.
:
ki ).
:
.
.
:
.
. -
.
.
: + Các quỹ đầu tư lựa chọn doanh nghiệp để đầu tư dựa trên những tiêu chí nào?
+ Các quy trình kiểm tra và xác minh năng lực công ty?
+ Các yếu tố ảnh hưởng quá trình quyết định đầu tư?
?
+ Cách thức để doanh nghiệp lựa chọn quỹ đầu tư phù hợp với chu kỳ phát triển và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp? Cách thức để doanh nghiệp tiếp cận quỹ đầu tư đó như thế nào?
?
:
Mô
. , tổng hợp rất quan
trọng vì mỗi lần phỏng vấn là một buổi nói chuyện không lặp lại.
. Sau khi so
chung.
:
.
.
3
:
: :
:
).
:
- Bán lẻ/ hàng tiêu dùng: tập trung vào nhượng quyền kinh doanh (franchising), mô hình chuỗi tiếp cận tầng lớp thu nhập khá ở thị trường nội địa đang phát triển.
- Dịch vụ tài chính: xử lý thanh toán bằng thẻ, tài chính vi mô và các nhà cung cấp dịch vụ hậu cần cho thị trường tài chính.
- Viễn thông/ Báo chí/ Truyền hình: tập trung vào sản xuất chương trình truyền hình sử dụng công nghệ số.
- , chuỗi bệnh viện.
.
:
- -
-
...
.
:
Một công t .
công
.
:
:
Các doanh nghiệp Việt Nam cần những người có khả năng lãnh đạo và kỹ năng xây dựng đội ngũ nhân viên để tạo nên những tổ chức vững mạnh và làm giàu cho cổ đông.
.
.
.
:
g năm.
.
.
:
.
.
đầu tư lên tới hơn 10 triệu USD.
.
thức kinh doanh đã được kiểm chứng, lĩnh vực hoạt động có tỷ lệ tăng trưởng cao.
.
.
:
hay không?”
.
tư:
đây cũng là sở trường của họ.
.
,...
.
.
:
:
Trong điều kiện lạm phát cao và không dự đoán được, cơ cấu nền kinh tế dễ bị mất cân đối v
, thời gian thu hồi vốn chậm vì có nguy cơ gặp phải nhiều rủi ro.
.
, n ,...
:
).
,...
:
:
“Tham nhũng, quan
.
như là những rào c .
.
.
: :
.
.
.
tư:
.
.
:
:
.
.
:
.
– .
.
.
.
.
:
Một trong những tiêu chí mà hàng đầu mà các quỹ đầu tư đặt ra là đội ngũ cán bộ quản lý giỏi. Các doanh nghiệp Việt Nam cần những người có khả năng lãnh đạo và kỹ năng xây dựng đội ngũ nhân viên để tạo nên những tổ chức vững mạnh và làm giàu cho cổ đông.
,... Song
p.
, đạo đức của người lãnh đạo
.
.
:
.
:
,. :
Nếu nguồn vốn của quỹ huy động được trong 5-7 năm thì doanh nghiệp tự hiểu đến gần thời điểm đó thì quỹ sẽ thoái vốn.
Trong khi thực tế nhiều doanh nghiệp hiểu về nguồn vốn của quỹ một cách rất mơ hồ, hay không hiểu nguồn vốn đó từ đâu ra.
Bản thân số tiền của quỹ có được cũng là do đi huy động, do vậy khi thị trường suy thoái, quỹ phải chịu áp lực rút vốn để bảo toàn đồng vốn, thậm chí các quỹ không cần tính đến hiệu quả đầu tư lâu dài, mà cắt lỗ để chuyển nhượng.
. ững mạnh và cam kết lâu dài phù hợp với chiến lược và chu kì kinh doanh của doanh nghiệp.
.
b. Phân biệt nhà đầu tư tài chính và nhà đầu tư chiến lược:
Theo các chuyên gia tài chính, nhà đầu tư tài chính thường chỉ bỏ vốn vào các
doanh nghiệp, và trong một số trường hợp, tùy vào tỷ lệ sở hữu, họ có thể cử đại diện vào hội đồng quản trị ở công ty nhưng không tham gia sâu vào các hoạt động của doanh nghiệp.
Nhà đầu tư chiến lược, trái lại, khi đã bỏ lượng vốn nhất định để sở hữu một tỷ lệ
đáng kể trong công ty, sẽ cố gắng cải thiện năng lực và vị thế cạnh tranh của công
ty. Vì thế, những nhà đầu tư có thể đóng góp thêm cho công ty bằng công nghệ hiện đại, quyền sở hữu trí tuệ, kỹ năng quản lý, tiếp thị, khả năng tiếp cận với những thị trường mới, khách hàng mới....
,
,.
.
, và các điểm đó, để thu hút đầu tư.
.
4
:
:
doan
.
, h
.
.
, , cam kết xây dựng giá trị cổ đông dài hạn thông qua việc
.
, doanh n
.
.
.
.
.
.
lên.
.
, c
)
) trên thị trường.
.
.
:
, b :
-
) -
. -
.
:
: -
. -
c
.
5
1 2 3 4 5
1: D
:
1.
CEO, Auxesia Holdings Co-Chair, Asia, Thunderbird Private Equity Center MBA, Thunderbird School of Global Management
www.auxesiaholdings.com
2. Ông Nguyễn Văn Hoàng
CEO, VREIT Management
http://vreit.com.vn/home.htm
3. Ông Lê Hoàng Vũ,
Phó Giám đốc đầu tư dự án
http://www.tvinvest.com.vn/
,
Accounting manager VinaCapital Corporate Finance Vietnam Co Ltd
http://www.vinacapital.com/
5. Ông Cao Văn Hy
Finance Manager Applied Micro Design Inc.
http://www.appliedmicrodesign.com/
http://nafoods.com.vn/
Senior Associate of Finace and Risk Management Department.
ACB Bank
www.acb.com.vn
.
hư
).
.
.
15 ph .
Hội thảo: "Vốn Đầu tư Tư nhân Đông Nam Á thường niên lần thứ 2 năm 2011 Chuyển đổi trong làn sóng đầu tư – Tăng cường cơ hội đầu tư ở khu vực Đông Nam
Á" (ng -
).
, nên khi t
.
: :
26.03.2 .
:
.
.
Một công ty quản lý quỹ, sẽ tìm đến các công
vấn ở giữa, chuyên một ngành nào đó, như gỗ, tài chính,...
, công
ng ), quản lý giỏi,...
đây là những tiêu chí thực tế khi họ vào làm việc.
, đây cũng là sở trường của họ.
.
.
.
Yếu tố vĩ mô rất quan trọng là lạm phát. Đây là yếu tố khiến các nhà đầu tư họ không dám đầu tư vào. Hiện nay, lạm phát ở Indo được kiềm chế tốt, thị trường Indo đã hấp dẫn các nhà đầu tư rất nhiều. Nhưng trong một thời gian nữa, khi các cơ hội đầu tư ở Indo dần trở nên đắt hơn (vì quá nhiều nhà đầu tư đến đầu tư tại Indo),
các nhà đầu tư sẽ chuy . Các
nhà đầu tư luôn so sánh, thị trường nào rẻ, tốt thì họ vào, thị trường nào bắt đầu đắt lên thì họ ra. Người ta hy vọng trong năm 2012, lạm phát sẽ bớt đi, và thị trường vẫn còn rẻ, thì các quỹ Priva
.
:
: 18
gi
.
:
.
.
.
.
.
,
.
:
: i qua
email.
:
+ Các quỹ đầu tư lựa chọn doanh nghiệp để đầu tư dựa trên những tiêu chí nào?
-
...
-
+ Các quy trình kiểm tra và xác minh năng lực công ty?
: -
- - - - - - -
+ Các yếu tố ảnh hưởng quá trình quyết định đầu tư?
- - - - -
+ Các d ?
-
/
- / /
)
- + Cách thức để doanh nghiệp lựa chọn quỹ đầu tư phù hợp với chu kỳ phát triển và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp? Cách thức để doanh nghiệp tiếp cận quỹ đầu tư đó như thế nào?
- -
- Công t
+ Doanh nghiệp cần chuẩn bị những gì để được nhận vốn Private Equity?
- -
.
: :
.
.
:
. Thông qua các kênh thông tin hiện có, họ sẽ dần tự đánh giá kênh nào đáng tin cậy.
.
. .
– –
.
hai
xem bảng tiêu chí các công )
. Ví dụ, Meko
(add valu ợi ích
rivate Equity.
mà xác định được chiến lược. Có những cô
, công ty Tín Việt tiêu chí đầ
, Trưởng ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc,...các điều kiện đó phụ thuộc vào mức độ đầu tư, chiến lược yêu cầu chứ không có một công thức nào.
Công ty Tín Việt tập trung chủ yếu vào các công ty cổ phần hóa của Nhà Nước.
: :
bà Lê
:
: 0.03
+ , thất thường, mất nhiều công sức
, nâng tầm đầu tư thì n :
+ Chú trọng marketing, đặc biệt là marketing với nhà đầu tư.
trồng cây, và thu hoạch, đem bán, không có chiến lược cụ thể) + Các thức triển khai chiến lược, để phục vụ chiến lược đó, phải triển khai những gì. Khi trình bày chiến lược với nhà đầu tư, sẽ thu hút đầu tư.
.
. Nhà đầu tư này sẽ quan tâm, thông cảm và hỗ trợ doanh nghiệp rất nhiều.
, và điều kiện là phải có đồng tài trợ.
: + Nhân sự rất yếu: vì các
lớn.
. + Vốn
+ : họ thường chờ khách hàng đến với họ, chứ họ không săn lùng khách hàng.
ệp thường thấp hơn tham vọng của chủ doanh nghiệp các ngành khác. Chỉ khi nào có tham vọng, họ mới tìm đến khách hàng, tìm đến nhà đầu tư.
Cần chú ý thêm là các doanh nghiệp nông nghiệp thường được sự ủng hộ rất nhiều của Nhà nước, có chính sách xóa nợ dầ
, đặc thù, dùng sả
! + Chính sách, chủ trương của Việt Nam
+ , Thái Lan,
Indonesia,...
đầu tư trong nước, cùng chịu trách nhiệm pháp lý với họ, họ có thể bỏ tiền toàn bộ, nhà đầu tư kia không cần bỏ tiền ra cũng được.
, để thu hút đầu tư.
: :
:
+ Các quỹ đầu tư lựa chọn doanh nghiệp để đầu tư dựa trên những tiêu chí nào?
đầu tư dựa trên 2 tiêu chí chính:
Năng lực của ban điều hành Tiềm năng tăng trưởng của công ty. Các quỹ đầu tư thường chọn các công ty
có mức độ tăng trưởng cao như Vina capital chọn Halico, Mekong Capital chọn Traphaco, Masan Food (IRR của deal MSF là 60%).
+ Các quy trình kiểm tra và xác minh năng lực công ty?
) + Các yếu tố ảnh hưởng quá trình quyết định đầu tư?
Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư bao gồm:
p
Thời gian đầu tư (nắm giữa cổ phần) hợp lý.
Vốn hóa của doanh nghiệp phù hợp với cơ cấu danh mục đầu tư và chiến lược đầu tư của quĩ.
+ Các doanh nghiệp nào nên tiếp cận vốn đầu tư Private Equity?
Doanh nghi
. + Cách thức để doanh nghiệp lựa chọn quỹ đầu tư phù hợp với chu kỳ phát triển và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp? Cách thức để doanh nghiệp tiếp cận quỹ đầu tư đó như thế nào?
dài phù hợp với chiến lược và chu kì kinh doanh của doanh nghiệp.
,...
+ Doanh nghiệp cần chuẩn bị những gì để được nhận vốn Private Equity?
Doanh nghiệp phải bảm đảm năng lực của đội ngũ lãnh đạo, hệ thống quản trị và chiến lược kinh doanh tốt, và minh bạch hóa thông tin với nhà đầu tư bên ngoài để có thể tiếp cận được vốn của các quĩ đầu tư.
+ Các rào cản khiến cho doanh nghiệp và nhà đầu tư không thể tiếp cận nhau?
Bất đồng chiến lược kinh doanh.
Rào cản pháp lý Khó mua bán chuyển nhượng vốn + Rủi ro trong quá trình tiếp cận và quá trình đầu tư là gì?
- Rủi ro cho nhà đầu tư:
Thanh khoản rất thấp
Rủi ro đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ rất lớn bao gồm cả rủi ro hệ thống và rủi ro không hệ thống.
Khó có thể đa dạnh hóa danh mục đầu tư để giảm bớt rủi ro hệ thống.
-
Xung đột lợi ích giữa ban quản trị v
:
.
:
công ty Auxesiaholdings.
:
: tiêu dùng, y tế, nông nghiệp....).
.
. Tùy thuộc vô sự quan tâm của các quỹ: môi trường, xã hội ,...
Nhà đầu tư rất bảo vệ quyền lợi của họ, nếu các tiêu chí đặt ra không thỏa mãn, thì sẽ:
+ Rút vốn, + Bán lại cho nhà đầu tư khác
, chuyển đổi,... để giảm rủi ro cho nhà đầu tư
Ư
1. Mục tiêu địa lý (quốc gia, vùng lãnh thổ, v.v…)
- Việt Nam, Lào, Campuchia
- Ở Việt Nam, mục tiêu tiềm năng nên nằm gần Hà Nội, Đà Nẵng hoặc Thành phố Hồ Chí Minh, hoặc ít nhần phải có mối liên hệ với những trung tâm đầu não này.
2. Ngành/lĩnh vực đầu tư:
a. Bán lẻ/hàng tiêu dùng: tập trung vào nhượng quyền kinh doanh (franchising), mô hình chuỗi tiếp cận tầng lớp thu nhập khá ở thị trường nội địa đang phát triển.
b. Sản xuất: đặc biệt nhằm thay thế nhập khẩu hoặc chuyển hướng sang xuất khẩu. Về xuất khẩu, tận dụng lợi thế thị trường Đông Nam Á và Đông Á với công nghệ ưu việt.
c. Dịch vụ tài chính: xử lý thanh toán bằng thẻ, tài chính vi mô và các nhà cung cấp dịch vụ hậu cần cho thị trường tài chính.
d. Nông nghiệp và chế biến thực phẩm: chủ yếu tập trung vào thực phẩm hữu cơ.
e. Viễn thông/ Báo chí/ Truyền hình: tập trung vào sản xuất chương trình truyền hình sử dụng công nghệ số.
f. Y tế: đặc biệt sản xuất và phân phối dược, chuỗi bệnh viện.
g. Năng lượng: tập trung vào nguồn năng lượng thay thế/có thể làm mới/sạch như nước, mặt trời và nhiên liệu sinh học.
h. Dầu khí: cả thượng nguồn (khai thác, thăm dò) và hạ nguồn (chế biến &
phân phối các sản phẩm dầu khí)
i. Chế biến hải sản: sử dụng công nghệ tiên tiến and ứng dụng thành công hệ thống truy soát.
j. Giáo dục: các chương trình giáo dục quốc tế
3. Mức đầu tư dự kiến:
- Dao động tư 3 – 30 triệu USD.
- Đối với lĩnh vự bất động sản và xây dựng cơ sở hạ tầng: 20 – 40 triệu USD.
Bất động sản phải liên kết với các dự án cơ sở hạ tầng. Xây dựng cơ sở hạ tầng mềm ngày càng quan trọng, đặc biệt trong y tế và giáo dục.
- Qui mô đầu tư lý tưởng: 5 – 10 triệu USD
4. Loai hình đầu tư ưu tiên:
- Huy động vốn vay: cho vay bắc cầu, vay ngắn hạn, vay trung hoặc dài hạn
- Vốn
- Huy động vốn trung gian - Các giải pháp tài chính khác nếu cần
5. Mục tiêu đầu tư lý tưởng: gồm loại hình kinh doanh (tư nhân, hộ gia đình,
nhà nước, v.v…), hiện trạng (phát triển, bình ổn, khó khăn, v.v…), qui mô (nhân viên, doanh thu, lợi nhuận, v.v…):
- Công ty đang trong giai đoạn phát triển/ mở rộng với ít nhất 3 năm hoạt động - Ưu tiên tư nhân, kinh doanh hộ gia đình
- Chấp nhận vốn nhà nước thiểu số ở các dự án cơ sở hạ tầng/giải thể doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, trong trường hợp này, nhà đầu tư yêu cầu có tiếng nói
trong việc chọn lựa đội ngũ quản lý câp cao bao gồm: CEO, CFO, Giám đốc thu mua, Giám đốc bán hàng/ marketing.
- Đối tượng đầu tư nằm trong top 10 thị trường, nếu trong top 5 có thể ưu tiên qui mô đầu tư lên tới hơn 10 triệu USD.
- Tốt nhất là các dự án mở rộng cần cho thấy tầm ảnh hưởng tích cực đối với môi trường và xã hội thay vì chỉ tác động trực tiếp tới doanh nghiệp.
6. Vốn góp vào công ty (dự kiến):
- Dao động từ 10% – 49%.
- Ưu tiên vốn thiểu số lớn (15% - 25%) - 51% trong trường hợp sự tham gia của nhà đầu tư giúp doanh nghiệp thành công là rất lớn
7. Hình thức thoái vốn ưu tiên:
- Trả vay dần dần - Phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu (IPO) - Bán thương mại
- Mua lại cổ phần
8. Thời gian nắm giữ tài sản (dự kiến):
- 2-3 năm - 3-5 năm - 5-7 năm - Hơn 7 năm
9. Khả năng chấp nhận rủi ro:
Phụ thuộc vào loại hình đầu tư (debt financing, equity or mezzanine). Tuy nhiên, các công ty với tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, đất đai và các tài sản khác) và tài sản vô hình (bảo vệ bản quyền, tính ưu việt trong công nghệ, bằng sáng chế) được xem là giảm rủi ro cho nhà đầu tư.
10. Đội ngũ quản lý/ chủ doanh nghiệp/ văn hóa công ty:
- Chủ doanh nghiệp có tầm nhìn rõ rang về công ty mình và cam kết đạt thành công - Ưu tiên doanh nghiệp cởi mở với các ứng dụng công nghệ thông qua các qui trình
I. Thông tin tài chính doanh nghiệp:
A. Thông tin tài chính hàng năm và hàng quý cho 3 năm gần nhất
1. Báo cáo tài chính bao gồm báo cáo doanh thu, bảng cân đối kế toán, báo cáo dòng tiền và các ghi chú (kiểm toán, nếu có)
2. Kết quả kinh doanh thực tế so với kế hoạch 3. Tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận tính theo:
a. Sản phẩm b. Kênh phân phối c. Khu vực địa lý
B. Thông tin tài chính dự án:
1. Kế họach tài chính dự án trong 5 năm tới a. Doanh thu theo sản phẩm, nhóm khách hàng và kênh phân phối b. Báo cáo doanh thu, dòng tiền và bảng cân đối kế toán
2. Nguồn thu nhập chính: hiện tại và triển vọng 3. Rủi ro dự án
4. Rủi ro đối với nhà đầu tư nước ngoài (ví dụ: rủi ro tỷ giá, rủi ro chính sách)
5. Chính sách giá của ngành và của doanh nghiệp
6. Các giả định kinh tế đưa ra (phân tích kịch bản dựa trên biến động về giá và thị trường)
7. Giải thích về cơ cấu chi phí, phân bổ khấu hao và nguồn vốn lưu động.
8. Chiến lược tài trợ vốn (cơ cấu vốn tự có và vốn huy động)
C. Cấu trúc vốn
1. Số lượng cổ phần hiện tại 2. Danh sách các cổ đông năm giữ cổ phần trong công ty
3. Liêt kê tất cả các quyền chọn mua, bán, quyền chuyển nhượng và các công cụ tài chính có khả năng pha loãng cổ phiếu doanh nghiệp
4. Tóm tắt tất cả các công cụ nợ/ hạn mức tín dụng ngân hàng với các điều khoản và điều kiện đi kèm
5. Các khoản nợ ngoài bảng
D. Những thông tin tài chính khác
1. Tóm tắt tình trạng nộp thuế doanh nghiệp 2. Nguyên tắc kế toán áp dụng
3. Cơ cấu vốn chủ sở hữu/ vốn huy động qua các năm (thời gian, nhà đầu tư, giá trị vốn góp, tỉ lệ sở hữu dựa trên phần vốn góp)
II. Sản phẩm (Mô tả sản phẩm)
1. Nhóm khánh hàng và nhóm sản phẩm chính 2. Mức độ tăng trưởng quá khứ và dự kiến 3. Thị phần
4. Tốc độ thay đổi công nghệ 5. Phân kỳ triển khai sản phẩm mới, nâng cấp sản phẩm 6. Cơ cấu chi phí và lợi nhuận
III. Thông tin khách hàng
A. Danh sách 15 khách hàng hàng chính trong 3 năm vừa qua (tính đến thời điểm hiện tại)
(Tên công ty, tên người liên hệ, địa chỉ, điện thoại, sản phẩm, thời đểim mua hàng)
B. Danh sách các đối tác chiến lược (Tên công ty, tên người liên hệ, điện thoại, mức độ đóng góp vào doanh thu, hợp đồng marketing)
C. Doanh thu theo khách hàng
(Tên công ty, tên người liên hệ, điện thoại của khách hàng đóng góp trên 5% doanh thu của doanh nghiệp)
D. Liệt kê các mối quan hệ lớn (tên công ty, tên người liên hệ, điện thoại) chấm dứt làm ăn với doanh nghiệp trong vòng 3 năm qua và nêu một sổ nguyên nhân cơ bản
E. Liệt kê danh sách 10 nhà cung cấp trong 3 năm tài chính gần đây (tên công ty, tên người liên hệ, điện thoại, số lượng mua, hợp đồng cung ứng)
IV. Đối thủ cạnh tranh
Mô tả các đối thủ cạnh tranh trong từng phân khúc thị trường bao gồm:
1. Định vị doanh nghiệp, điểm mạnh và điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh
2. Phân tích SWOT (giá, dịch vụ, kỹ thuật, phân phối)
V. Marketing, Bán hàng và phân phối
A. Chiến lược và thực hiện
1. Mô tả khái quát kênh phân phối trong nước và quốc tế 2. Định vị doanh nghiệp và các sản phẩm của doanh nghiệp.
3. Mô tả các chương trình marketing và ví dụ về các hoạt động marketing/ sản phẩm/ PR/ truyền thông của doanh nghiệp gần đây
B. Đối tượng khách hàng chính
1. Tình trạng hiện tại và xu hướng phát triển của mối quan hệ hiện tại 2. Triển vọng phát triển các quan hệ khách hàng mới
3. Phân tích danh mục khách hàng tiềm năng trong tương lai
C. Các cơ sở để triển khai lĩnh vực kinh doanh mới (nếu có)