Mô hình hàm định lượng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng của người dưới quyền trong các tổ chức hành chính tỉnh Lâm Đồng (Trang 54 - 135)

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Thiết kế nghiên cứu

3.7. Mô hình hàm định lượng

Sau quá trình phân tích nhân tố, đề tài tiến hành lượng hóa tác động của các yếu tố trong mô hình. Công cụ được lựa chọn là hồi quy.

Một vài nghiên cứu đã dùng phương pháp hồi quy tuyến tính như: Lê Đức Anh, (2011); Tracey Trottier, Montgomery Van Wart & XiaoHu Wang, (2008).

Do đó, đề tài chọn phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến. Lý do lựa chọn:

Phương pháp này được chp nhn.

Phù hp vi trình độ, kh năng ca tác gi.

Từ lựa chọn trên, đề tài giới thiệu mô hình hàm đo lường như sau:

a) Mô hình nghiên cu:

HaiLong = β0 + β1PT + β2NLCĐ +β3NLTĐ + β4QLTN + β5TC + β6HV + β7ĐVTT

+ β8KTTT + β9QTNV + ε

Biến ph thuc:

HaiLong: Sự hài lòng; Thang đo Likert ∈ [1;5]

Biến độc lp:

PT: Phần thưởng theo công việc; Thang đo Likert ∈ [1;5]

NLCĐ: Quản lý ngoại lệ chủ động; Thang đo Likert ∈ [1;5]

NLTĐ: Quản lý ngoại lệ thụ động; Thang đo Likert ∈ [1;5]

QLTN: Quản lý tự do, thả nổi; Thang đo Likert ∈ [1;5]

TC: Tính cách nhà lãnh đạo; Thang đo Likert ∈ [1;5]

HV: Hành vi nhà lãnh đạo; Thang đo Likert ∈ [1;5]

ĐVTT: Động viên tinh thần nhân viên; Thang đo Likert ∈ [1;5]

KTTT: Kích thích trí tuệ nhân viên; Thang đo Likert ∈ [1;5]

QTNV: Quan tâm đến cá nhân nhân viên; Thang đo Likert ∈ [1;5]

ε : Sai số

Cuối cùng, sau khi mô hình nghiên cứu đề nghị vượt qua kiểm định tính phù hợp và các giả thuyết hồi quy thì được đưa vào suy diễn hoặc kiểm định các giả thuyết của đề tài.

b) Kim định các gi thuyết đã đặt ra:

Từ kết quả hồi quy gồm các chỉ số βi hiệu chỉnh, Sig. của mô hình, đề tài đưa ra các kết luận về các giả thuyết:

- Sig.i ≤ 0,05: Có bằng chứng thống kê để chấp nhận giả thuyết Hi. - Sig.i > 0,05: Không có bằng chứng thống kê để chấp nhận Hi.

c) Các phân tích định lượng khác:

Nhằm đánh giá một số yếu tố định danh cá nhân có thể có ảnh hưởng đến sự hài lòng, đề tài tiến hành phân tích ANOVA giữa: giới tính, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, chức vụ, độ tuổi, số năm công tác với sự hài lòng của nhân viên.

Dựa vào những nhân tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng một cách có ý nghĩa thống kê (sig. < 0,05) và dựa vào hệ số beta của các mối quan hệ này (trị tuyệt đối của beta càng cao thì mức độ ảnh hưởng càng lớn và nhân tố đó càng trở nên quan trọng đối với sự hài lòng của nhân viên cấp dưới).

Từ đó, đề tài đưa ra các kết luận, khuyến nghị để làm gia tăng sự hài lòng của nhân viên cấp dưới trong khối hành chính tỉnh Lâm Đồng.

---

KT QU NGHIÊN CU

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được trình bày cụ thể trong chương này, bao gồm:

- Thống kê mô tả các thông tin về mẫu thu thập.

- Kết quả các bước phân tích độ tin cậy, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy đa biến, phân tích T-test và ANOVA

- Thảo luận về kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày nhằm giải đáp các mục tiêu nghiên cứu đã được nêu.

4.1. Thng kê mô t d liu (ngun sơ cp):

Trong phần này sẽ trình bày phân tích thống kê về tần suất, mô tả các biến định danh, bao gồm: các biến về giới tính, độ tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, chức vụ, thời gian công tác) và các biến định lượng, bao gồm các yếu tố tác động đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính tỉnh Lâm Đồng.

4.1.1. Kết qu phân tích thng kê mô t đối vi các biến định danh:

Tổng số phiếu khảo sát được phát ra là 320 phiếu, số phiếu thu về 290 phiếu (tỷ lệ phúc đáp là 91%), số phiếu bị loại ra do không sử dụng được là 30 phiếu (chiếm tỷ lệ 10,34%, những phiếu bị loại ra là những phiếu đánh giá ở một mức đánh giá hoặc phiếu đánh giá hoàn toàn ở mức 4 và mức 5 hoặc phiếu đánh giá hoàn toàn ở mức 1 và mức 2 hoặc phiếu bỏ sót nhiều thông tin); số phiếu sử dụng được là 260 phiếu và số phiếu được nhập vào để phân tích dữ liệu là 260 phiếu, bằng với kích cở mẫu tối thiểu so với yêu cầu (N ≥ 5×số biến quan sát = 52 biến x 5

= 260 phiếu).

- V gii tính: Trong số 260 cán bộ, công chức trả lời phiếu khảo sát, có 148

là nam (tỷ lệ 56,9%), có 112 là nữ (tỷ lệ 43,1%). Nam giới được khảo sát nhiều hơn do tỷ lệ nam giới trong các cơ quan hành chính tỉnh Lâm Đồng cao hơn tỷ lệ nữ

với công việc gia đình hơn nam giới, tuy nhiên tỷ lệ này gần tương đương nhau, điều này mang tính khách quan khi nghiên cứu, do đó việc đánh giá giữa hai yếu tố này sẽ chính xác hơn và không bị thiên lệch. Cụ thể như bảng số 4.1.

Bng 4.1. Mô t mu v Gii tính

Tần số Tỷ lệ % % hợp lệ % tích lũy

Giới tính

Nam 148 56.9 56.9 56.9

Nữ 112 43.1 43.1 100.0

Tổng 260 100.0 100.0

(Ngun: điu tra – tng hp)

- V độ tui: Trong dữ liệu mẫu, đối tượng khảo sát chủ yếu ở độ tuổi từ 31

– 40 và 26 – 30 (có số lượng và tỷ lệ tương ứng 119 người, tỷ lệ 45,8%; 65 người, tỷ lệ 25%). Do đối tượng khảo sát là những người giữ chức vụ trưởng phòng, phó trưởng phòng, chuyên viên và những người làm việc trong các cơ quan hành chính (các sở), không khảo sát đối với các chức danh giám đốc, phó giám đốc; đây là độ tuổi chiếm đa số, họ có trình độ hiểu biết, trình độ nhận thức về phong cách lãnh đạo một cách đúng đắn, kết hợp với kiến thức và kinh nghiệm của họ thì mẫu dữ liệu được sử dụng sẽ có ý nghĩa chính xác cao. Ngoài ra, nhóm tuổi từ 20 – 25 và nhóm tuổi trên 50 có tỷ lệ được khảo sát thấp, vì số lượng người làm việc trong hai nhóm này tại các cơ quan hành chính tỉnh Lâm Đồng tương đối ít, đây là những người mới vào cơ quan hoặc số khác đã giữ các chức vụ cao hơn. Cụ thể được thống kế trong bảng 4.2.

Bng 4.2. Mô t mu vềĐộ tui

Tần số Tần suất

(%)

Tần suất hợp lệ (%)

Tần suất tích lũy (%)

Độ tuổi

20 – 25 22 8.5 8.5 8.5

26 – 30 65 25.0 25.0 33.5

31 – 40 119 45.8 45.8 79.2

41 – 50 34 13.1 13.1 92.3

> 50 20 7.7 7.7 100.0

Tổng –Total 260 100.0 100.0

(Ngun: điu tra – tng hp)

- V tình trng hôn nhân: Trong dữ liệu mẫu, đối tượng được khảo sát tập trung chủ yếu là những người đã lập gia đình (với 189 người, chiếm 72,7%), vì đa phần đây là đối tượng có độ tuổi, có thâm niên trong công tác, do đó họ đánh giá, nhận xét nghiêm túc, có độ chính xác cao, cụ thể được thống kê theo bảng 4.3.

Bng 4.3. Mô t mu v Tình trng hôn nhân

Tần số Tần suất

(%)

Tần suất hợp lệ (%)

Tần suất tích lũy (%) Tình

trạng hôn nhân -

Valid

Độc thân 71 27.3 27.3 27.3

Lập gia đình 189 72.7 72.7 100.0

Total 260 100.0 100.0

(Ngun: điu tra – tng hp)

- V trình độ hc vn: Dữ liệu điều tra, khảo sát được hồi đáp thì đối tượng

có trình độ đại học chiếm đa số (có 208 người, chiếm tỷ lệ 80,0%). Điều này cũng phù hợp với thực tế hiện nay là người làm việc tại các cơ quan hành chính tỉnh Lâm Đồng, tiêu chuẩn đầu vào cơ bản phải tốt nghiệp đại học trở lên, ngoại trừ các công việc như văn thư, lưu trữ, thủy quỹ … không mang tính bắt buộc. Đây là đối tượng có trình độ chuyên môn được đào tạo cơ bản, có trình độ nhận thức cao, do đó đánh giá, nhận xét nhận được từ đối tượng này tương đối chính xác, sẽ tốt cho nghiên cứu. Được thể hiện theo bảng 4.4.

Bng 4.4. Mô t mu v Trình độ hc vn

Tần số Tần suất

(%)

Tần suất hợp lệ (%)

Tần suất tích lũy (%)

Trình độ học

vấn

Trung cấp, Cao đẳng 25 9.6 9.6 9.6

Đại học 208 80.0 80.0 89.6

Trên đại học 25 9.6 9.6 99.2

Khác 2 .8 .8 100.0

Total 260 100.0 100.0

(Ngun: điu tra – tng hp)

- V chc v: Trong mẫu khảo sát, số lượng người được khảo sát là chuyên

viên chiếm đa số (156 người, tỷ lệ 60%). Điều này là phù hợp với thực tế, vì đây là đội ngũ chiếm đa số trong các cơ quan hành chính (các sở) tỉnh Lâm Đồng và đội ngũ này có trình độ chuyên môn, được đào tạo cơ bản, nhận thức vấn đề nhanh (đây là những người chấp bút đầu tiên trong việc tham mưu các văn bản, hoặc thực hiện các công việc chuyên môn đầu tiên mà lãnh đạo giao). Do đó những cảm nhận và đánh giá về phong cách lãnh đạo sẽ có độ chính xác cao, điều này tốt cho nghiên cưu này. Được thể hiện theo bảng 4.5.

Bng 4.5. Mô t mu v Chc v

Tần số Tần

suất (%)

Tần suất hợp lệ

(%)

Tần suất tích lũy (%)

Chức vụ

Trưởng, phó phòng 73 28.1 28.1 28.1

Chuyên viên 156 60.0 60.0 88.1

Khác 31 11.9 11.9 100.0

Total 260 100.0 100.0

(Ngun: điu tra – tng hp)

- V thi gian công tác: Đối tượng trả lời phiếu khảo sát đa số là những người có thời gian công tác từ 5 năm đến dưới 15 năm, cụ thể có 133 phiếu, chiểm tỷ lệ 51,2% trong tổng số phiếu khảo sát hợp lệ. Đây là đối tượng có đủ kinh nghiệm và dễ cảm nhận sự thay đổi phong cách lãnh đạo từ lãnh đạo trực tiếp. Do

tuổi từ 15 năm đến trên 20 năm, họ có đủ va chạm trong công việc và dễ chấp nhận cuộc sống hơn; nhóm dưới 5 năm tuy có trình độ, song vẫn còn bộc trực, nên đánh giá của hai nhóm tuổi này có tính khách quan chưa cao. Thể hiện theo bảng 4.6:

Bng 4.6. Thi gian công tác

Tần số Tần

suất (%)

Tần suất hợp lệ

(%)

Tần suất tích lũy (%)

Thời gian công tác

Dưới 5 năm 84 32.3 32.3 32.3

Từ 5–15 năm 133 51.2 51.2 83.5

Từ 15–20 năm 23 8.8 8.8 92.3

Trên 20 năm 20 7.7 7.7 100.0

Total 260 100.0 100.0

(Ngun: điu tra – tng hp) 4.1.2. Kết qu phân tích thng kê mô t đối vi các biến định lượng:

- S hài lòng ca nhân viên: Dữ liệu mẫu cho thấy những người làm việc

trong các cơ quan hành chính (theo đối tượng khảo sát) có chỉ số giá trị trung bình về sự hài lòng là tương đối, chưa thực sự rõ ràng nhưng có xu hướng nghiêng về mức đồng ý … Được thể hiện theo Bảng 4.7.

Bng 4.7. Mô t thang đo s hài lòng - Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Variance

Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Statistic

HL45 260 1.0 5.0 3.462 .0617 .9954 .991

HL46 260 1.0 5.0 3.500 .0601 .9686 .938

HL47 260 1.0 5.0 3.458 .0588 .9475 .898

HL48 260 1.0 5.0 3.350 .0601 .9689 .939

HL49 260 1.0 5.0 3.346 .0608 .9802 .961

HL50 260 1.0 5.0 3.338 .0605 .9750 .951

HL51 260 1.0 5.0 3.500 .0575 .9279 .861

HL52 260 1.0 5.0 3.577 .0508 .8184 .670

Valid N 260

(Ngun: điu tra – tng hp)

- Phn thưởng theo công vic: Quan sát Bảng 4.7, đề tài nhận thấy: Nhìn chung, đối tượng được khảo sát có ý kiến rõ ràng trong thang đo này, hoàn toàn trên mức trung dung và nghiêng về hướng đồng ý. Trong đó PT03 – Rõ ràng trong việc nhân viên mong đợi đạt được cái gì khi hoàn thành công việc, được đánh giá thấp nhất (có giá trị trung bình = 3,381), điều này hợp lý với thực tế là hiện này trong các cơ quan hành chính, người lãnh đạo làm việc theo nhiệm kỳ (một người giữ chức vụ đó không quá 2 nhiệm kỳ), ngoài ra người lãnh đạo còn phải chịu sự điều động, luân chuyển đến một đơn vị khác khi tổ chức và người đứng đầu trong tỉnh yêu cầu.

PT04: có giá trị trung bình là 4.023 trên mức đồng ý. Điều này nói lên rằng đa số cán bộ công chức cấp dưới mong muốn được người lãnh đạo trực tiếp khen ngợi khi hoàn thành tốt công việc. PT07 có giá trị trung bình là 3.977 tương đương với mức đồng ý, điều này cho ta thấy hiện này nhà lãnh đạo trong các cơ quan hành chính đã và đang quan tâm đến việc tăng thêm thu nhập cho nhân viên, trong khi bình quân mức lương hành chính nhà nước chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu cuộc sống và đây cũng là một cách ghi nhận công lao đóng góp của nhân viên. Được thể hiện theo bảng 4.8.

Bng 4.8. Mô t thang đo Phn thưởng trong công vic – Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Giá trị trung bình –

Mean

Độ lệch chuẩn Std. Deviation Variance

Statistic Statistic Statistic Giá trị -

Statistic

Sai số chuẩn

Std. Error Statistic Statistic

PT01 260 1.0 5.0 3.512 .0660 1.0636 1.131

PT02 260 1.0 5.0 3.792 .0565 .9107 .829

PT03 260 1.0 5.0 3.381 .0586 .9450 .893

PT04 260 1.0 5.0 4.023 .0525 .8471 .718

PT06 260 1.0 5.0 3.900 .0550 .8862 .785

PT07 260 1.0 5.0 3.977 .0582 .9380 .880

Valid N 260

(Ngun: điu tra – tng hp)

- Qun lý ngoi l ch động: Tập dữ liệu cho thấy, đối tượng được khảo sát

có ý kiến rõ ràng trong thang đo này, Trung bình các biến hoàn toàn trên mức trung dung và nghiêng về hướng đồng ý. Điều này nói lên rằng nhân viên mong muốn được chủ động trong công việc và được sự uốn nắn của lãnh đạo trong những lúc có sự cố xảy ra. Trong đó, việc người lãnh đạo hướng dẫn nhân viên khắc phục, sửa chữa sai lầm, khuyết điểm, hạn chế trong công việc có giá trị trung bình được đánh giá là cao nhất trong thang đo này (NLCD11 có giá trị trung bình là 3.888). Được thể hiện theo bảng 4.9.

Bng 4.9. Mô t thang đo Qun lý ngoi l ch động - Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Variance

Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Statistic

NLCD08 260 1.0 5.0 3.265 .0794 1.2805 1.640

NLCD09 260 1.0 5.0 3.519 .0770 1.2410 1.540

NLCD10 260 1.0 5.0 3.869 .0560 .9038 .817

NLCD11 260 1.0 5.0 3.888 .0651 1.0504 1.103

NLCD12 260 1.0 5.0 3.831 .0645 1.0408 1.083

Valid N 260

(Ngun: điu tra – tng hp)

- Qung lý ngoi l th động: Dữ liệu khảo sát cho thấy, việc người lãnh đạo có phong cách lãnh đạo, quản lý ngoại lệ thụ động không được nhân viên đánh giá cao, có giá trị trung bình chung của các biến quan sát dưới mức trung dung, nghiêng về mức không đồng ý. Trong đó, việc người lãnh đạo không quan tâm đến việc kiểm tra, giám sát công việc cho đến khi vấn đề trở nên trầm trọng và chờ đợi thông tin phản hồi từ cấp dưới hoặc từ bên ngoài là điều mà nhân viên dưới quyền không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý nhiều nhất (NLTD13 có giá trị trung bình là 1.965). Được thể hiện theo bảng 4.10.

Bng 4.10. Mô t thang đo Qun lý Ngoi l thụđộng - Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Variance

Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Statistic

NLTD13 260 1.0 5.0 1.965 .0603 .9720 .945

NLTD14 260 1.0 5.0 2.196 .0655 1.0563 1.116

NLTD15 260 1.0 5.0 2.396 .0656 1.0585 1.120

Valid N 260

(Ngun: điu tra – tng hp) - Qun lý t do, th ni: Tập dữ liệu khảo sát cho thấy, việc người lãnh đạo

có phong cách lãnh đạo theo kiểu tự do, thả nổi chưa được nhân viên dưới quyền đánh giá cao, có giá trị trung bình của các biến quan sát dưới mức trung dung và nghiêng về mức không đồng ý. Trong đó, người lãnh đạo trì hoản trách nhiệm đối với các câu hỏi, công việc khẩn cấp bị nhân viên đánh giá ở mức trung bình là thấp nhất (QLTN19 có giá trị trung bình là 1.942). Cụ thể trong bảng 4.11.

Bng 4.11. Mô t thang đo Qun lý Th ni - Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Variance

Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Statistic

QLTN16 260 1.0 5.0 2.192 .0696 1.1226 1.260

QLTN17 260 1.0 5.0 2.065 .0602 .9704 .942

QLTN18 260 1.0 5.0 2.004 .0586 .9444 .892

QLTN19 260 1.0 5.0 1.942 .0548 .8834 .780

Valid N 260

(Ngun: điu tra – tng hp)

- Tính cách nhà lãnh đạo: Khảo sát cho thấy, nhân viên dưới quyền trong các cơ quan hành chính tỉnh Lâm Đồng quan tâm và đánh giá cao đến tính cách của người lãnh đạo. Bình quan chung ở mức trên trung dung và nghiêng về đồng ý.

Trong đó, người lãnh đạo không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tư lợi cá nhân để đem lại kết quả tốt nhất cho cơ quan và người lãnh đạo giải quyết công minh những

TC28 = 3.865). Được thể hiện cụ thể theo bảng 4.12.

Bng 4.12. Mô t thang đo Tính cách nhà lãnh đạo - Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Variance

Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Statistic

TC24 260 1.0 5.0 3.850 .0618 .9964 .993

TC25 260 1.0 5.0 3.873 .0639 1.0301 1.061

TC26 260 1.0 5.0 3.815 .0606 .9768 .954

TC27 260 1.0 5.0 3.750 .0593 .9561 .914

TC28 260 1.0 5.0 3.865 .0526 .8481 .719

Valid N 260

(Ngun: điu tra – tng hp) - Hành vi nhà lãnh đạo: Tập dữ liệu mẫu cho thấy, người lãnh đạo lãnh đạo

nhân viên cấp dưới bằng các hành vi cụ thể được đa số nhân viên cấp dưới đánh giá cao, trung bình chung là trên mức trung dung, nghiêng về phía đồng ý, đặc biệt người lãnh đạo quan tâm đến việc đoàn kết, ý thức tập thể cho mục tiêu chung của tổ chức được dánh giá trên mức đồng ý, nghiêng về hướng hoàn toàn đồng ý (HV23 có giá trị trung bình là 4.088), cụ thể theo bảng 4.13.

Bng 4.13. Hành vi nhà lãnh đạo - Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Variance

Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Statistic

HV20 260 1.0 5.0 3.669 .0542 .8734 .763

HV21 260 1.0 5.0 3.923 .0526 .8485 .720

HV22 260 1.0 5.0 3.769 .0542 .8747 .765

HV23 260 1.0 5.0 4.088 .0510 .8219 .676

Valid N) 260

(Ngun: điu tra – tng hp) - Động viên tinh thn nhân viên: Quan sát Bảng 4.1.4 cho thấy việc động viên tinh thần nhân viên nhận được sự đồng ý từ nhân viên cấp dưới trung bình

thể hiện sự tự tin rằng mục tiêu sẽ đạt được được nhân viên cấp dưới ủng hộ cao nhất (DVTT33 có giá trị trung bình là 3.965), đây là một vấn đề thực tế vì nếu người lãnh đạo mà không có sự tự tin và không tin tưởng vào mục tiêu mà chính người lãnh đạo đề ra thì người thi hành công việc chắc chắn khong tin tưởng vào điều mình đang thực hiện. Các giá trị trung bình chung được thể hiện cụ thể trong bảng 4.14.

Bng 4.14. Mô t thang đo Động viên tinh thn - Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Variance

Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Statistic

DVTT29 260 1.0 5.0 3.842 .0532 .8577 .736

DVTT30 260 1.0 5.0 3.927 .0465 .7498 .562

DVTT31 260 1.0 5.0 3.850 .0516 .8317 .692

DVTT32 260 1.0 5.0 3.962 .0481 .7751 .601

DVTT33 260 1.0 5.0 3.965 .0451 .7265 .528

Valid N 260

(Ngun: điu tra – tng hp) - Kích thích trí tu nhân viên: Tập dữ liệu Bảng 4.1.5 cho thấy việc người

lãnh đạo lãnh đạo, khuyến khích nhân viên để họ đổi mới, sáng tạo, đồng thời bàn bạc, thảo luận với nhân viên được đa số nhân viên đánh giá trên mức trung dung và nghiêng về mức đồng ý, trong đó việc mà người lãnh nhìn nhận vấn đề từ nhiều khía cạnh khác nhau được nhân viên dưới quyền đánh giá cao nhất (KTTT36 có giá trị trung bình là 3.919). Dữ liệu đầy đủ được thể hiện cụ thể tại bảng 4.15.

Bng 4.15. Mô t thang đo Kích thích trí tu - Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Variance

Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Statistic

KTTT34 260 1.0 5.0 3.835 .0574 .9256 .857

KTTT35 260 1.0 5.0 3.896 .0540 .8704 .758

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng của người dưới quyền trong các tổ chức hành chính tỉnh Lâm Đồng (Trang 54 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)