Qua kết quả nghiên cứu thì ta thấy thái độ sử dụng ảnh hưởng đến ý định sử dụng
ví điện tử để thanh toán của của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, các nhà quản trị cần chú ý đến các chiến lược quảng cáo, chiến lược marketing nhằm mục đích gia tăng thái độ từ đó nâng cao nhận thức tích cực về dịch vụ ví điện tử.
3.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIẾP THEO
Mặc dù đã thực hiện xong đề tài nghiên cứu nhưng vẫn có một số hạn chế như sau: Thứ nhất do thời gian và chi phí nghiên cứu ngắn, do đó việc thu thập dữ liệu chỉ được lấy bằng phương pháp thuận tiện nhất, vì thế mà kết quả nghiên không mang tính đại diện cao. Nghiên cứu tiếp theo cần đầu tư thời gian và nên sử dụng phương pháp lấy mẫu xác suất để tăng tính đại diện cho bài nghiên cứu.
Thứ hai nghiên cứu chưa đề cập cụ thể về sự khác biệt trong ý định sử dụng cac loại ví điện tử theo nhà cung cấp. Nghiên cứu tiếp theo nên đề cập đến việc sử dụng các loại ví điện tử của các nhà cung cấp khác nhau và thực hiện so sánh sự khác sau của các loại ví điện tử.
Thứ ba, kết quả nghiên cứu chưa hoàn toàn phản ánh được đề tài nghiên cứu, do chất lượng bảng khảo sát chưa đạt yêu cầu khiến người khảo sát bị nhiễu thông tin Nghiên cứu sau nên chú ý xây dựng các biến quan sát để thu được kết quả chuẩn xác hơn, phân loại và chọn lọc đối tượng khảo sát để thu được các mẫu trả lời bám sát
đề tài để giúp tăng độ tin cậy của bài nghiên cứu.
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả
Tài liệu trong nước
1. Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Trúc Ngân, Nguyễn Thành Long. (2021). Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo khi mua sắm trực tuyến của sinh viên đại học công nghiệp. Retrieved August 2, 2022, from https://jst.iuh.edu.vn/index.php/jst-iuh/article/view/946/394
2. Bùi Nhất Vương. (2021). CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG
VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH PLS-SEM. Retrieved August 2, 2022, from https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/4076/3997
3. Nguyễn Minh Kha. (2020). Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng và ý định giới thiệu dịch vụ ví điện tử trên điện thoại di động của khách hàng tại TP Hồ Chí Minh. Cambridge Dictionary | English Dictionary, Translations & Thesaurus. Retrieved August 2, 2022, from https://www.elib.vn/doc/2020/20200718/cac-yeu-to-tac-dong- den-y-dinh-su-dung-va-y-dinh-gioi-thieu-dich-vu-vi-dien-tu-tren-dien-thoai-di- do18.pdf
4. Đỗ Bích Ngọc, Đỗ Thị Hải Ninh. (2020). An investigation of Generation Z’s Intention to use Electronic Wallet in Vietnam (Điều tra về ý định sử dụng Ví điện tử của Thế hệ Z tại Việt Nam). Retrieved August 2, 2022, from https://drive.google.com/file/d/1fFkOjfNI60W0jf6z8OznsXznkRGZqK81/view
5. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng ở thành phố Huế. (2018). Retrieved August 2, 2022, from http://thuvien.hce.edu.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKTH_123456789/5015/1/N CKH2018-Tran%20Thi%20Khanh%20Tram.pdf
Tài liệu nước ngoài
1. Sutharsini Jesuthasan, N. Umakanth. (2021). Impact of Behavioural Intention on E-Wallet Usage During Covid 19 Period: A Study from Sri Lanka. Retrieved August
2, 2022, from https://drive.google.com/file/d/1pkd5MsS9UPRdBw- jnvOYgfLR7NCG6bxj/view
2. Tusyanah Tusyanah,Wahyudin, Muhammad Khafid. (2021). Analyzing Factors Affecting the Behavioral Intention to Use e-Wallet with the UTAUT Model with Experience as Moderating Variable. Cambridge Dictionary | English Dictionary, Translations & Thesaurus. Retrieved August 2, 2022, from https://drive.google.com/file/d/1yBzngg-22Wk_UOxr7K7mLVm1OLB-d3rB/view
3. Hermi Monica Rantung Willem J. F. A. Tumbuan Emilia M. Gunawan. (2020).
352 Jurnal EMBA Vol.8 No.4 Oktober 2020, Hal. 352-360 THE DETERMINANTS INFLUENCING BEHAVIORIAL INTENTION TO USE E-WALLET DURING COVID-19 PANDEMIC IN MANADO. Retrieved August 2, 2022, from https://ejournal.unsrat.ac.id/index.php/emba/article/viewFile/30784/29570
4. Chyntia Angelina1 Raden Aswin Rahadi. (2020, July 4). A CONCEPTUAL STUDY
ON THE FACTORS INFLUENCING USAGE INTENTION OF E-WALLETS IN JAVA, INDONESIA. Retrieved August 2, 2022, from http://www.ijafb.com/PDF/IJAFB-2020-27-06-03.pdf?
5. Wijayrabanthi Isnawatie Mahwadha. (2019). Behavioral intention of young consumer towards e-wallet Adoption: Empirical study among Indonesian users. Cambridge Dictionary | English Dictionary, Translations & Thesaurus. Retrieved
August 2, 2022, from
https://drive.google.com/file/d/1RTFEbx6Ehjm7x94fxMMLusKXKCsLJt4l/view
6. Achmad Taufan, Rudi Trisno Yuwono. (2019). Analysis of Factors That Affect Intention to Use e-Wallet through the Technology Acceptance Model Approach (Case Study: GO-PAY). Retrieved August 2, 2022, from https://drive.google.com/file/d/1qeleO7NlRwjaAogzmIiGxwtWpJC4ryXG/view
PHỤ L ỤC 1: THANG ĐO CHÍNH THỨ C C ỦA ĐỀ TÀI
STT Các biến quan sát Mã
hóa
A Nhận thức dễ sử dụng DSD
1 Anh/Chị nghĩ rằng việc sử dụng dịch vụ ví điện tử là dễ dàng DSD1
2 Anh/Chị nghĩ rằng có thể sử dụng ví điện tử thành thạo một cách
nhanh chóng DSD2
3 Anh/Chị nghĩ rằng có thể thao tác trên ví điện tử một cách dễ
dàng DSD3
4 Anh/Chị cảm thấy có thể cài đặt ứng dụng ví điện tử một cách dễ
dàng DSD4
B Nhận thức rủi ro RR
1 Anh/Chị nghĩ rằng sử dụng ví điện tử dễ mất tiền RR1
2 Anh/Chị nghĩ rằng sử dụng ví điện tử có thể làm lộ bí mật cá
nhân RR2
3 Anh/Chị nghĩ rằng sử dụng ví điện tử có thể gặp trục trặc kỹ thuật
trong thanh toán khiến giao dịch không hoàn tất (công nghệ,
đường truyền,...) RR3
4 Anh/Chị nghĩ rằng các vấn đề pháp lý liên quan đến ví điện tử có
thể gây phiền phức RR4
C Ảnh hưởng xã hội XH
1 Gia đình khuyên Anh/Chị nên sử dụng ví điện tử XH1
2 Bạn bè, đồng nghiệp khuyên Anh/Chị nên sử dụng ví điện tử XH2
3 Anh/Chị sẽ sử dụng ví điện tử nếu nhiều người xung quanh
Anh/Chị sử dụng XH3
4 Anh/Chị được bạn bè giới thiệu sử dụng ví điện tử XH4
D Nhận thức niềm tin NT
1 Anh/Chị tin rằng sử dụng ví điện tử là đáng tin cậy NT1
2 Anh/Chị tin tưởng những thông tin mà ví điện tử cung cấp NT2
3 Anh/Chị tin tưởng ví điện tử đặt lợi ích của người tiêu dùng lên
hàng đầu NT3
4 Anh/Chị tin tưởng việc giao dịch thông qua ví điện tử NT4
E Nhận thức danh tiếng DT
STT Các biến quan sát Mã
hóa
1 Anh/Chị quan tâm đến thương hiệu khi ra quyết định sử dụng ví
điện tử DT1
2 Anh/Chị quan tâm đến những đánh giá tích cực về ví điện tử DT2
3 Anh/Chị sẽ ưu tiên sử dụng ví điện tử có danh tiếng thương hiệu
tốt hơn DT3
4 Anh/Chị bị ảnh hưởng bởi tần suất xuất hiện của thương hiệu ví
điện tử DT4
F Nhận thức riêng tư/bảo mật BM
1 Hệ thống thanh toán ví điện tử sẽ đảm bảo xác minh thông tin
giữa các bên tham gia BM1
2 Anh/Chị nghĩ rằng ví điện tử luôn có kế hoạch chuẩn bị để đối
phó với rủi ro và đảm bảo an ninh dữ liệu BM2
3 Anh/Chị nghĩ rằng thông tin cá nhân của Anh/Chị sẽ không được
sử dụng cho mục đích khác BM3
4 Anh/Chị nghĩ rằng các giao dịch cá nhân qua ví điện tử sẽ được
bảo vệ BM4
G Thái độ sử dụng TD
1 Anh/Chị có cảm giác thích sử dụng ví điện tử TD1
2 Anh/Chị cảm thấy bắt kịp thời đại khi sử dụng ví điện tử TD2
3 Anh/Chị cảm thấy sử dụng ví điện tử giúp Anh/Chị hoàn thành
các giao dịch hiệu quả hơn TD3
4 Anh/Chị cảm thấy sử dụng ví điện tử là một ý kiến sáng suốt TD4
H Ý định sử dụng YD
1 Các yếu tố trên sẽ hỗ trợ cho ý định sử dụng dịch vụ ví điện tử để
thanh toán của Anh/Chị trong tương lai YD1
2 Anh/Chị nghĩ rằng Anh/Chị sẽ sử dụng dịch vụ ví điện tử trong
thời gian tới YD2
3 Anh/Chị sẽ thường xuyên sử dụng ví điện tử để thực hiện các
giao dịch thanh toán trực tuyến trong tương lai YD3
4 Anh/Chị sẽ giới thiệu cho những người khác sử dụng trong tương
lai YD4
PHỤ L C 2: PHI U KH O SÁT CHÍNH TH C Ụ Ế Ả Ứ
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ví điện
tử để thanh toán của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Xin chào Anh/Chị, chúng tôi là nhóm sinh viên đến từ Khoa Marketing của Trường Đại học Tài chính - Marketing, hiện đang thực hiện bài nghiên cứu khoa học về “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ ĐỂ THANH TOÁN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”. Hiện tại nhóm đang trong giai đoạn khảo sát và thu thập dữ liệu, rất hy vọng Anh/ hị dành chút thời C gian để điền thông tin vào Phiếu khảo sát này.
Ý kiến của Anh/ hị có ảnh hưởng rất lớn và vô cùng trân quý cho công tác nghiêC n cứu của nhóm. Rất hy vọng nhận được những đánh giá chính xác và khách quan từ anh/chị. Chúng tôi bảo đảm tất cả những thông tin Anh/Chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Trân trọng,
Nhóm tác giả.
PHẦN 1: CÂU HỎI GẠN LỌC
1. Anh/Chị có đang là sinh viên đang theo học tại các trường trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh không?
౦ Có (Xin tiếp tục khảo sát).
౦ Không (Xin vui lòng ngừng khảo sát).
2. Anh/Chị có làm khảo sát tương tự trong khoảng thời gian 3 tháng gần đây không?
౦ Có (Xin vui lòng ngừng khảo sát).
౦ Không (Xin tiếp tục khảo sát).
3. Anh/Chị đã SỬ DỤNG dịch vụ ví điện tử chưa?
౦ Đã sử dụng (Xin vui lòng ngừng khảo sát).
౦ Chưa sử dụng (Xin tiếp tục khảo sát).
PHẦN 2: THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI
1. Giới tính của Anh/ hị là: C
౦ Nam ` ౦Nữ
2. Độ tuổi của Anh/ hị nằm trong khoảng nào dưới đây: C
౦ 18 - 22 22 - 25 ౦ Trên 25౦
3. Trình độ học vấn của Anh/ hị là: C
౦ Cao đẳng/Trung cấp Liên thông ౦ ౦Đại học
4. Thu nhập trung bình của Anh/ hị trong một tháng là: C
౦ Dưới 2 triệu 2 - 5 ౦ triệu ౦ Trên 5 triệu
5. Mức độ hiểu biết của Anh/ hị về dịch vụ ví điện tử (như: ZaloPay, MOMO, C AirPay, Moca, ViettelPay,...)
౦ Chưa từng biết đến (Vui lòng chỉ trả lời câu 6).
౦ Có biết đến nhưng chưa tìm hiểu (Vui lòng trả lời câu 6 và câu 7).
౦ Có biết đến và đã tìm hiểu (Vui lòng bỏ qua câu 6 và trả lời tiếp từ câu 7).
6. Lý do Anh/Chị chưa biết đến hoặc chưa tìm hiểu về dịch vụ ví điện tử? (Có thể chọn nhiều phương án)
౦ Chưa có nhu cầu sử dụng dịch vụ ví điện tử.
౦ Chưa tiếp cận được thông tin về dịch vụ ví điện tử.
౦ Chỉ muốn thực hiện bằng giao dịch bằng tiền mặt hoặc qua ngân hàng.
౦ Lý do khác: ……….
7. Anh/Chị biết đến dịch vụ ví điện tử thông qua:
(Có thể chọn nhiều phương án)
౦ Bạn bè, người thân ౦Mạng Internet ౦Tờ rơi
౦ Phương tiện truyền thông ౦Nguồn khác
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN
Anh/chị vui lòng cho ý kiến mức độ đồng ý của mình về các yếu tố ảnh hưởng đến
ý định sử dụng dịch vụ ví điện tử bằng cách đánh dấu (X) vào 1 trong 5 ô dưới đây với thang điểm tương ứng từ (1) đến (5), quy ước từng mức độ như sau: (1) Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Bình thường; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý.
STT YẾU TỐ
MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý
1 2 3 4 5
Nhận thức dễ sử dụng
1 Anh/Chị nghĩ rằng việc sử dụng dịch vụ ví điện tử là dễ
dàng
2 Anh/Chị nghĩ rằng có thể sử dụng ví điện tử thành thạo
một cách nhanh chóng
3 Anh/Chị nghĩ rằng có thể thao tác trên ví điện tử một cách
dễ dàng
4 Anh/Chị cảm thấy có thể cài đặt ứng dụng ví điện tử một
cách dễ dàng
Nhận thức rủi ro
1 Anh/Chị nghĩ rằng sử dụng ví điện tử dễ mất tiền
2 Anh/Chị nghĩ rằng sử dụng ví điện tử có thể làm lộ bí mật
cá nhân
3 Anh/Chị nghĩ rằng sử dụng ví điện tử có thể gặp trục trặc
kỹ thuật trong thanh toán khiến giao dịch không hoàn tất
(công nghệ, đường truyền,...)
STT YẾU TỐ
MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý
1 2 3 4 5
4 Anh/Chị nghĩ rằng các vấn đề pháp lý liên quan đến ví
điện tử có thể gây phiền phức
Ảnh hưởng xã hội
1 Gia đình khuyên Anh/Chị nên sử dụng ví điện tử
2 Bạn bè, đồng nghiệp khuyên Anh/Chị nên sử dụng ví điện
tử
3 Anh/Chị sẽ sử dụng ví điện tử nếu nhiều người xung
quanh Anh/Chị sử dụng
4 Anh/Chị được bạn bè giới thiệu sử dụng ví điện tử
Nhận thức niềm tin
1 Anh/Chị tin rằng sử dụng ví điện tử là đáng tin cậy
2 Anh/Chị tin tưởng những thông tin mà ví điện tử cung cấp
3 Anh/Chị tin tưởng ví điện tử đặt lợi ích của người tiêu
dùng lên hàng đầu
4 Anh/Chị tin tưởng việc giao dịch thông qua ví điện tử
Nhận thức danh tiếng
1 Anh/Chị quan tâm đến thương hiệu khi ra quyết định sử
dụng ví điện tử
2 Anh/Chị quan tâm đến những đánh giá tích cực về ví điện
tử
3 Anh/Chị sẽ ưu tiên sử dụng ví điện tử có danh tiếng
thương hiệu tốt hơn
4 Anh/Chị bị ảnh hưởng bởi tần suất xuất hiện của thương
hiệu ví điện tử
STT YẾU TỐ
MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý
1 2 3 4 5
Nhận thức riêng tư/bảo mật
1 Hệ thống thanh toán ví điện tử sẽ đảm bảo xác minh thông
tin giữa các bên tham gia
2 Anh/Chị nghĩ rằng ví điện tử luôn có kế hoạch chuẩn bị
để đối phó với rủi ro và đảm bảo an ninh dữ liệu
3 Anh/Chị nghĩ rằng thông tin cá nhân của Anh/Chị sẽ
không được sử dụng cho mục đích khác
4 Anh/Chị nghĩ rằng các giao dịch cá nhân qua ví điện tử sẽ
được bảo vệ
Thái độ sử dụng
1 Anh/Chị có cảm giác thích sử dụng ví điện tử
2 Anh/Chị cảm thấy bắt kịp thời đại khi sử dụng ví điện tử
3 Anh/Chị cảm thấy sử dụng ví điện tử giúp Anh/Chị hoàn
thành các giao dịch hiệu quả hơn
4 Anh/Chị cảm thấy sử dụng ví điện tử là một ý kiến sáng
suốt
Ý định sử dụng
1 Các yếu tố trên sẽ hỗ trợ cho ý định sử dụng dịch vụ ví
điện tử để thanh toán của Anh/Chị trong tương lai
2 Anh/Chị nghĩ rằng Anh/Chị sẽ sử dụng dịch vụ ví điện tử
trong thời gian tới
3 Anh/Chị sẽ thường xuyên sử dụng ví điện tử để thực hiện
các giao dịch thanh toán trực tuyến trong tương lai
4 Anh/Chị sẽ giới thiệu cho những người khác sử dụng
trong tương lai
LỜI CẢM ƠN
Xin cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian thực hiện khảo sát. Những đóng góp của Anh/Chị hôm nay sẽ là nguồn tư liệu quý giá để nhóm chúng tôi thực hiện đề tài
nghiên cứu.
Cuối cùng, nhóm chúng tôi xin gửi đến Anh/Chị những món quà nhỏ, hi vọng sẽ giúp ích cho Anh/Chị trong quá trình học tập cũng như trong cuộc sống: https://drive.google.com/drive/folders/1WuJ3pvHS6NGwzFGZqCgFjBtnfpSdwS4 Y?usp=sharing
PHỤ LỤC 3: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN TRƯỚC ĐÂY
Các nghiên cứu thực hiện trong nước
STT Tên nghiên cứu Tác giả Năm
Biến
phụ thuộc
Biến độc
lập Kết quả
1
Các yếu tố tác động
đến ý định sử dụng
và ý định giới thiệu
dịch vụ ví điện tử
trên điện thoại di
động của khách
hàng tại TP Hồ Chí
Minh
Nguyễn Minh Kha 2020
+ Ý định sử dụng + Ý định giới thiệu
Sự hài lòng
+ Cảm nhận dễ
sử dụng + Cảm nhận sự hữu ích + m Cả nhận rủi
ro + Thái độ phản ứng với đổi mới + Ảnh hưởng của xã hội
+ Ý định sử dụng dịch vụ ví điện tử trên ĐTDĐ chịu tác động của 4 nhân tố là Cảm nhận dễ sử dụng (EOU), cảm nhận sự hữu ích (PU), Cảm nhận rủi ro (PR) và thái độ (ATT). Kết quả có được từ phân tích CFA và phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM cho thấy ý định sử dụng dịch
vụ ví điện tử trên ĐTDĐ chịu
sự tác động cùng chiều của 3 yếu tố là Cảm nhận dễ sử dụng (EOU), Cảm nhận sự hữu ích (PU) và Thái độ (ATT).
2
Những yếu tố ảnh
hưởng đến ý định sử
dụng ví điện tử
Momo khi mua sắm
trực tuyến của sinh
viên Đại học Công
Nghiệp
Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Trúc Ngân, Nguyễn Thành Long
2021
+ Ý định sử dụng ví điện tử Momo
+ Nhận thức hữu ích + Nhận thức dễ
sử dụng + Nhận thức riêng tư/bảo mật + Ảnh hưởng xã hội + Niềm tin vào ví điện tử Momo
+ Kết quả nghiên cứu cho thấy
ý định sử dụng ví điện tử Momo khi mua sắm trực tuyến của sinh viên tại trường đại học Công Nghiệp TP.HCM bị ảnh hưởng bởi ba yếu tố: (1) Nhận thức hữu ích; (2) Ảnh hưởng
xã hội và (3) Niềm tin vào ví điện tử Momo.
3
Các yếu tố ảnh
hưởng đến ý định sử
dụng ví điện tử của
người dân tại Thành
phố Cần hơ: ỨT ng
dụng mô hình cấu
trúc tuyến tính PLS-
SEM
Bùi Nhất Vương 2021
+ Ý định sử dụng ví điện tử + Thái
độ đối với sử dụng ví điện tử
+ Hiệu quả kỳ vọng + Ảnh hưởng xã hội + Nỗ lực
kỳ vọng + Điều kiện thuận lợi
+ Ý định sử dụng của khách hàng là một yếu tố rất quan trọng trong việc thành công của doanh nghiệp. Trong bối cảnh của nghiên cứu, ý định sử dụng ví điện tử chịu tác động bởi bốn nhân tố chính sau: nhận thức uy tín điều kiện , thuận lợi hiệu quả kỳ vọng, và ảnh hưởng xã hội.