Chương 4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
4.1. Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án
Chương trình quản lý môi trường được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các thông tin về hoạt động của dự án, các tác động chính, các biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường (nêu tại chương 1, 3) từ đó lập kế hoạch quản lý phù hợp. Chương trình quản lý môi trường được thể hiện tại bảng 54.
Mô hình tổ chức, cơ cấu nhân sự cho công tác quản lý môi trường
* Giai đoạn chuẩn bị và xây dựng
- Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng khu vực thành phố Tuyên Quang là Chủ đầu tƣ dự án, ở giai đoạn này Chủ đầu tƣ sẽ chịu trách nhiệm thực hiện công tác bảo vệ môi trường đối với hoạt động thi công xây dựng. Để thống nhất công tác quản lý môi trường ở giai đoạn này, sẽ có sự phối hợp thống nhất giữa Chủ đầu tư dự án và Nhà thầu thi công: Mỗi đơn vị sẽ bố trí 01 cán bộ phụ trách an toàn môi trường lao động để thực hiện công tác bảo vệ môi trường, an toàn lao động.
- Phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về môi trường để giám sát việc tuân thủ các quy định về môi trường của Nhà thầu thi công.
* Giai đoạn vận hành hoạt động dự án
- Trách nhiệm thực hiện chương trình quản lý môi trường của dự án được thực hiện bởi đơn vị đƣợc giao quản lý, vận hành hạ tầng kỹ thuật khu dân cƣ của dự án.
- Các cơ quan quản lý môi trường thực hiện chức năng quản lý, giám sátcông tác bảo vệ môi trường tại khu dân cư theo quy định.
Bảng 51: Chương trình quản lý môi trường
Giai đoạn hoạt động của dự án
Các hoạt động của dự án
Các tác độngmôi trường
Các công trình biện pháp bảo vệ
môi trường
Thời gian thực hiện và hoàn
thành
Trách nhiệm tổ chức thực hiện
Giai đoạn thi công xây dựng cơ bản
- Hoạt động phá dỡ, vận chuyển chất thải và san lấp mặt bằng.
- Hoạt động vận chuyển máy móc, nguyên vật liệu xây dựng.
- Hoạt động thi công xây dựng các hạ tầng
kỹ thuật cơ bản của khu dân cƣ.
+ Tác động đến môi trường không khí: bụi và khí thải.
+ Tác động làm suy giảm chất lƣợng môi trường nước mặt, nước ngầm, đất.
+ Tác động làm phát sinh CTR và CTNH.
+ Tác động đến đời sống
sinh hoạt hàng ngày của người dân quanh khu vực dự án.
+ Tai nạn lao động, an toàn lao động và sức khỏe cộng đồng.
+ Tác động đến giao thông trong khu vực dự án.
- Bụi, khí thải:
+ Bố trí hợp lý đường vận chuyển và đi lại.
+ Lập hàng rào chắn cách ly các khu vực nguy hiểm, vật liệu dễ cháy nổ,…
+ Tưới nước để làm ẩm đường giao thông.
+ Che chắn bằng bạt kín cho các phương tiện vận chuyển.
+ Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân.
+ Lắp đặt lưới chắn bụi cho công trình.
+ Bố trí 01 cầu rửa xe và hệ thống rãnh thoát nước.
- Tiếng ồn:
+ Bố trí thời gian làm việc hợp lý, hạn chế vận chuyển nguyên, vật liệu
trên các tuyến giao thông vào giờ cao điểm.
+ Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị, máy móc, xe cộ.
+ Lắp đặt thiết bị giảm ồn cho các máy móc thi công.
Các biện pháp, công trình giảm
thiểu ô nhiễm đƣợc thực hiện song song với quá
trình thi công xây dựng
Chủ dự án phối hợp với nhà thầu
thi công
Giai đoạn hoạt động của dự án
Các hoạt động của dự án
Các tác độngmôi trường
Các công trình biện pháp bảo vệ
môi trường
Thời gian thực hiện và hoàn
thành
Trách nhiệm tổ chức thực hiện
+ Rủi ro sự cố trong quá
trình thi công (tai nạn lao động, tai nạn giao
thông, gây mất
TTANKV).
- Nước thải:
+ Kiểm soát nước thải thi công, dầu mỡ thải từ các phương tiện, máy móc thi công;
+ Xây dựng bể thu gom dầu, mỡ;
+ Xử lý nước thải sinh hoạt của công nhân giai đoạn thi công bằng nhà vệ sinh di động.
+ Tạo các rãnh thoát nước tạm trên công trường.
+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức của công nhân, tiết kiệm nước, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ,…
- Chất thải rắn, CTNH:
+ Trang bị các thùng chứa CTR có nắp đậy.
+ Thu gom và thuê đơn vị vận
chuyển đến nơi xử lý theo đúng quy định.
+ Xây dựng nội quy vệ sinh công trường.
- Rủi ro, sự cố trong giai đoạn thi công, xây dựng:
+ Thực hiện nghiêm ngặt các quy định trong thi công xây dựng.
+ Phối hợp với lực lƣợng an ninh tuần tra khu vực giữ an ninh trật tự công cộng.
Triển khai các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
ngay trong giai đoạn của quá trình thi công xây dựng dự án hạ tầng khu dân cƣ.
Giai đoạn hoạt động của dự án
Các hoạt động của dự án
Các tác độngmôi trường
Các công trình biện pháp bảo vệ
môi trường
Thời gian thực hiện và hoàn
thành
Trách nhiệm tổ chức thực hiện
Giai đoạn hoạt động của dự án
- Hoạt động giao thông.
- Hoạt động sinh hoạt của người dân sinh
sống trong khu dân cƣ.
- Nước mưa chảy tràn.
- Phát sinh khí thải, bụi và tiếng ồn.
- Nước thải sinh hoạt, rác thải sinh hoạt.
- Nước mưa chảy tràn.
- Rủi ro, sự cố trong quá trình hoạt động của dự án.
- Duy trì các thảm cây xanh hiện có trong dự án.
- Thường xuyên tiến hành công tác vệ sinh môi trường trong toàn bộ khu vực dự án.
- Tưới cây và tưới đường khu vực dự án.
- Nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ tại bể tự hoại của mỗi hộ gia đình sau đó tập trung về hệ thống XLNT
tập trung của khu dân cƣ. Sau khi xử lý đảm bảo quy chuẩn hiện hành về môi trường theo đường ống ra hệ thống thoát nước chung của khu vực.
- Hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển và xử ý chất thải.
- NMCT: Thu gom và thoát ra hệ thống thoát nước mặt chung của khu vực đã có.
- Trang bị các thiết bị chữa cháy, thiết bị thông gió cho khu dân cƣ.
- Lắp đặt hệ thống chống sét.
- Thường xuyên kiểm tra hệ thống xử lý nước thải tập trung đảm bảo hiệu quả xử lý.
Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đƣợc thực hiện song song với quá trình vận hành khu dân cƣ.
Đơn vị đƣợc giao quản lý, vận hành hạ tầng kỹ thuật của khu dân cƣ.