiểm tra các chỉ tiêu trên phiếu kiểm kê và ghi kết quả vào phiếu kiểm kê. Ban kiểm kê lập bảng tổng hợp đối chiếu kiểm kê và lập báo cáo kết quả kiểm kê. Căn cứ vào kết quả kiểm kê, kế toán tiến hành điều chỉnh.