Những hướng tiếp cận XHH về TTĐC

Một phần của tài liệu TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG docx (Trang 27 - 35)

- Những quy luật của đời sống XH được hình thành và duy trì trong những XH khác nhau với những nền văn hĩa khác

3.Những hướng tiếp cận XHH về TTĐC

+ Quan điểm chức năng luận:

Một số đại diện tiêu biểu của trường phái chức năng luận: R. Merton, Lasswell, Charles…

Quan điểm chức năng cho rằng: xã hội được quan niệm như là một tổng thể trong đĩ bao gồm nhiều bộ phận cĩ liên hệ với nhau, mỗi bộ phận đều cĩ chức năng riêng

của mình. Và thường nhấn mạnh đặc biệt đến các nhu cầu của một xã hội.

. Chức năng cơng khai - Chức năng tiềm ẩn . Chức năng - Phản chức năng

3. Những hướng tiếp cận XHH về TTĐC

(a1) Chức năng cơng khai: là những hiệu quả mà người ta muốn đạt được

(a2) Chức năng tiềm ẩn: là những hiệu quả xảy ra mà người ta khơng ngờ đến

(b1) Chức năng: là cái làm cho một hệ thống duy trì được sự tồn tại của mình và bộ phận đĩ tiếp tục vận động trơi chảy

(b2) Phản chức năng: là điều đã tạo ra gây cản trở cho quá trình thực hiện của bộ phận đĩ, hoặc sự trì trệ của cả hệ thống.

3. Những hướng tiếp cận XHH về TTĐC

Quan điểm chức năng luận:

Trong số các bộ phận đĩ, cĩ các PTTTĐT, một trong những bộ phận cấu thành xã hội.

TTĐT được coi như là một định chế xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu duy trì tính ổn định, tính liên tục của một xã hội, cũng như nhu cầu hội nhập và thích nghi của các cá nhân trong xã hội ấy

Chức năng chính của truyền thơng đại chúng là gì? - Kiểm sốt mơi trường xã hội

- Liên kết các bộ phận của xã hội với nhau

- Truyền tải di sản xã hội từ thế hệ này sang thế hệ khác - Giải trí

3. Những hướng tiếp cận XHH về TTĐC

Xét về tầm quan trọng của TTĐC đối với cá nhân, TTĐC cĩ chức năng:

. Báo động

. Đáp ứng nhu cầu thực tế hàng ngày . Củng cố sự kiểm sốt của xã hội

. Gĩp phần vào quá trình xã hội hĩa các cá nhân . Nâng cao hình ảnh và vị trí xã hội cá nhân

 Trong nghiên cứu về TTĐC theo quan điểm chức năng là cơng việc nghiên cứu:

. ảnh hưởng của TTĐC đối với hệ thống văn hĩa của một xã hội

3. Những hướng tiếp cận XHH về TTĐC

+ Các lý thuyết phê phán:

Một số đại diện tiêu biểu của trường phái theo lý thuyết phê phán: Max Horkheimer, T. Adorno,L. Lowen thal, E. Fromm, H. Marcure, Stuart Hall…

Quan điểm theo lý thuyết phê phán cho rằng: TTĐC là cơng cụ nhằm phục vụ cho việc củng cố và tái sản xuất hệ tư tưởng thống trị. Chính nhân tố kinh tế hoặc nhân tố hệ tư tưởng mới là nhân tố quyết định tính chất của hệ thống các phương tiện truyền thơng.

3. Những hướng tiếp cận XHH về TTĐC

Khi nghiên cứu về TTĐC, cần lưu tâm xem xét :

- Cần coi các PTTT như một bộ phận thuộc về hệ thống kinh tế và qua đĩ cũng gắn liền với hệ thống chính trị (cơ sở kinh tế quyết định hệ tư tưởng)

- TTĐC là một cơ chế thơn tính văn hĩa và “gây đồng hĩa” văn hĩa của các nhĩm xã hội lớn (gĩc độ văn hĩa)

- Xem xét quá trình truyền thơng cần phân tích cái bối cảnh xã hội vốn bao trùm lên quá trình truyền thơng ấy.

3. Những hướng tiếp cận XHH về TTĐC

+ Một vài hướng tiếp cận khác:

- Quan điểm Quyết định luận kỹ thuật (H. Innis, M. McLunhan):

. Kỹ thuật của các PTTT là yếu tố quyết định cách thức suy nghĩ và ứng xử của cơng chúng

. Kỹ thuật truyền thơng là sự nối dài của hệ thống thần kinh của con người, vì thế những thay đổi về kỹ thuật cĩ thể dẫn đến những cách thức tri giác và nhận thức mới

3. Những hướng tiếp cận XHH về TTĐC

- Lý thuyết Văn hĩa (G. Gerner) cho rằng:

. TTĐC là phổ biến và duy trì những khuơn thước xã hội, chứ khơng khuyến khích sự thay đổi. Nghĩa là, củng cố và duy trì những lối ứng xử và suy nghĩ truyền thống của cơng chúng.

. TTĐC ảnh hưởng lâu dài đối với việc hình thành dư luận xã hội và xây dựng “hình ảnh lý tưởng” của xã hội

- Lý thuyết Thiết lập lịch trình (McCombs, Shaw):

. Chức năng của PTTT là thu hút sự chú ý của dư luận vào một số vấn đề nhất định (theo thứ tự ưu tiên của các biến số được trình bày bởi PTTTĐC)

. Nhấn mạnh đến tầm ảnh hưởng dài hạn của TTĐC đối với xã hội

Một phần của tài liệu TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG docx (Trang 27 - 35)