Đánh giá tác động của các nguồn phát sinh có liên quan đến chất thải

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƢ XÂY MỚI, NÂNG CẤP 03 TRUNG TÂM Y TẾ TUYẾN HUYỆN, TỈNH LAI CHÂU (Trang 98 - 119)

CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƢ

4.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành

4.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động

4.2.1.1. Đánh giá tác động của các nguồn phát sinh có liên quan đến chất thải

1. Bụi và khí thải

a. Hoạt động của TTYT hiện hữu

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD các công trình Dân dụng và Công nghiệp tỉnh Lai Châu 88

 TTYT thành phố Lai Châu

- TTYT thành phố Lai Châu hiện đang hoạt động với các phòng ban: 03 phòng chức năng (phòng tổ chức hành chính – tài chính kế toán; phòng kế hoạch – nghiệp vụ - điều dƣỡng; phòng dân số - truyền thông và giáo dục sức khỏe) và 07 khoa chuyên môn (Khoa Kiểm soát bệnh tật và HIV/AIDS - Tƣ vấn và điều trị nghiện chất; Khoa An toàn thực phẩm

- Y tế công cộng - Dinh dƣỡng; Khoa Khám bệnh; Khoa Nội - Truyền nhiễm - Y học cổ truyền và phục hồi chức năng; Khoa Ngoại - Chăm sóc sức khỏe sinh sản và phụ sản - Răng hàm mặt, mắt, tai mũi họng; Khoa Nhi - Cấp cứu - Hồi sức tích cực và chống độc - Phẫu thuật – Gây mê hồi sức; Khoa Xét nghiệm - Chẩn đoán hình ảnh - Dƣợc, trang thiết bị, vật

tƣ y tế - Kiểm soát nhiễm khuẩn.

Tuy nhiên do TTYT thành phố Lai Châu chỉ cách Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu khoảng 7km nên phần lớn người dân đều đến khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh.

Do đó TTYT thành phố Lai Châu hiện tại chỉ khám và điều trị các bệnh lý thông thường nên các nguồn phát sinh bụi và khí thải chủ yếu là phương tiện đi lại của cán bộ nhân viên và mùi phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải. Chất thải y tế nguy hại phát sinh đều được vận chuyển đến Bệnh viện đa khoa tỉnh để xử lý nên không phát sinh khí thải từ hoạt động xử lý chất thải y tế nguy hại.

TTYT thành phố Lai Châu hiện tại đang thực hiện quan trắc chất lượng môi trường 3 tháng/lần. Kết quả quan trắc môi trường không khí được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 4.21. Kết quả quan trắc định kỳ môi trường không khí tại TTYT thành phố Lai Châu

TT Thông số Đơn vị

Kết quả

QC so sánh

KX1 KX2 KX3 KX4 KX5 KX6

1 Nhiệt độ oC 23,8 24,0 24,1 24,3 23,9 24,0 18-32

(A)

2 Tốc độ gió m/s 0,5 0,4 0,4 0,4 0,4 0,5 0,2-1,5

(A)

3 Tiếng ồn dBA 53,2 51,3 51,4 52,4 53,2 50,4 55 (D)

4 TSP hPa 102 86 78 79 77 89 8000

(B)

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD các công trình Dân dụng và Công nghiệp tỉnh Lai Châu 89

TT Thông số Đơn vị

Kết quả

QC so sánh

KX1 KX2 KX3 KX4 KX5 KX6

5 SO2 àg/m3 58,8 55,3 54,2 52,9 51,1 59,8 5000

(C)

6 NO2 àg/m3 52,3 49,8 46,7 45,2 43,1 53,6 5000

(C)

7 CO àg/m3 2589 2561 2544 2538 2524 2592 20000

(C)

8 NH3 àg/m3 <5 <5 <5 <5 <5 <5 17000

(C)

9 H2S àg/m3 <5 <5 <5 <5 <5 <5 10000

(C)

Nguồn:Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường – Công ty TNHH MTV Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường

*Ghi chú:

- Vị trí lấy mẫu

+ KX1: Khu vực cổng ra vào

+ KX2: Khu vực hành chính

+ KX3: Khu vực khám bệnh gần phòng hành chính

+ KX4: Khu vực khám bệnh gần phòng khám nội

+ KX5: Khu điều trị bệnh nhân

+ KX6: Khu xử lý nước thải

- Quy chuẩn so sánh:

(A) QCVN 26:2016/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về vi khí hậu – Giá trị cho phép vi khí thậu tại nơi làm việc;

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD các công trình Dân dụng và Công nghiệp tỉnh Lai Châu 90

(B) QCVN 02:2019/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc;

(C) QCVN 03:2019/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;

(D) QCVN 26:2010/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn – Áp dụng cho khu vực đặc biệt là 55dBA.

* Nhận xét

Từ kết quả trên cho thấy tất cả các thông số đều thấp hơn rất nhiều so với giới hạn cho phép.

 TTYT huyện Tam Đường

TTYT huyện Tam Đường thực hiện quan trắc môi trường định kỳ 3 tháng/lần. Kết quả quan trắc môi trường không khí TTYT huyện Tam Đường được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 4.22. Kết quả quan trắc định kỳ môi trường không khí tại TTYT huyện Tam Đường

TT Thông số Đơn vị

Kết quả QCVN

05:2013/BTNMT

KX1 KX2 KX3 KX4

1 Nhiệt độ oC 30,1 30,4 30,1 30,4 -

2 Độ ẩm % 60,7 61,2 60,8 60,5 -

3 Áp suất hPa 1004,7 1004,7 1004,7 1004,7 -

4 Vận tốc gió m/s 0,4 <0,4 0,5 0,4 -

5 TSP àg/m3 145 78 131 99 300

6 NO2 àg/m3 52,4 41,3 47,9 47,3 200

7 SO2 àg/m3 62,1 52,8 41,2 58,2 350

8 CO àg/m3 2652 2641 2635 2647 30.000

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD các công trình Dân dụng và Công nghiệp tỉnh Lai Châu 91

TT Thông số Đơn vị

Kết quả QCVN

05:2013/BTNMT

KX1 KX2 KX3 KX4

9 NH3 àg/m3 <0,5 <0,5 <0,5 <0,5 200(*)

10 Tiếng ồn dBA 54,2 53,8 54,8 53,2 55 (**)

Nguồn:Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường – Công ty TNHH MTV Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường

*Ghi chú:

- Vị trí lấy mẫu:

+ KX1: Cổng vào bệnh viện

+ KX2: Khu vực khoa khám bệnh

+ KX3:Khu xử lý chất thải của bệnh viện

+ KX4: Khu vực hệ thống XLNT bệnh viện

- Quy chuẩn so sánh:

+ QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh, trung bình 1h;

+ (*) QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh, trung bình 1 giờ;

+ (**) QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn – Áp dụng cho khu vực đặc biệt

* Nhận xét:

Từ kết quả trên cho thấy tất cả các thông số đều thấp hơn rất nhiều so với giới hạn cho phép.

 TTYT huyện Nậm Nhùn

- Hiện tại TTYT huyện Nậm Nhùn đang thi công giai đoạn 1 và không thực hiện quan trắc môi trường định kỳ đối với không khí. Tuy nhiên tại thời điểm lập báo cáo này

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD các công trình Dân dụng và Công nghiệp tỉnh Lai Châu 92 chủ dự án cũng thực hiện lấy mẫu môi trường nền không khí xung quanh để đánh giá và được thể hiện tại Chương III của báo cáo. Qua kết quả phân tích cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT.

b. Hoạt động của TTYT sau khi mở rộng

Nguồn phát sinh bụi, khí thải khi các hạng mục đầu tƣ mới đi vào hoạt động nhƣ sau:

- Mùi, khí thải từ quá trình tập kết rác thải;

- Mùi, khí thải từ hệ thống xử lý nước thải;

- Mùi do hóa chất;

- Bụi và khí thải từ phương tiện ra vào TTYT;

- Khí thải do sử dụng máy phát điện dự phòng;

- Khí thải từ hoạt động của lò đốt chất thải.

 Mùi, khí thải từ quá trình tập kết rác thải

- Chất thải rắn sinh hoạt: phần lớn là chất thải thực phẩm, do đó quá trình lưu trữ phát

sinh các khí gây mùi khó chịu, chủ yếu là NH3, H2,S…từ việc phân hủy kỵ kí các chất hữu

cơ có trong rác sinh hoạt. Tuy nhiên, các TTYT thực hiện phân loại rác tại nguồn đồng thời đưa chất thải đến khu vực lưu trữ chất thải sinh hoạt đã có sẵn của TTYT theo đúng quy định, hệ thống thu gom với thời gian thu gom hợp lý nên nguồn ô nhiễm này đƣợc đánh giá

là không đáng kể.

- Chất thải y tế: bao gồm chất thải lây nhiễm và chất thải nguy hại không lây nhiễm

bao gồm các hóa chất, mẫu phẩm, chất thải sắc nhọn… có chứa mùi, khí khó chịu. Tuy nhiên, chất thải y tế được thu gom hàng ngày từ các khoa, phòng đưa về lưu trữ lại Kho chất thải y tế kín, có điều hòa để lưu giữ trước khi vận chuyển đi xử lý.

* Đối tƣợng chịu tác động:

- Cán bộ, nhân viên của TTYT

- Bệnh nhân, người nhà bệnh nhân.

 Mùi, khí thải từ hệ thống XLNT

Trong phạm vi dự án này, hệ thống XLNT tập trung đƣợc xây dựng tại TTYT thành phố Lai Châu với công suất 25m3/ngày.đêm. Hoạt động của hệ thống XLNT tập trung có thể làm phát sinh các chất ô nhiễm không khí nhƣ trong quá trình phân hủy kỵ khí của các chất hữu cơ có trong nước thải của bể điều hòa, bể xử lý sinh học, bể xử lý bùn… Thành phần của các chất ô nhiễm không khí ở đây chủ yếu là các sản phẩm của quá trình phân hủy kỵ

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD các công trình Dân dụng và Công nghiệp tỉnh Lai Châu 93 khí các chất hữu cơ nhƣ CH4, NH3, H2S, CO2… Lƣợng khí này thực tế không lớn, nhƣng thường có mùi đặc trưng, gây cảm giác khó chịu cho người tiếp xúc. Tuy nhiên, chủ dự án

đã có biện pháp khắc phục nhƣ lựa chọn công nghệ phù hợp để hạn chế tốt nhất mùi, khí thải

từ hệ thống XLNT.

* Đối tƣợng chịu tác động

- Cán bộ, nhân viên của TTYT

- Bệnh nhân, người nhà bệnh nhân.

 Mùi do hóa chất

- Mùi của hóa chất dùng để khử trùng, mùi của dung môi hữu cơ trong quá trình khám chữa bệnh. Các hóa chất sử dụng đều nằm trong danh mục cho phép của Bộ Y tế, các hóa chất bao gồm nhiều chủng loại, và tùy theo phương pháp điều trị mà sử dụng các loại hóa chất khác nhau nên trong báo cáo không thể liệt kê và nêu hết công thức hóa học các loại hóa chất sử dụng. Các hóa chất chính sử dụng là cồn, este, javel,.... Mùi hôi có các thành phần chủ yếu nhƣ hydrogen sulfide, methane, benzene, vinyl chlorine,…

 Bụi và khí thải phát sinh từ phương tiện giao thông

Trong quá trình TTYT hoạt động sẽ phát sinh ra khí thải từ các phương tiện vận chuyển, phương tiện của bệnh nhân đến khám chữa bệnh, phương tiện của cán bộ y tế làm việc tại TTYT. Các loại phương tiện trên chủ yếu sử dụng nhiên liệu là xăng, dầu DO. Khi

nhiên liệu bị đốt cháy sẽ phát sinh các chất ô nhiễm nhƣ SO2, NO2, CO… tuy nhiên, lƣợng

xe được phép lưu thông trong khuôn viên của TTYT là không nhiều, chủ yếu trong các trường hợp đặc biệt, còn các phương tiện của cán bộ y tế, của người nhà bệnh nhân đến thăm khám sẽ đƣợc bố trí bên ngoài nên nguồn phát sinh ô nhiễm này đƣợc đánh giá là không đáng kể.

 Khí thải do sử dụng máy phát điện dự phòng

Để cung cấp điện cho dự án, nguồn điện sử dụng được lấy từ nguồn điện lướicủa khu vực. Tuy nhiên, trong giai đoạn vận hành dự án có sử dụng hệ thống máy phátđiện dựphòng phục vụ trong những trường hợp mất điện hoặc sự cố điện lưới.Do máy phát điện dựphòng dùng nhiên liệu đốt là dầu DO nên trong thànhphần khí thải còn có các chất ô nhiễmmôi trường không khí như: CO, CO2, SO2, NO2,VOC...

* TTYT thành phố Lai Châu

Dự án dự phòng 2 máy phát điện trong đó có 1 máy phát điện đang hoạt động có công suất 2 KVA chỉ để phục vụ cho kho chứa vắc xin trong trường hợp mất điện, và đầu tư bổ sung thêm 1 máy phát điện mới có công suất 560 KVA.

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD các công trình Dân dụng và Công nghiệp tỉnh Lai Châu 94

- Đặc tính kỹ thuật của máy phát điện:

+ Hàm lƣợng C, H và S trong dầu: 83,5%, 11,5%, 0,05%.

+ Lƣợng khí thải khi đốt 1kg dầu: 18,5 Nm3/kg dầu.

Sau đây là bảng thể hiện hệ số ô nhiễm trong khí thải khi vận hành máy phát điện:

Bảng 4.23. Hệ số phát thải chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện

Stt Loại chất thải Hệ số phát thải (kg chất ô nhiễm/tấn dầu)

1 Bụi 0,71

2 SO2 20.S

3 NOx 9,62

4 CO 2,19

5 VOC 0,791

(Nguồn: Giáo trình hóa kỹ thuật môi trường đại cương, Nguyễn Quốc Bình) Trong đó: S là lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 0,05%

Theo tính toán trong thời gian chạy máy phát điện với công suất 20 KVA sẽ tiêu thụ dầu 4,88kg/h, chạy máy công suất 560KVA sẽ tiêu tốn 77,12 kg/h. 1kg dầu DO sẽ thải ra 18,5Nm3 không khí, ứng với mức tiêu thụ dầu 4,88 kg/h sẽ thải ra: 18,5 x 4,88 = 90,28Nm3/h hay 0,03 Nm3/s; ứng với mức tiêu thụ dầu 77,12 kg/h sẽ thải ra: 18,5 x 77,12 = 1.426,72

Nm3/h hay 0,40 Nm3/s. Sau đây là tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của máy phát điện dự phòng.

Bảng 4.24. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện 20 KVA

Stt Chất ô nhiễm Tải lƣợng

(mg/s)

1 Bụi 0,96

2 SO2 1,35

3 NOx 13,04

4 CO 2,97

5 VOC 1,07

Bảng 4.24. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện 560 KVA

Stt Chất ô nhiễm Tải lƣợng

(mg/s)

1 Bụi 15,21

2 SO2 21,42

3 NOx 206,08

4 CO 46,91

5 VOC 16,94

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD các công trình Dân dụng và Công nghiệp tỉnh Lai Châu 95

* TTYT huyện Tam Đường

Hiện tại TTYT huyện Tam Đường đang sử dụng 01 máy phát điện công suất 400 kVA, tiêu thụ 48 kg/h, thải ra 888 Nm3/h hay 0,25 Nm3/s. Sau đây là tải lƣợng và nồng độ các chất

ô nhiễm trong khí thải của máy phát điện dự phòng của TTYT huyện Tam Đường:

Bảng 4.25. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện 400 KVA

Stt Chất ô

nhiễm

Tải lƣợng (mg/s)

Nồng độ (mg/Nm3)

QCVN 19:2009/BTNMT (cột B)

1 Bụi 9,47 37,88 200

2 SO2 13,3 53,2 500

3 NOx 128,3 513,2 850

4 CO 29,2 116,8 1.000

5 VOC 10,55 42,2 -

* TTYT huyện Nậm Nhùn

Ở giai đoạn 1, TTYT huyện Nậm Nhùn đầu tƣ 01 máy phát điện công suất 200kVA, tiêu thụ khoảng 24,24 kg/h, thải ra 448,44 Nm3/h hay 0,12 Nm3/s. Sau đây là tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của máy phát điện dự phòng của TTYT huyện Nậm Nhùn:

Bảng 4.26. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện 200 KVA

Stt Chất ô nhiễm Tải lƣợng

(mg/s)

1 Bụi 4,78

2 SO2 6,73

3 NOx 64,77

4 CO 14,75

5 VOC 5,33

* Nồng độ các chất nhiễm trong khí thải của máy phát điện được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 4.27. Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện

Stt Chất ô nhiễm Nồng độ

(mg/Nm3)

QCVN 19:2009/BTNMT (cột B)

1 Bụi 37,88 200

2 SO2 53,2 500

3 NOx 513,2 850

4 CO 116,8 1.000

5 VOC 42,2 -

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD các công trình Dân dụng và Công nghiệp tỉnh Lai Châu 96 Theo bảng tính toán cho thấy hầu hết nồng độ trong khí thải do việc đốt dầu DO để vận hành máy phát điện dự phòng so với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ - QCVN 19:2009/BTNMT là không vƣợtquá giá trị cho phép.Thực tế, máy phát điện được sử dụng trong trường hợp mất điệnmạng lưới, do đó nguồn ô nhiễm phát sinh từ máy phát điện mang tính chất gián đoạn,mức độ tác động đến môi trường xung quanh được đánh giá là không đáng kể.

 Khí thải từ hoạt động của lò đốt chất thải

* TTYT thành phố Lai Châu

- Hiện tại TTYT thành phố Lai Châu chƣa có lò đốt rác, toàn bộ chất thải rắn y tế nguy hại đều đƣợc vận chuyển đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu để xử lý. Do đó trong giai đoạn hoạt động hiện tại thì không có tác động của khí thải từ hoạt động của lò đốt chất thải.

- Giai đoạn mở rông, TTYT thành phố Lai Châu đầu tƣ lắp đặt hệ thống xử lý chất thải rắn y tế bằng công nghệ vi sóng tích hợp nghiền cắt trong cùng khoang xử lý. Đây là công nghệ có quy trình khép kín, do đó khí thải trong quá trình xử lý không chứa các thành phần gây ô nhiễm môi trường.

* TTYT huyện Nậm Nhùn

TTYT huyện Nậm Nhùn đầu tƣ hệ thống lò đốt chất thải rắn y tế với công suất xử lý 50kg/h, lƣợng dầu tiêu thụ tối đa 4 lít/h, với thời gian đốt trong ngày là 1h thì lƣợng dầu tiêu thụ là 4lít.

Theo tài liệu của cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (EPA), hệ số các chất ô nhiễm trong khí thải từ lò đốt rác thải nhƣ sau:

Bảng 4.28. Hệ số các chất ô nhiễm trong khí thải từ lò đốt rác y tế

Đơn vị: kg/tấn

Bụi SO2 CO NO2

15 0,75 17,5 1

Căn cứ vào hệ số ô nhiễm của Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ để xác định tải lƣợng ô nhiễm. Tải lƣợng ô nhiễm sinh ra khi đốt chất thải nguy hại đƣợc tính nhƣ sau:

Bảng 4.28. Tải lượng các loại khí phát ra từ lò đốt của TTYT huyện Nậm Nhùn

STT Chất ô nhiễm Tải lƣợng ô nhiễm (g/s)

1 Bụi 0,208

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD các công trình Dân dụng và Công nghiệp tỉnh Lai Châu 97

STT Chất ô nhiễm Tải lƣợng ô nhiễm (g/s)

2 SO2 0,10

3 CO 0,243

4 NO2 0,014

Theo tài liệu hướng dẫn sử dụng nhiên liệu – dầu – mỡ của Nhà xuất bản Khoa học và

và Kỹ thuật, 2000 thì tỷ trọng của 1 lít dầu là 0,846 kg. Vậy, khối lƣợng dầu DO sử dụng trong 1h cho lò đốt rác của TTYT huyện Nậm Nhùn là:

M = 0,8465 kg x 4 lít/giờ = 3,386 kg/giờ.

Theo tài liệu tham khảo từ Thông gió và kỹ thuật xử lý khí thải của Nguyễn Duy Động – Nhà xuất bản giáo dục, 1999. Ta có thể tích khí phát sinh do đốt 01 kg dầu DO ở điều kiện chuẩn khoảng 22-24 m3 khí thải/kg dầu DO.

Lưu lượng khí thải của lò đốt rác của TTYT huyện Nậm Nhùn trong 1 giờ là

Qk = 24 m3 x 3,386 kg/giờ = 81,264 (m3/h) = 0,02 (m3/s)

* TTYT huyện Tam Đường

TTYT huyện Tam Đường hiện đang sử dụng lò đốt chất thải y tế nguy hại công suất lớn nhất 35kg/h. Tương tự như TTYT huyện Nậm Nhùn, mỗi ngày lò đốt hoạt động 1 giờ, lưu lượng khí thải của lò đốt rác của TTYT huyện Tam Đường là 81,264 m3/h = 0,02 m3/s

* Đốt chất thải là quá trình oxy hóa chất thải bằng oxy của không khí ở nhiệt độ cao, phá hủy các hợp chất, phức chất nguy hại thành các chất không độc hại cho môi trường. Do

đó khi đốt rác thải sẽ tạo ra các chất khí gây ô nhiễm môi trường không khí và ảnh hưởng đến sức khỏe con người vì vậy khí thải cần được xử lý trước khi thải ra môi trường.

2. Nước thải

a. Hoạt động của TTYT hiện hữu

 TTYT thành phố Lai Châu

Hiện tại nước thải của TTYT thành phố Lai Châu rất ít, theo số liệu do TTYT thành phố Lai Châu cung cấp, lượng nước thải tối đa chỉ khoảng 5m3/ngày.đêm.

Nước thải được lấy mẫu quan trắc định kỳ 3 tháng/lần. Kết quả quan trắc được thể hiện dưới bảng sau:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƢ XÂY MỚI, NÂNG CẤP 03 TRUNG TÂM Y TẾ TUYẾN HUYỆN, TỈNH LAI CHÂU (Trang 98 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)