B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
V. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA DÒNG TRẠNG THÁI (STATUS), LỜI BÌNH LUẬN (COMMENT)
4. Khảo sát việc áp dụng các biện pháp lên học sinh THPT Thị xã Quảng Trị
Ngày 16/12/2018, sau quá trình đưa vào áp dụng các biện pháp thực tiễn trong khả năng, nhóm tác giả đã tổ chức khảo sát lần hai tại trường THPT Thị xã Quảng Trị, Quảng Trị.
− Đối tượng khảo sát: 100 học từ 10 lớp (chọn ngẫu nhiên 10 học sinh/
lớp (10, 11, 12)).
− Mục đích khảo sát: tìm hiểu hiệu quả của các biện pháp đã đề ra.
− Nội dung khảo sát:
+ Khảo sát nhận thức của học sinh về: Ảnh hưởng tích cực, ảnh hưởng tiêu cực của status, comment.
+ Khảo sát mức độ giảm thiểu trong tần suất sự dụng mạng xã hội nói chung hay status, comment nói riêng ở học sinh sau tác động.
+ Khảo sát sự thay đổi trong ý thức của học sinh đối với việc nâng cao ý thức bản thân khi sử dụng mạng xã hội.
Phương pháp thực hiện
Thống kê số liệu
So sánh kết quả trước khi tác động các iện pháp thực tiễn và sau khi tác động các biện pháp thực tiễn (tháng 9/2018) và sau khi tác động (tháng 12/2018)
4.1. Kết quả khảo sát thực trạng sự dụng mạng xã hội nói chung và status comment nói riêng trong quá trình áp dụng các biện pháp tại trường THPT Thị xã Quảng Trị, Quảng Trị.
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN MỨC ĐỘ SỬ DỤNG STATUS, COMMENT CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP
4.2. Kết quả khảo sát thực trạng sự dụng mạng xã hội nói chung và status comment nói riêng sau quá trình áp dụng các biện pháp tại trường THPT Thị xã Quảng Trị, Quảng Trị.
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN MỨC ĐỘ SỬ DỤNG STATUS, COMMENT CỦA HỌC SINH TRƯỜNG
THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ SAU QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP
NHẬN XÉT: Nhìn chung, sau khi tham gia các chương trình hành động thực
tiễn, học sinh trường THPT Thị xã Quảng Trị đã có những thay đổi tích cực về thái độ, nhận thức đối với mạng xã hội nói chung hay status, comment nói riêng.
E. KẾT LUẬN
Qua quan sát và nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy xu hướng sử dụng mạng xã hội và tầm ảnh hưởng của nó nói chung và status, comment nói riêng của học sinh trung học ngày càng gia tăng và phát triển.
Đây là một vấn đề mang tính mới, có cả những giá trị tích cực và những ảnh hưởng tiêu cực. Tuy nhiên, vấn đề này chưa nhận được sự quan tâm định hướng đúng mức. Chính vì vậy, các suy nghĩ, đọc và viết status, comment của học sinh dễ rơi vào tình trạng lệch lạc trong nhận thức, ảnh hưởng đến việc hình thành, phát triển nhân cách.
Đề tài đã đề ra các giải pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng không tốt của hiện tượng. Tôi đã đưa ra các giải pháp đối với các cơ quan chức năng, cùng với đề xuất gia đình và nhà trường cần có sự quan tâm sâu sắc trong việc định hướng cho con em mình. Bản thân học sinh trung học cần tự rèn luyện để có cái nhìn tỉnh táo, phù hợp khi tiếp cận mạng xã hội nói chung và cách đọc status, comment nói riêng.
Trong thời gian tới, tác giả sẽ tiếp tục mở rộng đề tài trên cả phạm vi nghiên cứu và phạm vi thực hiện các giải pháp. Tôi mong rằng các cơ quan chức năng, xã hội, nhà trường, gia đình sẽ cùng nhau vào cuộc, có các hành động thực tế đồng thời tài trợ về mặt kinh phí để các chương trình hành động có thể thực hiện trên quy mô lớn hơn.
Đề tài của chúng tôi khi được áp dụng hứa hẹn có triển vọng tác động tích cực lên nhận thức, quan điểm và hành vi của thế hệ trẻ, trong tương lai xa hơn, các giải pháp của chúng tôi đề ra vẫn có thể được áp dụng để góp phần định hướng đúng đắn cho thế hệ trẻ trước việc tiếp cận mạng xã hội nói chung hay status, comment nói riêng. Chúng tôi coi trọng việc đưa giới trẻ mà cụ thể là học sinh trung học từ chổ chưa biết suy nghĩ thâu đáo, cho đến suy nghĩ một cách toàn diện và nhìn vấn đề một cách nhiều mặt.
F. TÀI LIỆU THAM KHẢO I. SÁCH THAM KHẢO:
1. Bùi Văn Huệ. Giáo trình tâm lý học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. H. 2000 2. Nguyễn Thị Minh. Bài giảng Tâm lý học đại cương. Học viện Hành chính
Quốc gia. 2009 3. Nguyễn Công Khanh. Phương pháp giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống. NXB
Đại học Sư phạm. H.N. 2014 4. Nguyễn Quang Uẩn. Giáo dục Tâm lí học đại cương. NXB Đại học Sư phạm.
H.N. 2014
II. TÀI LIỆU TRÊN INTERNET:
1. www. F acebook.com . 01-10/11/2018 2. Quỳnh Trang. 5 LỢI ÍCH FACEBOOK MANG LẠI CHO CUỘC SỐNG
CON NGƯỜI, xface.vn . 3. Châu An, Nguyên nhân của những cho câu like trên Facebook.
www.vnexpress.net. 13/05/2013 4. Minh Nhật. Chỉ trích GS Hồ Ngọc Đại qua cách đọc vuông, tròn là không
đúng, news.zing.vn. 07/09/2018 5. H.N. Phụ huynh nổi điên vì con chỉ 'đọc' được ô vuông, tam giác, không biết
đánh vần chữ . baomoi.com. 05/09/2018.
6. Thiên Lam. Tổng hợp những từ viết tắt trên Facebook thông dụng nhất hiện nay. quantrimang.com . 30/08/2018
7. Thiên Nhi,Trào lưu chế 'tròn, vuông, tam giác' đang chiếm sóng mạng xã hội Việt. news.zing.vn. 06/09/2018.
8. Tony Tèo. Nguyên nhân nghiện, lợi ích, tác hại và cách cai nghiện Facebook.
http://thuthuatwindowz.blogspot.com. 04/02/2015 9. Công ty cổ phần W&S. Thói quen sử dụng mạng xã hội của người Việt Nam
2018. www.brandsvietnam.com. 28/02/2018 10.Nguyễn Nguyễn. Việt Nam có số lượng người dùng Facebook lớn thứ 7 trên
thế giới. dantri.com.vn. 18/04/2018
G. PHỤ LỤC
Phiếu khảo sát Học sinh trung học VớI STATUS, COMMENT
(Với những câu hỏi trắc nghiệm bạn có thể tích vào nhiều ô trống để phù hợp với ý kiến bản thân)
1. Bạn hiện đang học lớp mấy?
□ Lớp 10 □ Lớp 11 □ Lớp 12
2. Giới tính của bạn?
□ Nam □ Nữ □ Khác
3. Bạn có thường xuyên sử dụng mạng xã hội không?
□ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm khi □ Không bao giờ
4. Nếu không, tại sao bạn lại không dùng mạng xã hoi?
□ Vổ bổ □ Không quan tâm
□ Biết rõ tác hại của việc sự dụng mãng xã hội □ Khác: ...
5. Khi muốn viết một status, comment bạn thương viết đề điều gì?
...
...
..
6. Bạn nghĩ Status, comment có những công dụng nào?
...
...
..
7. Bố mẹ (người thân) có đồng ý với việc bạn sử dụng mạng xã hội không?
□ Đồng ý □ Biết nhưng không có ý kiến □ Không biết □ Phản đối
8. Kết quả học tập năm học 2017 – 2018 của bạn là gì?
□ Học sinh giỏi □ Học sinh tiên tiến □ Học sinh trung bình □ Học sinh yếu
9. Ngoài việc sử dụng mạng xã hội, bạn còn sở thích nào khác?
□ Đọc sách (những thể loại khác) □ Thể thao
□ Âm nhạc □ Phim ảnh
□ Khác: ...
10. Bạn có có thường xuyên xem những có bộ phim người lớn từ các nguồn mà
bạn bắt gặp ở các dòng trạng thái, lời binh trên mạng xã hội không?
□ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm khi □ Không bao giờ
11. Bạn có hay thấy nhưng status, comment mang tính câu like, câu view không?
Bạn cảm thấy như thế nào sau khi bắt gặp những status, comment ấy? Bạn đã từng viết các status, comment mang tính câu like, câu view chưa? Nếu đã viết, vì sao bạn lại làm vậy
………
………...………