HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

Một phần của tài liệu Lý luận nhà nước và pháp luật - Nhận định và trắc nghiệm (Trang 39 - 43)

Phần III- Đọc và trả lời câu hỏi

PHẦN 5: HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

1. Trong hình thức chính thể quân chủ, người đứng đầu nhà nước nắm giữ cả ba quyền lực: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp.

Sai. người đứng đầu nắm giữ toàn bộ ( qc tuyệt đối) hoặc chỉ 1 phần qluc nn, đồng thời chia sẻ cho các cq nn khác (qc hạn chế)

2. Mọi Chính phủ phải do Quốc hội hay Nghị viện thành lập.

Sai, hình thức nn quân chủ nhị nguyên, quân chủ đại nghị cho phép vua có toàn quyền thành lập chính phủ, ..

3. Đặc điểm cơ bản nhất trong chính thể cộng hòa, quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về những cơ quan được bầu trong thời gian nhất định.

4. Mối quan hệ giữa Chính phủ và Nghị viện hay Quốc hội là kiềm chế đối trọng

trong chế độ đại nghị.

5. Trong chính thể cộng hòa lưỡng hệ, thủ tướng là người nắm giữ quyền hành pháp.

Sai. quyền hp thuộc về tổng thống

6. Chính phủ luôn luôn chịu trách nhiệm trước Quốc hội hay Nghị viện.

Sai, trong chính thể cộng hòa dân chủ chính phủ chịu trách nhiệm trước nhân dân

7. Trong cấu trúc nhà nước đơn nhất không thể tồn tại khu tự trị.

Sai, nhà nước đơn nhất chia làm 2 loại trong đó cấu trúc nn đơn nhất phức tap có thể tồn tại khu tự trị

8. Cơ quan đại diện là cơ quan thiết lập cơ quan hành pháp.

9. Trong cấu trúc nhà nước liên bang, các quốc gia thành viên đều có thẩm quyền riêng trên cơ sở phân chia quyền lực giữa trung ương liên bang với nhà nước thành viên.

10. Trong hình thức chính thể quân chủ không thể tồn tại dân chủ.

Sai. Đối với hình thức chính thể quân chủ nhị hợp và đại nghị, quyền lực của người đứng đầu bị hạn chế hoặc không có quyền trong lĩnh vực lập pháp và hành pháp nên dân chủ sẽ tồn tại thông qua các con đường khác.

11. Chế độ chính trị là phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước.

12. Nguyên thủ quốc gia là một bộ phận có trong tất cả các nhà nước.

Đúng. Nguyên thủ quốc gia là một chế định không thể thiếu trong tổ chức bộ máy và thực thi quyền lực nhà nước. Nguyên thủ quốc gia có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, không chỉ là biểu tượng cho sức mạnh, sự phát triển, giá trị truyền thống văn hóa, lịch sử của một quốc gia, mà còn thể hiện vị thế của quốc gia trong quan hệ quốc tế.

13. Quyền lực của các cơ quan nhà nước không thể cao hơn Hiến pháp

Đúng. Vì Hiến pháp là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, không một văn bản nào được đặt ngang bằng hoặc cao hơn Hiến pháp.

14. Nguồn gốc quyền lực nhà nước của các nhà nước đều xuất phát từ nhân dân.

15. Tổng thống luôn do nhân dân trực tiếp bầu ra.

Sai. hình thức nn cộng hòa đại nghị tổng thống do nghị viện bầu ra,

16. Nhân dân đều được tham gia vào bộ máy nhà nước và bằng bầu cử.

Sai. hình thức chính thể CH quý tộc quyền bầu cử các cq qluc tối cao của nn chỉ quy định cho tầng lớp quý tộc, hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối qluc tập trung vào tay vua, ngôi vua hình thành bằng con đường thừa kế chứ ko qua bầu cử,..

17. Mối quan hệ giữa Chính phủ và Nghị viện hay Quốc hội là kiềm chế đối trọng trong chế độ Cộng hòa tổng thống.

18. Một nhà nước dân chủ thì không thể mang hình thức chính thể quân chủ.

19. Sự tham gia trực tiếp của nhân dân vào bộ máy nhà nước là căn cứ duy nhất để đánh giá tính chất dân chủ của nhà nước.

Sai, có nhiều yếu tố khác nhau như chế độ chính trị, hiến pháp, thực tiễn,..

20. Đặc trưng của chế độ đại nghị là nghị viện thành lập và giải tán chính phủ.

21. Sự phân quyền và cơ chế kiểm tra đối trọng giữa các cơ quan nhà nước là biểu hiện quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.

22. Đặc trưng của chế độ cộng hòa tổng thống là quyền lực không bị hạn chế của tổng thống.

23. Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ chỉ được hình thành từ sau cách mạng tư sản.

24. Mối quan hệ kiểm tra, giám sát giữa các cơ quan nhà nước chỉ tồn tại trong những nước áp dụng nguyên tắc phân quyền.

25. Chủ quyền quốc gia luôn tập trung ở chính quyền trung ương cho dù đó là Nhà

nước liên bang hay đơn nhất.

26. Một nhà nước với chế độ chính trị dân chủ phải là nhà nước có hình thức cấu trúc liên bang.

Sai, muốn xác định một nhà nước có dân chủ hay không phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chế độ chính trị, hiến pháp, thực tiễn đất nước…

27. Nhà nước với chính thể cộng hòa thì luôn có chế độ chính trị dân chủ.

Sai. hình thức chính thể cộng hòa quý tộc mang tính dân chủ hình thức, bầu cử chỉ là cách thức gc thống trị chủ nô dành cho nhau đặc quyền đặc lợi

28. Chế độ chính trị của Nhà nước luôn phụ thuộc vào hình thức chính thể của Nhà nước.

29. Hình thức chính thể quân chủ là hình thức chính thể mà ở đó toàn bộ quyền lực tối cao thuộc về một người.

Sai, chỉ có hình thức chính chể quân chủ tuyệt đối toàn bộ quyền lực mới thuộc về tay người đứng đầu là vua

30. Hình thức chính thể cộng hòa không tồn tại ở các kiểu Nhà nước chủ nô và phong kiến.

31. Hình thức nhà nước là những hoạt động của Nhà nước.

Sai. hình thức nn là cách tổ chức quyền lực nn và phương pháp để thực hiện qluc nn

32. Không thể có chế độ chính trị dân chủ trong một nhà nước chính thể quân chủ tuyệt đối.

33. Quyền bầu cử để thành lập ra cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước là biểu hiện của chế độ chính trị dân chủ.

34. Trong chính thể cộng hòa tổng thống, nguyên thủ quốc gia do dân bầu.

Một phần của tài liệu Lý luận nhà nước và pháp luật - Nhận định và trắc nghiệm (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w