Kêt quả điêu tra

Một phần của tài liệu ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chủ đề tam giác bằng nhau theo hướng phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh lớp 7 luận văn thạc sĩ sư phạm toán học (Trang 41 - 46)

Mức 2 Có biểu hiện năng lực giao tiếp toán học: Tham gia hình thức giao tiếp: HS với GV, HS với HS hoặc HS với nhóm hoặc cả lóp; Sử dụng các phương

1.6. Khảo sát thực trạng dạy học chủ đề tam giác bằng nhau chưong trình Toán lớp 7lớp 7

1.6.4. Kêt quả điêu tra

- Kết quả điều tra bảng hỏi của GV:

r

Đáp án A Đáp án B Đáp án c Đáp án D

Câu hỏi 1 7 2 1 0

Câu hỏi 2 4 3 2 1

Câu hỏi 3 2 3 3 2

Câu hỏi 4 2 2 5 1

Câu hỏi 5 1 4 4 1

Câu hỏi 6 3 3 3 1

Câu hỏi 7 0 8 2 0

Câu hỏi 8 1 3 4 2

Câu hỏi 9 0 1 5 4

Câu hởi 10 0 1 3

Bàng 1.6. Kêt quà khảo sát giáo viên

33

Biểu đồ 1.1. Kết quả khảo sát giáo viên

r - • A r z

- Kêt quả điêu tra bảng hởi của HS (kêt quả được làm tròn đên hàng đơn vị):

Bảng 1.7. Kêt quả khảo sát học sinh

Đáp án A Đáp án B Đáp án c Đáp án D

Câu hỏi 1 176 86 72 16

Câu hỏi 2 32 128 150 41

Câu hỏi 3 5 294 48 3

Câu hỏi 4 4 58 95 193

Câu hỏi 5 54 174 116

34

Biểu đồ 1.2. Kết quả khảo sát học sinh

- Rút ra kết luận điều tra:

rT~,1_ ____ __ ______ • Ỗ __ _ ! 2 __ _ -2* _ nr _ z __ 1 __ ^7 _ 1 _ . 2 _1_ *__ 2 • ‘2

Thông qua thực tiên giang dạy bộ môn Toán lớp 7 và ket quả phiêu hỏi, tác giả

£ > \

nhận thây việc dạy và học chủ đê: “Hai tam giác băng nhau” hiện nay còn nhiêu mặt

r

hạn chê.

Khó khăn của HS: Từ hình học trực quan (Toán 6) HS dần hình thành tư duy lập luận hình học qua việc chứng minh, suy luận cùa hình học phẳng (Toán 7). Trong quá trình này HS sẽ gặp nhiều khó khăn khi cần sử dụng lập luận logic để từ những

dữ kiện cùa bài và các định lí đã học đến kiến thức bài hỏi. Do đó, HS thiếu năng lực

tư duy và lập luận toán học sẽ có sự nhầm lẫn các mối liên hệ, quan hệ các yếu tố của hình.

Khó khăn của GV: Một số GV chưa tích cực đối mới phương pháp dạy học nhằm tăng tính chủ động và năng lực giao tiếp toán học của HS. Hoặc GV đà nỗ lực điều hành, định hướng và tồ chức quá trình lĩnh hội tri thức bằng phương pháp tích cực nhưng nhìn chung việc phát huy tính tích cực, chủ động của HS chưa thật sự hiệu quả.

35

Những hạn chế đó do một số nguyên nhân chủ yếu sau:

Thứ nhất, trong các nhà trường, một thầy dạy cho một lớp đông học trò, cùng lứa tuồi và trinh độ tương đối đồng đều thì GV khó có điều kiện theo sát từng HS nên

đà hình thành kiểu dạy “thông báo - đồng loạt”. Cùng với đó thì một số thì một số

GV chỉ quan tâm đến việc truyền đạt cho hết nội dung quy định trong chương trình SGK, cố gắng làm cho HS hiểu và ghi nhớ những điều GV giảng. Cách dạy này dẫn đến cách học thụ động, thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ, cho nên đà hạn chế về chất lượng, hiệu quả dạy và học, không đáp ứng yêu cầu phát triển năng động của xã hội hiện đại. Hệ quả này xuất phát từ sự ảnh hưởng nặng nề của phương pháp dạy học cũ: “Lấy người dạy làm trung tâm.”

Thứ hai, GV chưa thật sự quan tâm đến vấn đề tổ chức rèn luyện hoạt động tiếp nhận tri thức của HS thông qua việc đưa ra những nhiệm vụ học tập phát huy tinh sáng tạo, kích thích sự hứng thú của HS.

Thứ ba, một thực tế là khả năng tư duy về toán (đặc biệt là phàn hình học) của nhiều HS còn hạn chế. HS chưa có khả năng liên kết các kiến thức lại với nhau mà ghi nhớ một cách rời rác, không hệ thống. Dần đến tình trạng học “thuộc lòng” lí thuyết mà không thể ứng dụng linh hoạt kết hợp nhiều kiến thức trong mỗi tình huống

cụ thể.

Thứ tư, cơ sở vật chất phục vụ đổi mới phương pháp giảng dạy môn học còn nhiều bất cập, dẫn đến nhiều hạn chế trong việc phát triển năng lực người học.

36

r

Kêt luận chương 1

Trong chương 1, tác giả đã trinh bày được tổng quan vấn đề nghiên cứu, cơ sở

lí luận về lịch sử nghiên cứu vấn đề bao gồm những nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam. Nghiên cứu về sơ đồ tư duy, năng lực giao tiếp toán học và mối liên hệ giữa chúng. Đồng thời, tác giả cũng phân tích chủ đề dạy học tam giác “Hai tam giác bằng nhau” trong chương trình Toán 7; cùng với đó là thực trạng dạy và học chương học này. Tóm lại, việc ứng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học chương học “Tam giác bằng nhau” trong môn Toán lớp 7 là một cách hiệu quả để cung cấp cho học sinh cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học, cải thiện tư duy sáng tạo, và áp dụng kiến thức vào thực tế. Đây là một phương pháp giảng dạy có cơ sờ lí luận và thực tiễn chặt chẽ để có thể thực hiện trong môi trường học tập thực tế.

37

CHƯƠNG 2. MỘT BIỆN PHÁP ÚNG DỤNG so ĐỒ DUY TRONG DẠY

HỌC CHỦ ĐỀ TAM GIÁC BẰNG NHAU THEO HƯÓNG PHÁT TRIỂN

NĂNG Lực GIAO TIÉP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 7 2.1. Thiết kế sơ đồduy

Một phần của tài liệu ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chủ đề tam giác bằng nhau theo hướng phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh lớp 7 luận văn thạc sĩ sư phạm toán học (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)