Nhận xét chung đánh giá chung qua bảng.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh tế (Trang 25 - 35)

III Tiểu kết chơng

1.3. Nhận xét chung đánh giá chung qua bảng.

Qua bảng phân tích giá trị sản xuất của doanh nghiệp theo công ty, ta thấy sự biến động về giá trị sản xuất ở các doanh nghiệp là không đồng đều, có sự tăng giảm khác nhau giữa các công ty. Những công ty có giá trị sản xuất tăng đó là công ty 4, công ty 7, còn công ty có giá trị sản xuất giảm là công ty 1, công ty 2, công ty 3, công ty 5 và công ty 6. Công ty có giá trị sản xuất tăng cao nhất đó là công ty 7 tăng 10.521.915.000 đồng(tức là tăng 178,92%). Công ty có giá trị sản xuất giảm nhiều nhất đó là công ty 2 giảm 14.128.710.000 đồng (tức là giảm còn 86,83%) so với kỳ gốc. Nh vậy, ta thấy tình hình doanh nghiệp nhìn chung là có sự phát triển kém hơn so với kỳ gốc thể hiện là hầu hết các công ty trong doanh nghiệp đều có xu hớng giảm về giá trị sản xuất. Điều đó thể hiện doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong kinh doanh, giá trị sản xuất của toàn doanh nghiệp giảm xuống đòi hỏi doanh nghiệp cần có những biện pháp thích hợp để nâng cao kết quả sản xuất trong thời gian tới.

1.4. Phân tích chi tiết từng nhân tố

14.1.Công ty 1

Qua bảng phân tích ta thấy, công ty 1 có giá trị sản xuất ở kỳ gốc là 85.161.477.000 đồng chiếm tỷ trọng 19,61 % so với tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp ở kỳ gốc, ở kỳ nghiên cứu là 72.741.498.000 đồng chiếm tỷ trọng 18,51 % so với tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp ở nghiên cứu. So với kỳ gốc giá trị sản xuất của công ty 1 giảm 12.419.979.000 đồng (tức là giảm còn 85,42%) và đã làm cho tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp giảm 3,16 %.

Nh vậy, ở kỳ nghiên cứu giá trị sản xuất của công ty 1 có xu hớng giảm đi so với kỳ gốc. Sự biến động này có thể do 5 nguyên nhân cơ bản sau:

1. Máy móc của công ty thờng xuyên bị trục trặc.

2. Do công ty gặp khó khăn trong khâu mua sắm nguyên vật liệu đầu vào. 3. Tay nghề công nhân sản xuất kém

4. Đối thủ cạnh tranh có sản phẩm tốt hơn 5. Dây chuyền máy móc cũ lạc hậu

Trong 5 nguyên nhân trên, giả định hai nguyên nhân chính làm cho giá trị sản xuất của công ty 1 giảm đó là nguyên nhân số 3 và nguyên nhân số 4.

* Nguyên nhân chủ quan

- Do công nhân trực tiếp sản xuất đã làm việc lâu năm nên cha bắt kịp với những tiến bộ kỹ thuật mới do đó năng suất cha cao làm giảm sản lợng và chất lợng mặt hàng khác sản xuất, do đó làm giảm đáng kể giá trị sản xuất. Đây là nguyên nhân chủ quan và tiêu cực. Biện pháp: nh vậy cần phải có những tác động tích cực làm tăng giá trị sản xuất mặt hàng khác nh tiến hành tuyển thêm công nhân có tay nghề cao, đào tạo chuyên môn cho những ngời làm lâu năm.

* Nguyên nhân khách quan

- Do doanh nghiệp không cạnh tranh nổi với những công ty khác có u thế về mặt hàng khác có chất lợng tốt khác giảm đi do đó quy mô bị thu hẹp lại. Đây là nguyên nhân tiêu cực. Để khắc phục tình trạng này doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lợng mặt hàng hóa chất mẫu mã để nâng cao tính cạnh tranh trên thị truờng. Từ đó sản phẩm sẽ tiêu thụ nhiều hơn làm cho giá trị sản xuất tăng.

1.4.2. Công ty 2

Giá trị sản xuất của công ty 2 ở kỳ gốc đạt 107.266.113 .000đ chiếm 24,7 % tổng giá trị sản xuất của toàn doanh nghiệp, với con số này thì công ty 2 có giá trị sản xuất lớn thứ nhất trong số 7 công ty của doanh nghiệp, ở kỳ nghiên cứu giá trị này đã giảm đi và chỉ đạt 93.137.412 .000đ chiếm 23,7 % giá trị sản xuất của toàn doanh nhiệp. So với kỳ gốc giá trị sản xuất của công ty kỳ nghiên cứu giảm 14.128.701.000đ hay giảm còn 76,97%. Đây là công ty có mức giảm giá trị sản xuất cao nhất. Giá trị sản xuát của công ty 2 giảm làm cho tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp giảm 3,60%.

Giá trị sản xuất của doanh nghiệp giảm có thể là do các nguyên nhân sau: 1. Công ty cú dõy chuyền sản xuất đó lạc hậu

2. Năng suất khai thác của một số máy móc giảm xuống

3. Thời tiết không thuận lợi cho việc khai thác nh : một số ngày ma lũ kéo dài 4. Nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào không ổn định

5. Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của công ty giảm

Trong đú giả định hai nguyờn nhõn chớnh đó dẫn đến biến động giảm giỏ trị sản xuất của Công ty là: Nguyên nhân thứ 4 và nguyên nhân thứ 1

+ Nguyờn nhõn chủ quan

Dây truyền sản xuất của công ty 2 đã trở nên lạc hậu so với yêu cầu của sản phẩm do đó một số máy móc phải ngừng hoạt động để thay thế và sửa chữa. Do đó giá trị của công ty bị giảm đáng kể dẫn tới giá trị sản xuất giảm. Đây là nguyên nhân chủ quan tiêu cực

Biện pháp Để khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp cần đầu t vốn để thay thế dây chuyền cũ bằng dây chuyền mới hiện đại nhằm nâng cao giá trị của mặt hàng khác.

+ Nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân thứ 4 đó là: “Nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào không ổn định”. Do cung và cầu nguyên liệu của công ty 2 đang sử dụng mất cân đối, công ty 2 thờng xuyên rơi vào tình trạng thiếu nguyên vật liệu làm sản xuất bị đình trệ. công ty 2 thờng xuyên rơi vào trạng thái bị động trong sản xuất, khi có nguyên vật liệu thì máy móc và công nhân cha ở trong tình trạng sẵn sàng do phải chờ việc quá lâu, hiệu quả công việc không cao. Đây cũng là một ngyên nhân khách quan và tiêu cực ảnh hởng xấu đến tình hình sản xuất của xí nghiệp.

1.4.3. Công ty 3

Qua bảng phân tích ta thấy, công ty 3 có giá trị sản xuất ở kỳ nghiên cứu là 44.721.677.000 đồng chiếm tỷ trọng 11,38 % so với tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp kỳ nghiên cứu, ở kỳ gốc là 58.106.097.000 đồng chiếm tỷ trọng 13,38 % so với tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp ở kỳ gốc. So với kỳ gốc giá trị sản xuất của công ty 3 giảm 13.384.420.000 đồng (tức là giảm còn 76,97%) và đã làm cho tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp giảm 3,41 %.

Giá trị sản xuất của doanh nghiệp giảm có thể là do các nguyên nhân sau: 1. -Do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm do công ty 3 sản xuất giảm

2. -Do máy móc sản xuất lạc hậu

3. - công ty đối thủ cạnh tranh xuất bán hàng mới 4. -Do công tác quảng cáo tiếp thị kém

5 -Cơ cấu TSCĐ không hợp lý

Trong năm nguyên nhân trên ta giả định hai nguyên nhân chính đó là nguyên nhân thứ ba và nguyên nhân thứ 4.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Do công tác quảng cáo tiếp thị kém nên sản phẩm công ty 3 sản xuất ra ít đợc ng- ời sử dụng biết đến. Làm cho sức mua của mặt hàng này trong kỳ nghiên cứu giảm dẫn tới giảm giá trị sản xuất. Đây là một nguyên nhân chủ quan tiêu cực đòi hỏi công ty 3 cần sớm khắc phục.

Biện pháp:

- tổ chức lại bộ phận thị trờng

- Có thể thuê chuyên gia t vấn cho doanh nghiệp hoạt động này

_ Đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ nhân viện ở bộ phận tiêu thụ * Nguyên nhân khách quan

công ty đối thủ cạnh tranh xuất bán hàng mới. Với đặc trng là sản phẩm hàng hóa để đảm bảo thu hút đợc khách hàng yêu cầu phải thờng xuyên thay đổi chất lợng cũng nh làm phong phú đa dạng các chủng loại sản phẩm để phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Nắm bắt tốt điều này cùng với việc nghiên cứu và đầu t công nghệ sản xuất mới nên đối thủ cạnh tranh đã cho ra loại sản phẩm mới có chất lợng tốt hơn, mặt khác lại tiến hành các hình thức quảng cao khuyến mãi lớn khiến một bộ phận khách hàng của công ty 3 chuyển sang sử dụng sản phẩm của đối thủ .Do đó , đây là một nguyên nhân khách quan mang tính chất tiêu cực ảnh hởng đên giá trị sản xuất của công ty 3 .

1.4.4.Công ty 4

Qua bảng phân tích ta thấy, công ty 4 có giá trị sản xuất ở kỳ nghiên cứu là 27.862.627.000 đồng chiếm tỷ trọng 7,09 % so với tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp kỳ nghiên cứu, ở kỳ gốc là 26.447.394.000 đồng chiếm tỷ trọng 6,09 % so với tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp ở kỳ gốc. So với kỳ gốc giá trị sản xuất của công ty 4 tăng 1.415.233.000 đồng (tức là tăng 5,35%) và đã làm cho tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp tăng 0,36 %.

Nh vậy, ở kỳ nghiên cứu giá trị sản xuất của công ty 4 có xu hớng tăng lên so với kỳ gốc. Sự biến động này có thể là do 5 nguyên nhân cơ bản sau:

1.Tuyển thêm công nhân có tay cao, chuyên môn giỏi. 2. Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm

3. Giá nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm giảm

4. Giá sản phẩm do xí nghiệp sản xuất trên thị trờng thế giới tăng 5. Công tác nghiên cứu thị trờng đạt hiệu quả cao.

Trong 5 nguyên nhân trên giả định hai nguyên nhân chính làm tăng giá trị sản xuất của công ty 4 đó là nguyên nhân số 1 và nguyên nhân số 4.

* Nguyên nhân chủ quan:

- công ty 4 xác định mặt hàng do công ty 4 sản xuất là mặt hàng chủ chốt của doanh nghiệp nên đã cho tuyển thêm công nhân có tay nghề cao chuyên môn giỏi vào làm ở các phân xởng sản xuất. Nhờ đó mà đội ngũ thợ lành nghề có chất lơng tăng lên, năng suất lao động cũng tăng theo. Chính các biện pháp này đã góp phần làm cho sản l- ợng sản phẩm trong kỳ nghiên cứu đợc sản xuất ra và tiêu thụ nhiều hơn. Qua đó cũng góp phần đáng kể trong việc làm tăng giá trị sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Đây là nguyên nhân tích cực làm tăng giá trị sản xuất của doanh nghiệp.

Biện pháp : Để tiếp tục đảm bảo duy trì mức tăng nh trên công ty 4 cần liên tục đầu t bổ sung nguồn nhân lực có tri thức hơn nữa. Thực hiện tuyển dụng một cách có kế hoạch, thực hiện trả lơng hợp lý để thu hút lao động có chất lợng cao.

* Nguyên nhân khách quan:

- Giá sản phẩm do công ty 4 sản xuất trên thị trờng thế giới tăng nên giá sản phẩm này trong nớc cũng không tránh khỏi ảnh hởng. Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm này đã thúc đẩy sản xuất để tránh phải nhập khẩu với giá cao do đó sản lợng sản phẩm của công ty 4 sản xuất tăng mạnh trong kỳ nghiên cứu. Làm cho giá trị sản xuất tăng. Đây là một nguyên nhân tích cực Biện pháp hữu hiệu đối với các công ty 4 sản xuất là phải bám sát các biến động của giá sản phẩm công ty 4 sản xuất trên thị trờng thế giới từ đó điều chỉnh mức sản xuất của mình sao cho phù hợp.

1.4.5.Công ty 5

Qua bảng phân tích ta thấy, công ty 5 có giá trị sản xuất ở kỳ nghiên cứu là 66.100.054.000 đồng chiếm tỷ trọng 16,82 % so với tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp kỳ nghiên cứu, ở kỳ gốc là 68.702.426.000 đồng chiếm tỷ trọng 15,82 % so với tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp ở kỳ gốc. So với kỳ gốc giá trị sản xuất của công ty 5 giảm 2.602.372.000 đồng (tức là giảm còn 85,30%) và đã làm cho tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp giảm 0,66 %.

Giá trị sản xuất của công ty 5 giảm có thể là do các nguyên nhân sau: 1. Tay nghề công nhân sản xuất ở công ty 5 này kém

2. Đối thủ cạnh tranh có sản phẩm tốt hơn

3. Máy móc của công ty 5 thờng xuyên bị trục trặc. 4. Giá cả trên thị trờng có nhiều biến động.

5. Tổ chức phục vụ sản xuất không tốt

Trong 5 nguyên nhân trên, giả định có hai nguyên nhân chính làm tăng giá trị sản xuất của công ty đó là nguyên nhân số 2 và nguyên nhân số 3.

+ Nguyên nhân khách quan

- Do công ty 5 không cạnh tranh nổi với những công ty khác có u thế về mặt hàng họ sản xuất nên doanh nghiệp quyết định thu hẹp quy mô sản xuất của công ty 5 lại. Đây là nguyên nhân khách quan tiêu cực. Để khắc phục tình trạng này công ty 5 cần phải nâng cao chất lợng sản phẩm do công ty 5 sản xuất để nâng cao tính cạnh tranh trên thị truờng. Từ đó sản phẩm sẽ tiêu thụ nhiều hơn làm cho giá trị sản xuất tăng.

"Máy móc của xí nghiệp thờng xuyên bị trục trặc". Trong kỳ nghiên cứu, một số máy móc của phân xởng thờng xuyên gặp sự cố làm cho công ty 5 phải ngừng sản xuất để tiến hành sửa chữa. Công tác sửa chữa làm cho việc sản xuất bị gián đoạn, công nhân phải nghỉ chờ việc dẫn đến năng suất lao động bị giảm xuống, khối lợng sản phẩm sản xuất ra giảm, từ đó làm giảm giá trị sản xuất công ty 5 . Đây là nguyên nhân chủ quan và tiêu cực.

Biện pháp: Nâng cao hiệu quả của công tác bảo dỡng máy móc thiết bị bằng cách trang bị thêm dụng cụ sửa chữa, nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ của thợ sửa chữa và vận hành máy.

1.4.6. Công ty 6

Giá trị sản xuất của công ty 6 ở kỳ gốc đạt 75.694.265 .000đ chiếm 17,43 % tổng giá trị sản xuất của toàn doanh nghiệp, với con số này thì công ty 6 có giá trị sản xuất lớn thứ 2 trong số 7 công ty của doanh nghiệp, ở kỳ nghiên cứu giá trị này đã giảm đi và chỉ đạt 64.567.413.000đ chiếm 16,43 % giá trị sản xuất của toàn doanh nhiệp. So với kỳ gốc giá trị sản xuất của công ty kỳ nghiên cứu giảm 11.126.853.000đ hay giảm còn 85,30%. Giá trị sản xuất của công ty 6 giảm làm cho tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp giảm 2,83%.

Giá trị sản xuất của doanh nghiệp giảm có thể là do các nguyên nhân sau: 1. Nguyên vật liệu đầu vào có chất lợng kém

2. Chính sách tiền lơng cha hợp lý

3. Do sự thay đổi trong chính sách của Chính Phủ 4. . Công tác quản lý vật t còn lỏng lẻo

5 Thiếu công nhân vận hành máy móc

Trong năm nguyên nhân trên ta giả định hai nguyên nhân chính đó là nguyên nhân thứ nhất và nguyên nhân thứ t

+ Nguyên nhân chủ quan:

“Công tác quản lý vật t còn lỏng lẻo ”. Do trong kỳ nghiên cứu công ty còn coi nhẹ công tác cấp phát vật t. Việc cấp phát vật t còn chậm trễ, không sát với thực tế yêu cầu của sản xuất: lúc quá nhiều dẫn đến thừa vật t gây lãng phí, lúc phát thiếu làm gián đoạn quá trình sản xuất do phải ngừng việc để chờ vật t điều đó ảnh hởng đáng kể đến giá trị sản xuất của công ty.

Đây lại là một nguyên nhân chủ quan và tiêu cực. Để hạn chế sự tác động của nó công ty có thể áp dụng một số biện pháp nh:

- Rút ngắn tới mức có thể thời gian cấp phát để đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất.

- Trang bị một số máy móc phục vụ cho công tác định mức để giúp cho việc định mức một cách chính xác.

+ Nguyên nhân khách quan

“Nguyên vật liệu đầu vào có chất lợng kém”. Do nguyên vật liệu khan hiếm nên công ty phải mua nguyên vật liệu có chất lợng kém mà thời gian vận chuyển lâu, bao bì vận chuyển không đảm bảo khiến cho chất lợng nguyên vật liệu giảm sút một cách rõ rệt.

Đây là một nguyên nhân khách quan và tiêu cực. Để hạn những tác động đó công ty

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh tế (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w