THANG ĐO VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu nhom8 huynh thanh hieu 2021008266nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ví điện tử để thanh toán của sinh viên trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 25 - 30)

1.6.1 Xây dựng thang đo

1.6.1.1 Thang đo “Nhận thức dễ sử dụng”

Thang đo “Nhận thức dễ sử dụng” trong nghiên cứu này được tham khảo từ than đo g trong nghiên cứu của Trần Thị Khánh Tâm (2018) và đề xuất của nhóm tác giả.

Thang đo này được xây dựng gồm 4 phát biểu theo thang đo Likert 5 điểm từ 1 (Hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (Hoàn toàn đồng ý), ký hiệu từ DSD1 đến DSD4, dùng để đo lường đánh giá của CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ ĐỂ THANH TOÁN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Bảng 1.1: Thang đo “Nhận thức dễ sử dụng”

Kí hiệu Phát biểu

DSD1 Anh/Chị nghĩ rằng việc sử dụng dịch vụ ví điện tử là dễ dàng

DSD2 Anh/Chị nghĩ rằng có thể sử dụng ví điện tử thành thạo một cách nhanh chóng

DSD3 Anh/Chị nghĩ rằng có thể thao tác trên ví điện tử một cách dễ dàng

DSD4 Anh/Chị cảm thấy có thể cài đặt ứng dụng ví điện tử một cách dễ

dàng

1.6.1.2 Thang đo “Nhận thức rủi ro”

Thang đo “Nhận thức rủi ro” trong nghiên cứu này được tham khảo từ thang đo trong nghiên cứu của Trần Thị Khánh Tâm (2018) và đề xuất của nhóm tác giả.

Thang đo này được xây dựng gồm 4 phát biểu theo thang đo Likert 5 điểm từ 1 (Hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (Hoàn toàn đồng ý), ký hiệu từ RR1 đến RR4, dùng

để đo lường đánh giá của CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ ĐỂ THANH TOÁN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Bảng 1.2: Thang đo “Nhận thức rủi ro”

Kí hiệu Phát biểu

RR1 Anh/Chị nghĩ rằng sử dụng ví điện tử dễ mất tiền

RR2 Anh/Chị nghĩ rằng sử dụng ví điện tử có thể làm lộ bí mật cá nhân

RR3 Anh/Chị nghĩ rằng sử dụng ví điện tử có thể gặp trục trặc kỹ thuật trong thanh toán khiến giao dịch không hoàn tất (công nghệ, đường truyền,...)

RR4 Anh/Chị nghĩ rằng các vấn đề pháp lý liên quan đến ví điện tử có thể gây phiền phức

1.6.1.3 Thang đo “Ảnh hưởng xã hội”

Thang đo “Ảnh hưởng xã hội” trong nghiên cứu này được tham khảo từ thang đo trong nghiên cứu của Trần Thị Khánh Tâm (2018) và đề xuất của nhóm tác giả Thang đo này được xây dựng gồm 4 phát biểu theo thang đo Likert 5 điểm từ 1 (Hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (Hoàn toàn đồng ý), ký hiệu từ XH1 đến XH4, dùng

để đo lường đánh giá của CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ ĐỂ THANH TOÁN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Bảng 1.3: Thang đo “Ảnh hưởng xã hội”

Kí hiệu Phát biểu

XH1 Gia đình khuyên Anh/Chị nên sử dụng ví điện tử

XH2 Bạn bè, đồng nghiệp khuyên Anh/Chị nên sử dụng ví điện tử

XH3 Anh/Chị sẽ sử dụng ví điện tử nếu nhiều người xung quanh Anh/Chị

sử dụng

XH4 Anh/Chị được bạn bè giới thiệu sử dụng ví điện tử

1.6.1.4 Thang đo “Nhận thức iềm tin”n

Thang đo “Nhận thức iềm tin” trong nghiên cứu này được tham khảo từ thang đo n trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Trúc Ngân, Nguyễn Thành Long (2021) và đề xuất của nhóm tác giả.

Thang đo này được xây dựng gồm 4 phát biểu theo thang đo Likert 5 điểm từ 1 (Hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (Hoàn toàn đồng ý), ký hiệu từ NT1 đến NT4, dùng

để đo lường đánh giá của CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ ĐỂ THANH TOÁN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Bảng 1.4: Thang đo “Nhận thức niềm tin”

Kí hiệu Phát biểu

NT1 Anh/Chị tin rằng sử dụng ví điện tử là đáng tin cậy

NT2 Anh/Chị tin tưởng những thông tin mà ví điện tử cung cấp

NT3 Anh/Chị tin tưởng ví điện tử đặt lợi ích của người tiêu dùng lên hàng đầu

NT4 Anh/Chị tin tưởng việc giao dịch thông qua ví điện tử

1.6.1.5 Thang đo “Nhận thức anh tiếng”d

Thang đo “Nhận thức danh tiếng” trong nghiên cứu này do nhóm tác giả tự đề xuất. Thang đo này được xây dựng gồm 4 phát biểu theo thang đo Likert 5 điểm từ 1 (Hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (Hoàn toàn đồng ý), ký hiệu từ DT1 đến DT4, dùng

để đo lường đánh giá của CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ ĐỂ THANH TOÁN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Bảng 1.5: Thang đo “Nhận thức danh tiếng”

Kí hiệu Phát biểu

DT1 Anh/Chị quan tâm đến thương hiệu khi ra quyết định sử dụng ví điện tử DT2 Anh/Chị quan tâm đến những đánh giá tích cực về ví điện tử

DT3 Anh/Chị sẽ ưu tiên sử dụng ví điện tử có danh tiếng thương hiệu tốt hơn DT4 Anh/Chị bị ảnh hưởng bởi tần suất xuất hiện của thương hiệu ví điện tử

1.6.1.6 Thang đo “Nhận thức iêng tư/ ảo mật”r b

Thang đo “Nhận thức riêng tư/bảo mật” trong nghiên cứu này được tham khảo từ thang đo trong nghiên cứu của Trần Thị Khánh Tâm (2018) và đề xuất của nhóm tác giả.

Thang đo này được xây dựng gồm 4 phát biểu theo thang đo Likert 5 điểm từ 1 (Hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (Hoàn toàn đồng ý), ký hiệu từ BM1 đến BM4, dùng

để đo lường đánh giá của CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ ĐỂ THANH TOÁN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Bảng 1.6: Thang đo “Nhận thức riêng tư/bảo mật”

Kí hiệu Phát biểu

BM1 Hệ thống thanh toán ví điện tử sẽ đảm bảo xác minh thông tin giữa các bên tham gia

BM2 Anh/Chị nghĩ rằng ví điện tử luôn có kế hoạch chuẩn bị để đối phó với rủi ro và đảm bảo an ninh dữ liệu

BM3 Anh/Chị nghĩ rằng thông tin cá nhân của Anh/Chị sẽ không được sử dụng cho mục đích khác

BM4 Anh/Chị nghĩ rằng các giao dịch cá nhân qua ví điện tử sẽ được bảo vệ 1.6.1.7 Thang đo “Thái độ sử dụng”

Thang đo “Thái độ sử dụng” trong nghiên cứu này được tham khảo từ thang đo trong nghiên cứu của Bùi Nhất Vương (2021) và đề xuất của nhóm tác giả.

Thang đo này được xây dựng gồm 4 phát biểu theo thang đo Likert 5 điểm từ 1 (Hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (Hoàn toàn đồng ý), ký hiệu từ TD1 đến TD4, dùng

để đo lường đánh giá của CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ ĐỂ THANH TOÁN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Bảng 1.7: Thang đo “Thái độ sử dụng”

Kí hiệu Phát biểu

TD1 Anh/Chị có cảm giác thích sử dụng ví điện tử

TD2 Anh/Chị cảm thấy bắt kịp thời đại khi sử dụng ví điện tử

TD3 Anh/Chị cảm thấy sử dụng ví điện tử giúp Anh/Chị hoàn thành các giao dịch hiệu quả hơn

TD4 Anh/Chị cảm thấy sử dụng ví điện tử là một ý kiến sáng suốt

1.6.1.8 Thang đo “Ý định sử dụng”

Thang đo “Ý định sử dụng” trong nghiên cứu này được tham khảo từ thang đo trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Trúc Ngân, Nguyễn Thành Long (2021) và đề xuất của nhóm tác giả

Thang đo này được xây dựng gồm 4 phát biểu theo thang đo Likert 5 điểm từ 1 (Hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (Hoàn toàn đồng ý), ký hiệu từ YD1 đến YD4, dùng

để đo lường đánh giá của CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ ĐỂ THANH TOÁN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Bảng 1.8: Thang đo “ định sử dụng” Ý

Kí hiệu Phát biểu

YD1 Các yếu tố trên sẽ hỗ trợ cho ý định sử dụng dịch vụ ví điện tử để thanh toán của Anh/Chị trong tương lai

YD2 Anh/Chị nghĩ rằng Anh/Chị sẽ sử dụng dịch vụ ví điện tử trong thời gian tới

YD3 Anh/Chị sẽ thường xuyên sử dụng ví điện tử để thực hiện các giao dịch thanh toán trực tuyến trong tương lai

YD4 Anh/Chị sẽ giới thiệu cho những người khác sử dụng trong tương lai

1.6.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Từ các cơ sở lý thuyết nêu trên, nhóm tác giả đề xuất mô hình đề xuất của nghiên cứu gồm có giả thuyết nghiên cứu như sau:7

Hình 1.0.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất của nhóm tác gi ả

Một phần của tài liệu nhom8 huynh thanh hieu 2021008266nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ví điện tử để thanh toán của sinh viên trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)