Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự học của học sinh

Một phần của tài liệu phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phầncấu tạo nguyên tử hóa học 10 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (Trang 40 - 86)

CHƯƠNG 2 MỘT SÓ BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHẦN “ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ”, HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG Lực TỤ HỌC CHO HỌC SINH

2.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự học của học sinh

2.2.1. Mục đích

NLTH là một khái niệm trừu tượng và bị chi phối bởi rất nhiều yểu tố.Trong nghiên cứu khoa học, để xác định được sự thay đổi các yếu tố của NLTH sau một quá trình học tập, các nhà nghiên cứu đã tập trung mồ phỏng, xác định những dấu hiệu của NLTH được bộc lộ ra ngoài. Bằng cách đánh giá năng lực tự học, chúng ta

có thể xác định mức độ thành công của học sinh trong việc tự học và tự quản lý học tập, cung cấp phản hồi, xây dựng và hướng dẫn phù hợp cho từng học sinh. Điều này giúp học sinh phát triển kỹ năng tự học và năng lực quản lý học tập của họ, xác định mục tiêu học tập cá nhân và phát triển kế hoạch học tập cụ thể để đạt được mục tiêu đó. Hơn nữa, việc thu thập thông tin đánh giá từ nhiều HS giúp GV điều chỉnh, cải thiện được quá trinh giảng dạy của minh.

2.2.2. Nguyên tắc thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự học của học sinh

32

Đe đảm bảo tính chính xác, hiệu quả và công bằng trong quá trình đánh giá, khi thiết kế một bộ công cụ đánh giá năng lực tự học của học sinh đòi hỏi tuân theo

một số nguyên tắc cơ bản sau đây:

- Các tiêu đánh giá phải đuợc đua ra một cách rõ ràng và cụ thể. Xác định những biểu hiện NLTH cụ thể mà cần đánh giá, ví dụ: khả năng tụ quản lý thời

gian, khả năng xác định mục tiêu học tập, khả năng tìm kiếm thông tin, v.v.

- Thiết kế các bài kiểm tra và phương pháp đánh giá phải phù họp với độ tuổi, trình độ và kỷ nàng của học sinh.

- Đảm bảo tính khách quan của quá trình đánh giá bàng cách sử dụng tiêu chí

và bộ tiêu chuẩn rồ ràng, cũng như đảm bảo rằng người đánh giá không thiên vị.

2.2.3. Quy trình thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự học của học sinh

- Bước 1 : Xác định mục tiêu, đối tượng, thời điểm đánh giá NLTH của HS

- Bước 2 : Xác định các biểu hiện cần đánh giá

- Bước 3 : Xác địnhc các thang đo mức độ biểu hiện của năng lực

2.2.4. Một số công cụ đánh giá năng lực tự học của học sinh

2.2.4. ỉ. Công cụ đánh giá năng lực tự học dành cho giáo viên

Bảng 2. 1. Khung đánh giá năng lực tự học của HS.

STT Các tiêu chí biểu hiện

năng lực “ • tự học

Đánh giá mức độ phát triển

Mức 1 (1 điểm)

Mức 2 (2 điểm)

Mức 3 (3 điểm)

Mức 4 (4 đỉểm)

1

Tự đặt ra mục tiêu học tập

Chưa thực

sự chỉ ra được yêu cầu cần đạt và mục tiêu cần tự học

Chỉ ra được yêu cầu cần đạt và mục tiêu cần tự học nhưng chưa thực

sự chính• xác

Chỉ ra được được các

yêu cầu cần đạt và mục tiêu cần tự học nhưng còn chung chung,

không rõ

Xác định được các yêu cầu cần đạt và mục tiêu cần tự một cách cụ thể, rõ ràng

33

ràng

2

Tự quản lý thời gian học tập

Phân bố được thời gian cho các hoạt động học tập, giải trí và nghỉ ngơi

không rõ ràng

Phân bố được thời gian cho các hoạt động

học tập, giải trí và nghỉ ngơi nhưng chưa hợp lý

Phân bố được thời gian cho các hoạt động học tập, giải trí và nghỉ ngơi hợp lý nhưng còn chung

chung

Phân bố được thời gian cho các hoạt động

học tập, giải trí và nghỉ

ngơi hợp lý, chi tiết, rõ

ràng cho từng hoạt động tự học.

Lập được kể hoạch tự học

Chưa thực

sự lập được kế

hoạch cho• các hoạt•

động tự học

Lập được kế hoạch cho

các hoạt động tự học nhưng chưa hợp lý

Lập được kế hoạch cho

các hoạt động hợp lý nhưng chưa

cụ thể, chi tiết

Lập được kế hoạch chi

tiết, cụ thể, họp lý cho các hoạt

động tự học

4

Biết cách tìm kiếm và

sử dụng các tài liệu học tập và các nguồn thông tin khác nhau

Chưa chr động xác định được cách tìm kiếm, thu thập thông tin, cần

GV hướng

Chủ động tìm kiếm, thu thập thông tin nhưng chưa chính xác, chỉ sử dụng các nguồn thông tin

Chú động tìm kiếm, thu thập thông tin trên nhiều nguồn khác nhau nhưng không có

tính chọn •

Chủ động tìm kiếm, thu thập thông tin trên nhiều nguồn khác nhau, biết

cách chọn lọc, sáp xếp

34

dẫn và đốc thúc.

5

Biết cách phân tích, xử

lí thông tin đã tìm kiếm được

Chưa thực

sự hiểu được các thông tin, chưa biết cách phân tích, xử lí,

và đưa ra kết luận cho thông tin đã tìm kiếm.

6

Tự đánh giá được kết quả học tập của mình

Có thực hiện đánh giá được kết quả học tập của bản thân

nhưng chưa chính xác, còn chưa

được GV gợi ý.

lọc. các thông

tin đã tìm kiếm

Đọc và hiểu một phần

thông tin nhưng chưa biết cách

phân tích,

xử lí, và đưa ra kết luận

Đọc và hiểu một phần

thông tin

đã tìm kiếm, phân tích, xử lí được nguồn thông tin

nhưng chưa

rồ ràng, đưa

ra kết luận chưa hoàn toàn chính xác

Đọc và hiểu toàn bộ

thông tin

đã tìm kiếm, phân tích, xử lí được nguồn thông tin,

đưa ra kết luận chính xác cho các nguồn

thông tin đã tìm kiếm

được.

Chỉ đánh giá được kết quả qua

điểm số hoặc nhận xét của GV, chưa biết

cách tự nhận xét năng lực của bản

Biết cách nhận xét, đánh giá năng lực của bản thân nhưng còn chung chung, rõ ràng, không biết cách

điều chỉnh

Biết cách nhận xét, đánh giá năng lực của bản thân, từ đó điều chỉnh

và rút kinh nghiệm cho nội dung

sau

35

thực sự biết cách

tự điều chỉnh và rút kinh nghiệm

cho nội• dung sau

thân, không biết cách tự điều chỉnh

và rút kinh nghiệm cho nội dung

sau

và rút kinh nghiệm cho nội dung

sau

2.2.4.2. Phiêu tự đánh giá của học sinh

Ngày...tháng... năm...

Họ và tên HS:...

Trường...Lớp:...

Tên bài học: ...

Hãy đánh đấu (X) vào ô tương ứng để thể hiện mức độ vận dụng kiến thức của em

/nhóm em trong giờ học hóa học.

STT Tiêu chí đánh giá năng lực

tự• • học của HS

Đánh giá mức độ phát triên năng2 lực tự học

Mức độ 1 (1 điểm)

Mức độ 2 (2điểm)

Mức độ 3 (3 điểm)

Mức độ • 4 (4 điểm)

1 Tự đặt ra mục tiêu học tập.

2 Tự quản lý thời gian học tập

3 Lập được kế hoạch tự học

4

Biết cách tìm kiếm và sử dụng các tài liệu học tập và các nguồn thông tin khác

nhau 5

Biết cách phân tích, xử lí thông tin đã tìm kiếm được

36

6

Tự đánh giá được kết quả học tập cùa mình

2 2

Tông diêm đạt đưọc

2.3. Các biện pháp phát triên năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học

phần Cấu tạo nguyên tử, Hoá học 10

2.3.1. Một so yêu cầu khi tiến hành các biện pháp phát triển năng lực tự học cho

học sinh

Khi viên tiến hành các biện pháp phát triển NLTH cho học sinh THPT, cần tuân theo một số yêu cầu quan trọng để đảm việc tự học của HS diễn ra một cách hiệu quả và tích cực. Đầu tiên, giáo viên cần xác định mục tiêu cụ thế để học sinh biết rõ mình đang hướng đến điều gì, mình cần đạt được mục tiêu gì khi thực hiện quá trình tự học. Phải đảm bảo rằng môi trường học tập được tạo ra tích cực và khuyến khích sự tò mò của học sinh. Khuyến khích tư duy độc lập của HS, giúp HS học cách tự quản lý thời gian, tài liệu học tập, và tạo lịch trình học tập cá nhân.

Giáo viên cũng cần theo dõi sát sao quá trình tụ’ học của HS, hỗ trợ và phản hồi đúng lúc kịp thời, đế học sinh biết họ không đơn độc trong quá trình phát triển năng lực tự học và luôn có người hỗ trợ khi cần. GV có thể tạo cơ hội cho sự tương tác và học hỏi từ nhau của các HS trong lớp, để HS biết được mình đang có hạn chế

gì, học hởi được gì từ các bạn. Liên tục cập nhật kiến thức và phương pháp để phát triển năng lực tự học của học sinh. Cuối cùng, đánh giá và theo dõi tiến trinh phát triển năng lực tự học, giúp học sinh tự đánh giá và điều chỉnh hướng đi của họ.

2.3.2. Các biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học

phần Cấu tạo nguyên tử, Hoá học 10

- Thiết kế tài liệu học tập đa dạng và thú vị bằng cách sử dụng hình ảnh, biểu

đồ, ví dụ minh họa,... thay vì giảng dạy kiến thức thông thường

- Cung cấp cho học sinh danh sách các sách và nguồn tài liệu bố sung nội dung phần cấu tạo nguyên tử. Khuyến khích HS đọc và nghiên cứu thêm sau giờ học để mở rộng kiến thức của họ. Khuyển khích học sinh đặt câu hỏi và khám phá các vấn đề liên quan đến cấu tạo mà các em còn chưa rõ.

37

- Tận dụng công nghệ để cung cấp học liệu trực tuyến, các trang web hỗ trợ học tập môn Hoá học, ứng dụng di động hoặc phần mềm giáo dục liên quan đến hoá học và nội dung phần cấu tạo nguyên tử Hoá học 10. Điều này giúp học sinh học tập một cách tuơng tác và thú vị hơn.

- Hướng dẫn học sinh cách tự quản lý thời gian, lập kế hoạch học tập và theo dõi tiến trình học tập và nghiên cứu phần cấu tạo nguyên tử của HS.

- Thiết kế các nhiệm vụ học tập (thông qua các nhiệm vụ trên lớp học giao bài tập về nhà) khi dạy kiến thức cẩu tạo nguyên tử Hoá học 10 nhàm phát triển năng lực tự học của HS. Thực hiện các bài kiểm tra và bài tập đánh, các bộ công cụ đánh giá để theo dõi tiến trình học tập và quá trinh phát triển NLTH của HS.

2.4. Kế hoạch• bài dạy minh • •/ họa

2,4,1. Kế hoạch dạy học 1: Thành phần của nguyên tử

BÀI 1: THÀNH PHÀN CỦA NGUYÊN TỦ

Môn học/ Hoạt động giáo dục: Hoá học

Thời gian thực hiện: (02 tiết)

I. MỤC TIÊU:

.7. Năng lực hoá học:

Năng lực hoá học

1. Nhận♦ • thức hoá học

Hl.l. Trình bày được thành phần của nguyên tử

H1.2. So sánh được khối lượng của electron với proton và neutron, kích thước của hạt nhân với kích thước nguyên tử.

H1.3 Trinh bày được khái niệm số khối, kí hiệu số khối.

H1.4. Giải thích được nguyên nhân nguyên tử trung hoà về điện.

2. Tìm hiểu thế giới

tự nhiên dưới góc độ

hoá học

H2. Quan sát các video thí nghiệm về lịch sừ phát hiện ra các hạt trong nguyên tử, rút ra được kết luận về tính chất của các hạt trong nguyên tử.

3. Vận dụng kiến

thức, kĩ năng đã

học•

H3.1. Vận dụng KT tính được sổ khối của nguyên tử

2,2, Năng lực chung

Phát triển

năng lực Bỉểu hiện

38

3. Phẩm chất

chung

Giao tiếp

và hựp tác

GTl.Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý,

hỗ trợ các thành viên trong nhóm

GT2. Sử dụng ngôn ngữ phối họp với dữ liệu, hình ảnh để trình bày thông tin và ý tưởng có liên quan đến các nội dung báo cáo kết quả.

Năng lực tự

học•

THI. HS xác định được mục tiêu và nhiệm vụ bài học

TH2.HS xác định được nội dung bài học: Xác định kiến thức đã biết có liên quan và kiến thức mới cần lĩnh hội

TH3. Xác định các phương tiện cần thiết và cách thức thực hiện

các nhiệm• • •vụ tự • học

TH4. Lập thời gian biểu cho việc thực hiện kế hoạch tự học

TH5.Thu thập thông tin: Truy cập internet, xem bài giảng điện tử...vv, trao đổi tích cực với bạn bè để hoàn thành các yêu cầu TH tương ứng với bài giảng.

TH6. Xử lý thông tin, giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiền được GV giao trực tiếp trên lớp hoặc trực tuyến ở nhà

TH7. Hợp tác, hỗ trợ bạn học khác trong thực hiện nhiệm vụ học tập trực tiếp trên lớp và trực tuyến ở nhà.

TH8. Trinh bày và bảo vệ kết quả học tập cùa bản thân và nhóm.

TH9. Đánh giá quá trình TH ở nhà và sau toàn bộ quá trình học tập.

TH10. Rút kinh nghiệm và điều chỉnh: Nhận ra được các việc làm tốt, chưa tốt và đề xuất cách cải thiện trong giai đoạn học tập tiếp theo.

- Trách nhiệm: Có thái độ hợp tác, chia sẻ và trách nhiệm trong các nhiệm vụ

TH được phân công. Tích cực, chủ động trong việc khai thác, tìm hiểu tài liệu, thực hiện các hoạt động TH của cá nhân và hoạt động học tập của nhóm.

- Trung thực: Báo cáo trung thực các kết quả của các hoạt động TH của cá nhân, hoạt động học tập của nhóm. Đánh giá trung thực các kết quả học tập của bản thân và bạn học.

II. Phương tiện dạy V học và học liệu

- Lớp học trên Google Classroom, bài giảng E-learning - Bài 1: thành phần của nguyên tử

39

- Phiếu hướng dẫn TH

- Máy tính, máy chiếu, giấy AO, bút dạ, nam châm.

- Công cụ đánh giá: Phiếu hướng dẫn tự học ở nhà; Vở tự học, sản phẩm của các hoạt động trên lớp, bài kiếm tra đánh giá kết quả hình thành NL nhận thức hoá học sau khi học xong trên lớp; Phiếu đánh giá theo tiêu chí NLTH dành cho GV và phiếu tự đánh giá NLTH dành cho HS.

III. Các hoạt ♦ •động • dạy </ học

Hoạt động 1:ơ Xác định nhiệm• vụ• học• 1 tập

a. Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ TH, nhận biết được các mục tiêu bài học

và lập kế hoạch TH.

2. Nội dung:

- HS có thể lựa chọn "bạn cùng tiến", nghiên cứu mục tiêu của bài học và lập

kế hoạch TH.

- Vở TH của HS (Phụ lục 05)

3. Sản phẩm: Ke hoạch tự học của HS (vở TH)

- Nội dung phần I của vở tự học

TÊN BÀI HỌC: Thành phần của nguyên tử

Ngày:...

Nội dung Trả lời

PHAN I. Xác định mục tiêu • • •/ và xây dựng kê hoạch tự• • • học ở nhà.

1. Mục tiêu bài học - Các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử

- Kích thước và khối lượng nguyên tử.

- Điện tích hạt nhân và số khối.

2. Nhiệm vụ của HS - Lập kế hoạch TH: Xác định mục tiêu, nội dung, cách

thức thực hiện,...

- Thu thập thông tin từ các nguồn. Sau đó hoàn thành nhiệm vụ trong phiếu HDTH bắt buộc

- Ghi chép và lưu giữ thông tin vào vở TH

- Hoàn thành các bài tập trên group lớp học.

- Hỗ trợ hiệu quả bạn học khác khi học tập trực tuyến.

- Tích cực trả lời câu hỏi, thuyết trình sản phấm, đóng góp lớn và nối bật cho nhóm trên lóp học.

3. KT, KN và mức độ

cần đạt của từng nội

dung trong bài.

I. Các loại hạt cấu tạo nên nguyên tứ

- Trình bày được lịch sử phát hiện các loai hạt trong nguyên tử

40

- Trình bày được thí nghiệm phát hiện ra hạt electron và hạt nhân nguyên tử.

- Trình bày được thành phần cấu tạo nên nguyên tử, đặc điếm của các loại hạt cấu tạo nên nguyên từ

II. Kích thước và khối lượng nguyên tử.

- So sánh được khối lượng của electron với proton và neutron, kích thước của hạt nhân với kích thước nguyên từ.

III. Điện tích hạt nhân và số khối.

- Trình bày được khái niệm số khối, kí hiệu số khối.

4. Phương tiện, cách

thức thực hiện nhiệm

vụ.

- Máy tính

- Cách thực hiện: Tìm hiểu thông tin trên SGK, các thông

tin trên inernet đế thực hiện • • nhiệm• •vụ

5. Dự kiến thời gian

TH và dự kiến các kết

quả TH

- Dự• kiến học• bài: từ .. .h đến .. .h

- Dự kiến kết quả TH:Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao

4. Tô chức thực hiện:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Biêu hiện và•

công cụ đánh

gia NLTH

9

Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ học tập

+ GV đặt câu hởi: Trong

chương trình môn Hoá học 8,

các em đã được học về nguyên

4 7 7 /\ J 7 /\ 1

tử. Vậy nguyên tử gôm những

loại hạt cơ bản nào? Chúng có

đặc điểm gì?

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV

- Biểu hiện NLTH:

+TH1 +TH2.

+TH3

Bước 2: Thực hiện• • •nhiệm •vụ học• tập và • 1 báo cáo

- Nhận xét câu trả lời cùa HS.

- Giới thiệu các nhiệm vụ học

tập về nhà, nêu yêu cầu và tiêu

- HS trả lời: Nguyên tử gồm 3 loại hạt cơ bản: Proton ( mang điện tích dương) , electron ( Mang điện tích âm) và neutron ( Không mang điện).

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, nêu thắc mắc về các nhiệm vụ được

41

chí đánh giá đối với các nhiệm

vụ cho HS. Yêu cầu hoàn thành

vở TH theo mẫu cho trước, giải

đáp và yêu cầu HS chọn một

"bạn cùng tiến" trong lớp học.

giao (nếu có). Công cụ

đánh giá NLTH: Vở

TH của HS

- HS: hoạt động trực tuyến trên Google classroom.

HS nghiên cứu mục tiêu bài học

và lập kế hoạch TH (chỉ rõ phương tiện, cách thức thực hiện, thời gian và dự kiến kết quả).

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mói (tự học trực tuyến nhà)

7. Mục tiêu: HS đạt các yêu cầu sau:

- Hình thành và phát triển năng lực nhận thức hoá học : Hl.l; H1.2; H1.3; H1.4;

H2.

- Hình thành và phát triển năng lực TH: THI. TH2. TH3. TH4.TH5

TH6. TH7. TH8.

2. Nội dung: HS được yêu cầu:

- Các bước truy cập vào lớp học trực tuyển, nhận tài liệu và nhiệm vụ học tập, nộp bài tập và nhiệm vụ học tập thực hiện theo quy trình đã hướng dẫn ở hoạt động 1.

- Trà lời các câu hỏi định hướng TH; nêu thắc mắc để trao đổi và tiếp tục điều chỉnh, bổ sung.

- Hoàn thành nội dung phần 11 của vở tự học theo mẫu đà cho sẵn (phụ lục 05)

- Hoàn thành phiếu HDTH nộp cho GV (Phụ lục 07)

- HS chụp vở ghi/sản phẩm cho GV trong phần bài tập trên Google classroom, nhận phản hồi từ GV đế tiếp tục chỉnh sửa.

3. Sản phẩm

- HS tham gia được lớp học.

- HS nhận được tài liệu học tập và thực hiện được các nhiệm vụ học tập cùa

GV giao cho (trên phần nội dung).

- HS nộp sản phẩm: gồm các phiếu hướng dẫn TH và kết quả test phần luyện tập sau bài sự điện li sau khi xem video bài giảng trực tuyến.

- Vở tự học của HS theo mẫu cho trước

42

Một phần của tài liệu phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phầncấu tạo nguyên tử hóa học 10 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (Trang 40 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)