CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỀN NĂNG Lực Tự HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẢN “ CẤU TẠO NGUYEN TỦ ’”, HỎA HỌC 10
1.4. Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực tự học
1.4.1. Phương pháp dạy học dự án
ỉ.4. ỉ. ỉ. Khải niệm dạy học dự án
Có nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về dạy học theo dự án. Nhiều tác già coi dạy học theo dự án là một tư tưởng hay một quan điểm dạy học. Cũng có người coi là một hình thức dạy học vì khi thực hiện một dự án, có nhiều PPDH cụ thề được sử dụng. Tuy nhiên, cũng có thể coi dạy học theo dự án là một PPDH phức hợp.
Dạy học dự án là phương pháp dạy học trong đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức tạp, kết họp giữa lý thuyết và thực hành nhằm tạo ra một sản phẩm cụ thể. [81 Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trinh học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. Kết quả dự án là những sản phẩm có thể trình bày, giới thiệu, chuyển giao được [271.
ỉ.4. ỉ.2. Đặc diêm dạy học dự án
Dạy học dự án có tính định hướng thực tiễn. [8] Chủ đề của dự án xuất phát
từ những tình huống của thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn đời sống. Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội. DHDA cũng định hướng và tạo hứng thú cho HS. Các em được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù họp với khả năng và hứng thú cá nhân. Bên cạnh đó, DHDA có tính phức hợp. Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức họp. Trong suốt quá trinh thực hiện dự án, HS cần kết họp giữa nghiên cứu lý thuyết và vận dung lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành. Khi thực hiện dự án tại theo nhóm, HS được nâng cai tính tự lực, tự học. trong quá trình thực
15
hiện dự án, HS cân tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn, các nhiệm vụ mà mình được phân công, giải quyết tất cả các vấn đề phát sinh khi thực hiện dự án. Điều đó cũng phát huy tinh thần trách nhiệm, sự sáng tạo của học sinh. Trong dự
án, HS cần hợp tác đế cùng làm việc. Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, trong đó cỏ sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm. Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết, mà trong đa số trường họp các dự án học tập tạo ra những sản phẩm có thể nhìn thấy được và gắn với thực tiễn.
ỉ.4.1.3. Quy trình tô chức dạy học dự án
Bước 1: Lập kể hoạch và thiết kế dự án: GV đưa ra mục tiêu học sinh cần đạt được qua dự án, HS cùng nhau đề xuất ý tưởng, xác định chủ đề và mục tiêu của dự
án từ đó, chọn được đề tài và sản phẩm mà HS cần đạt được khi hoàn thành dự án
Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện dự án: Trong giai đoạn này HS với sự hướng dẫn cùa GV chia dự án thành các bước cụ thể và xác định thời gian dự kiến cho mỗi, phân công nhiệm vụ cự thể cho từng thành viên, GV cần hỗ trợ học sinh trong việc xác định tài liệu và nguồn thông tin cần thiết như hướng dẫn HS cách tìm kiểm thông tin, sử dụng tài liệu học tập, và tiến hành nghiên cứu. . từ đó nhóm HS xây dựng được kế hoạch cho việc thực hiện dự án.
Bước 3: Thực hiện dự án: Các thành viên thực hiện công việc theo kế hoạch
đã đề ra cho nhóm và cá nhân. GV theo dõi tiến trình của học sinh và đảm bảo rằng nhóm đang theo kế hoạch, hỗ trợ HS khi gặp khó khăn và cung cấp các hướng dẫn thêm khi cần thiết.
Bước 4: Trình bày sản phấm dự án: Học sinh trình bày kết quả dự án của nhóm mình trước lóp. HS có thể trình bày bằng một bài thuyết trình, triển lãm, hoặc bất kỳ hình thức nào phù hợp với dự án.
Bước 5: Đánh giá dự án: GV và HS đánh giá quá trình thực hiện và kết quả cũng như kinh nghiệm đạt được. Từ đó rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án sau.
1.4.1.4. Lưu ỷ khi sử dụng phương pháp dạy học dự án
Khi sử dụng PPDH dự án, có một số lưu ý quan trọng mà GV cần tuân theo
để đảm bảo hiệu suất và hiệu quả của quá trình học tập. Đầu tiên, GV phải xác định
16
rõ mục tiêu của dự án. Trước khi bắt đầu dự án, xác định mục tiêu HS cần đạt được. Điều này giúp đảm bảo rằng HS khi thực hiện dự án sẽ tập trung vào việc tìm hiểu kiến thức và vận dụng các năng lực mà GV muốn HS hướng tới. Thứ hai, GV cần chọn được đề tài thú vị, khơi gợi được hứng thú học tập của HS. GV cần đảm bảo rằng đề tài hoặc vấn đề mình chọn cho dự án phải thật thú vị và có đủ tính thách thức để kích thích sự tò mò, hứng thú của HS. Điều này giúp HS tập trung và hứng thú hơn trong quá trình thực hiện dự án. GV và HS cũng cần lập kế hoạch dự án cẩn thận. Khi HS xây dựng được một kế hoạch cụ thể cho dự án, bao gồm các bước cần thiết, thời gian dự kiến cho mỗi bước, phân công công việc cụ thể cho từng thành viên, kết quả dự kiến có thể đạt được thi mỗi tiến trình khi HS thực hiện dự án sẽ được diễn ra trôi chảy, hạn chể sự lãng phí và tối ưu hóa thời gian. Thứ tư, GV cần
hồ trợ đúng lúc và hướng dẫn kịp thời. Trong quá trình dự án, thường xuyên theo dõi tiến trình thực hiện dự án của HS thông qua việc kiếm tra tiến độ, đặt câu hởi gợi mở,... hỗ trợ HS khi gặp khó khăn, phản hồi các thắc mắc của HS, nhận xét, điều chỉnh quá trình làm dự án của HS để các em có thể cải thiện, đi đúng hướng nhằm đạt mục tiêu cần đạt của dự án. GV cũng cần khuyến khích sự sáng tạo của
HS, đảm bảo rằng dự án không giới hạn, gò bó HS phải làm theo hướng cu thể nào
đó, HS được phép thực hiện dự án theo nhiều cách tiếp cận và giải quyết vấn đề, miễn là cách tiếp cận, giải quyết vấn đề đó phù hợp, khả thi, các em có thể hoàn thành được dự án và đạt được mục tiêu của dự án.
Dạy học dự án đòi hỏi thời gian và công sức lớn từ cả GV và HS, nhưng nó
có thể tạo ra trải nghiệm học tập đáng giá và khuyến khích rất tốt sự phát triển toàn
diện các nãng lực của HS, đặc biệt là NLTH.
1.4.2. Phương pháp dạy học theo góc
J.4.2.J. Khải niệm dạy học theo góc
Dạy học theo góc là một PPDH theo đó HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học nhưng cùng hướng tới chiếm lĩnh một nội dung học tập theo các phong cách học khác nhau [17]. Mục đích là để HS được thực hành, khám phá và trải nghiệm qua mỗi hoạt động. Dạy học theo góc đa dạng về nội dung và hình thức hoạt động. Dạy học theo góc kích thích HS tích cực
17
học thông qua các hoạt động ở mỗi góc. HS cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các phong cách học khác nhau và sử dụng các phương tiện,
đồ dùng học tập khác nhau.
ỉ.4.2.2. Đặc điểm dạy học theo góc
Trong quá trình dạy học theo góc, HS được thực hiện các nhiệm vụ học tập khác nhau theo nhóm hoặc hoạt động cá nhân tại các vị trí khác nhau trong lóp học. Dạy học theo góc tạo cơ hội cho HS phát triến NLTH. [27] Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh được phép lựa chọn nhiệm vụ hoặc hoạt động mình muốn tham gia. Điều này thúc đẩy khả năng tự quản lý và lựa chọn của HS.
ỉ.4.2.3. Quy trình tô chức dạy học theo gỏc [8]
18
Giai
đoạn 1
Thiết
kế tiến
trình
dạy
Bước 1: Xác định môi trường học tập cụ thê
Giai
đoạn 2
Tổ chức
dạy
học
Bu’O’c 5: Đánh giá
Bước 2: Thiết kế nhiệm
vụ học tập tại các góc
Bước 1: Sắp xếp không gian lóp học
Bước 2: Đặt vấn đề, giới thiệu nội dung học tập
Bưó’c 4: Tổ chức trao đổi
Bước 3: Tổ chức học tập tại các góc
GV và HS thực hiện đánh Giới thiệu bài học, nhiệm
vụ của các góc, cho HS
Bố trí góc và các phương
tiện học tập Đặt tên góc, nhiệm vụ góc, chuẩn bị thiết bị,
Theo dõi, hô trợ hoạt động của HS, luân chuyển góc
Tổ chức ho HS thảo luận,
trao đổi, nêu ý kiến.
Nội dung, địa điểm, thời
gian, đồi tượng HS
1.4.2.4. Lưu ỷ khi sử dụng phương pháp dạy học theo góc
Trong suốt quá trình tồ chức dạy học theo góc, giáo viên cần lựa chọn nội dung phù hợp, cân nhắc, xác định những nội dung học tập trong bài học sao cho
việc áp dụng dạy học theo góc có hiệu quả hơn so với việc sử dụng phương pháp
7 9
dạy học khác. Do HS có sự lựa chọn góc, luân chuyên góc nên GV cân phân bô thời
gian thích hợp, sao cho ở mỗi góc, HS vẫn đú thời gian để trái nghiệm, hình thành
kiến thức, và đạt được mục tiêu dạy học đưa ra. Không gian lớp học cần thoáng
mát, rộng rãi để bố trí các góc học tập đạt hiệu quả. GV cần hồ trợ, đốc thúc để HS
có thể lựa chọn đúng nhiệm vụ phù hợp với khả năng cùa mình, tham gia các hoạt
động học tập nhiệt tinh.
19
GV nên đặt tên góc sao cho thể hiện rõ đặc thù cùa hoạt động học tập ở mỗi góc và hấp dẫn HS. Thiết kế nhiệm vụ ở mỗi góc, quy định thời gian tối đa cho hoạt động ở mồi góc; hướng dẫn HS lựa chọn góc, luân chuyền góc cho hiệu quả. Biên soạn phiếu học tập, văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ, bản hướng dẫn tự đánh giá, đánh giá đồng đăng, đáp án, phiếu hỗ trợ học tập ở các mức độ khác nhau.
Khi tồ chức cho HS học theo góc, GV cần bố trí góc, khu vực học tập phù hợp với nhiệm vụ, hoạt động học tập và phù hợp với không gian lớp học. Đảm bảo
đủ tài liệu, phương tiện, đồ dung học tập cần thiết ở mỗi góc. Lưu ý đến việc di chuyển giữa các góc. GV Giới thiệu tên bài học/nội dung học tập; tên và vị trí các góc, nêu nhiệm vụ của HS tại mỗi góc, thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại các góc. GV dành thời gian hướng dẫn HS chọn góc xuất phát, điều chỉnh để đảm bảo
số lượng HS ở mồi góc phù hợp. Giới thiệu cho HS sơ đồ luân chuyển các góc để tránh lộn xộn. Khi HS đã quen với phương pháp học tập này, GV có thế cho HS lựa chọn thứ tự các góc theo sơ đồ.
HS có thể làm việc cá nhân, cặp hay nhóm nhỏ tại mỗi góc tuỳ theo yêu cầu, mục tiêu của hoạt động. GV cần theo dõi, phát hiện khó khăn của HS để hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời đồng thời nhắc nhở thời gian để HS hoàn thành nhiệm vụ và chuẩn bị luân chuyển góc.
1.4.3. Phương pháp dạy học WebQuest
ỉ.4.3.7. Khái niệm dạy học WebQuest
Xã hội ngày càng phát triển, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập của HS và giảng dạy cùa GV là vô cùng cần thiết và quan trọng. Mặc dù việc học tập qua internet mang lại nhiều lợi ích nhưng học sinh vẫn phải đối mặt với nhiều hạn chế. Internet chứa rất nhiều thông tin, nhưng không phải tất cả đều đáng tin cậy. Học sinh cần phải cẩn thận đánh giá và kiểm tra nguồn thông tin để đảm bảo tính xác thực và đáng tin cậy của nó. Internet cung cấp quá nhiều thông tin, đôi khi đến mức làm cho học sinh phải đối mặt với quá tải thông tin, dẫn đến sự rối loạn và khó khăn trong việc xử lý và tập trung vào kiến thức quan trọng. Học sinh có thể rơi vào tình trạng lạm dụng thông tin khi sử dụng mạng để sao chép hoặc trích dẫn thông tin mà họ không hiểu hoặc không đánh giá. Đe tận dụng tối đa tiềm nàng của
20
internet, học sinh cần được hướng dẫn và phát triển kỹ năng đánh giá và sử dụng thông tin trực tuyến một cách có trách nhiệm. WebQuest là một phương pháp giảng dạy sử dụng internet để học sinh thực hiện một nhiệm vụ cụ thể dựa trên việc tìm kiếm thông tin, phân tích, và sáng tạo thông qua sử dụng nguồn tài liệu trực tuyến. [8] Khái niệm này được phát triển bởi hai giáo sư là Bernie Dodge và Tom March vào năm 1995, và đã trở thành một công cụ mạnh mẽ trong giáo dục đề khuyến khích sự tự quản lý học tập và tư duy sáng tạo của học sinh
1.4.3.2. Đặc điểm dạy học Web Quest
Phương pháp Webquest sử dụng internet và các công nghệ trực tuyến để học sinh truy cập và tìm hiểu thông tin [20]. Điều này giúp tạo ra môi trường học tập trực quan và tương tác. Chủ đề dạy học gắn với tình huống thực tiễn và mang tính phức hợp. Định hướng hứng thú học sinh. Nâng cao tính tự lực của người học. Quá trinh học tập là quá trình tích cực và kiến tạo, mang tính xã hội và tương tác, định hướng nghiên cứu và khám phá. Những hoạt động điển hình của người học trong WebQuest là tìm kiếm, đánh giá, hệ thống hóa, trình bày trong sự trao đối với người học khác. HS cần thực hiện và từ đó phát triển những khả năng tư duy như: So sánh (HS nhận biết và nêu ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa các đối tượng, các quan điểm), phân loại ( HS có thể sắp xếp các đối tượng vào các nhóm trên cơ
sở tính chất của chúng và theo những tiêu chuấn sẽ được xác định).
1.4.3.3. Quy trình tô chức dạy học WebQuest [8]
21
1.5. Thực• trạng việc • o • dạy• </ • •học Hóa 1 học phát triên“ •năng• lực • tự học• cho học sinh
THPT
1.5.1. Mục đích điều tra
- Đánh giá được thực trạng việc dạy học phát triển NLTH cho HS ở hai
9
9
trường :Trường Phô Thông cao Đăng FPT Polytechnic và THPT Phúc Thọ trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Thu thập các thông tin về thuận lợi, khó khăn của GV khi thực hiện triển khai dạy học phát triển năng lực tự học cho HS
- Thu thập các thông tin về thuận lợi, khó khăn của HS trong quá trinh học môn Hoá học, quá trình tự học môn Hoá học, đề xuất các biện pháp dạy học nhằm phát triển năng lực tự học cho HS
1.5.2. Phương pháp điều tra
- Gặp gỡ trực tiếp, trao đổi, phong vấn các GV, HS tham gia thực nghiệm.
- Gửi phiếu khảo sát cho GV và HS, thu hồi phiếu khảo sát.
22
- Sử dụng công nghệ thông tin đế thuận lợi cho quá trình điều tra ( sử dụng goodie form), xử lí và phân tích số liệu (bằng các hàm có sằn trong Microsoft Exel)
1.5.3. Nội dung điều tra
- Điều tra về thực trạng sử dụng các phuơng pháp dạy học nhằm phát triển năng lực tự học cho HS của GV ở trường THPT.
- Đánh giá của giáo viên về năng lực tự học của HS khi sử các biện pháp dạy học tích cực
- Ý thức tự học môn Hoá học, mức độ thường xuyên thực hiện tự học môn Hoá học, phương pháp tự học môn Hoá học của HS THPT .
- Các thuận lợi, khó khăn khi tự học môn Hoá học của HS THPT
1.5.4. Kết quả điểu tra
Tôi đã tiến hành điều tra 28 GV trên địa bàn thành phố Hà Nội và 262 HS lóp 10 các trường THPT Phúc Thọ, THPT Sơn Tây, Phổ thông Cao đẳng FPT
Polytechnic, bằng hỉnh thức gửi phiếu khảo sát trực tuyến và phát phiếu khảo sát
trực tiếp.
Với nội dung phiếu hởi ở phụ lục 1, tôi đã nhận được câu trả lời từ 28 giáo viên về thực trạng phát triển NLTH của HS THPT.
Câu 1: Theo thầy/cô, việc dạy học phát triển NLTH cho HS có quan trọng không?
Bảng 1. 1. Nhận định của GV về tầm quan trọng của việc phát triển NLTH.
Nhận xét:
Mức độ quan trọng số GV đồng ý Tỉ lệ %
Rất quan trọng 19 67.86%
Không quan trọng bằng các hoạt động
khác
8 28.57%
Tuỳ thuộc vào nội dung chương trình 1 3.57%
Hoàn toàn không quan trọng 0 0%
Các GV cơ bản nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triến NLTH cho HS. Có tới 68.76% nhận định phát triển NLTH cho HS là rất quan trọng, vẫn còn GV nhận thấy việc này không quan trọng bằng các hoạt động dạy học khác ( 28.57%), Có 3.57% các GV nhận định rang tuỳ thuộc nội dung của trương trình mà phát triển NLTH.
23