- Theo em, nên giữ lại quy định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản.
- Theo khoản 3 Điều 623 BLDS năm 2015 có quy định: “Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”.
- Theo đó, thời hiệu 3 năm tuy không dài nhưng đủ để người có quyền và nghĩa vụ liên quan yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại.
Mặt khác, những cá nhân và tổ chức có quyền và nghĩa vụ liên quan phải chủ động trong việc nhận thức, tìm hiểu về việc người để lại di sản mất.
- Bên cạnh đó, căn cứ theo Điều 156 BLDS năm 2015 thì:
“Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự là khoảng thời gian xảy ra một trong các sự kiện sau đây:
1. Sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu không thể khởi kiện, yêu cầu trong phạm vi thời hiệu.
Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.
Trở ngại khách quan là những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân sự không thể biết về việc quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc không thể thực hiện được quyền, nghĩa vụ dân sự của mình;
2. Chưa có người đại diện trong trường hợp người có quyền khởi kiện, người
có quyền yêu cầu là người chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự, có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
3. Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự chưa có người đại diện khác thay thế trong trường hợp sau đây:
a) Người đại diện chết nếu là cá nhân, chấm dứt tồn tại nếu là pháp nhân;
b) Người đại diện vì lý do chính đáng mà không thể tiếp tục đại diện được.”
- Theo đó, Điều 156 đã ưu tiên quy định cho những trường hợp ngay tình để bảo vệ quyền lợi cho người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản. Do những lý do khách quan mà họ không có điều kiện để biết được thông tin của người để lại di sản nên có thể kéo dài và bỏ qua khoảng thời gian mà thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ được quy định tại khoản 3 Điều 623 nêu trên, cụ thể là 3 năm. Vì vậy, nên giữ lại quy tắc về thời hiệu của người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản để bảo vệ quyền lợi của các bên có quyền và nghĩa vụ liên quan.
VẤN ĐỀ 3
Tóm tắt quyết định số 619/2011/DS-GDT ngày 18/08/2011 Nguyên đơn: anh Toản
B ị đơn: chị Thu, anh Tu n ấ
Ông Minh và bà Bằng kết hôn có 2 người con: Vinh, Xuyên. Năm 1956 bà Bằng ch t. ế Năm 1958 ông Minh kết hôn với bà Lan và có với nhau 5 người ngon: Thu, To n, Tuả ấn, Thúy, Hương. Bà Lan còn có 1 người con riêng là Sâm. Khi ông Minh ch t có đế ể lại di chúc, bản di chúc có chữ ký của bà Tý, bà Lan, chị Thu, ch ị Sâm, chị Hương, anh Toản, anh Hùng. Năm 1998, bà Lan lập di chúc thừa kế nhà ở, di chúc có chữ ký đề tên bà Lan và có UBND phường Quan Hoa ch ng thứ ực. Nhưng năm 2005 bà Lan làm đơn xin hủy di chúc. Nguyên đơn không công nhận văn bản hủy di chúc và yêu cầu bị đơn trả lại cho anh tiền thuê nhà từ khi m anh chẹ ết đến nay. Tòa án quyết định h y bủ ản án số 52/2008/DSPT và bản án số 02/2008/DSST về vụ tranh chấp “chia thừa kế theo di chúc”; giao hồ sơ vụ án cho TAND quận Cầu Giấy xét xử sơ thẩm lại theo quy định c a ủ pháp luật.
Tóm tắt Quyết định số 767/2011/DS GĐT ngày 17/10/2011-
Nguyên đơn: anh Đang B ị đơn: ông Sáu, bà Hơn
Ngày 1-3-1979 (th c tự ế là năm 1997) cụ Trượng nhờ ông Tam lập “Tờ ủy quyền để lại thay lời chúc ngôn” cho anh Đang 3000m2 đất, hàng năm đóng lúa cho hai cụ ăn là 1000kg b ng 5 giằ ạ; có chữ ký của cụ Trượng, điểm ch c a cỉ ủ ụ Tào và có xác nhận c a ủ UBND xã Phụng Hiệp. Năm 1999, cụ Trượng lại lập di chúc, nhờ bà Tám viết giúp, có chữ ký của cụ Trượng, cụ Tào gạch chữ x. Quá trình giải quy t vế ụ án, các con của c ụ Trượng và cụ Tào: Tám, Sáu, Cẩm, Đường đều thừa nhận hai cụ có lập di chúc năm 1999 nhưng anh Đang không thừa nhận.
Trong hồ sơ vụ án có “tờ cam kết” đứng tên cụ Trượng có nội dung: cho anh Đang 3000m2 đấ ằng năm đóng lúa cho bà Hơn ăn đết h n chết, cụ cam kết không khiếu nại, có ông Tam xác nhận. Tuy nhiên, cần làm rõ tờ cam kết có phải do c ụ Trượng lập không do ch ữ ký có sự khác nhau. Tòa án quyết định hủy bản án dân sự phúc thẩm và sơ thẩm
về vụ án “tranh chấp th a k quy n s d ng ừ ế ề ử ụ đất”; giao hồ sơ vụ án cho TAND thị xã Ngã Bảy, t nh Hỉ ậu Giang xét xử sơ thẩm lại theo quy định của pháp luật.
Tóm tắt Quyết định số 194/2012/DS-GĐT ngày 23/04/2012 của Tòa án nhân dân tối cao
Nguyên đơn: ông Nhiên B ị đơn: ông Mạnh
V ch ng c ợ ồ ụ Môn và cụ Giảng sinh được 5 người con: My, Đức, Nhiên, Lương, Mạnh và có chung 1 nhà ngói 5 gian. Trước khi cụ Giảng chết, cụ Môn lập di chúc được UBND xã Đức Thắng chứng thực, di chúc này có chữ ký của cụ môn nhưng không có chữ ký hoặc điểm ch c a c Giỉ ủ ụ ảng vì các đương sự khai thời điểm này cụ Giảng không còn tỉnh táo. Do đó, Tòa án các cấp xác định cụ Giảng không để ại di chúc là đúng. l Năm 2000, cụ Môn cùng các con họp thống nhất chia tài sản. Như vậy, các thừa kế đã phân chia di sản của cụ Giảng, cụ Môn định đoạt phần tài sản của mình theo “biên bản cuộc họp gia đình cụ Bùi Hữu Môn” là hợp pháp. Tòa hai cấp không căn cứ biên bản mà xác định di chúc có hiệ ực đốu l i với phần tài sản của cụ Môn, đồng thời chia thừa kế theo pháp luật là gây thiệ ại đết h n quy n l i hề ợ ợp pháp của đương sự.
Tòa sơ thẩm không đưa bà Dơi tham gia tố ụng và chấ t p nh n h y quy n l i c a anh ậ ủ ề ạ ủ Cường xét xử vắng mặt các chị Hiệp, Hạnh và Hoàn là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng. Tòa phúc thẩm l y lấ ời khai b sung cổ ủa bà Dơi, chị Hi p, Hệ ạnh, Hoàn nhưng vẫn không đưa bà Dơi tham gia tố ụng. Tòa quyết đị t nh hủy bản án phúc thẩm và sơ thẩm v về ụ án tranh chấp k thế ừa tài sản; giao hồ sơ vụ án cho TAND huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên xét xử sơ thẩm lại theo quy định của pháp luật.
Tóm tắt Quyết định số 363/2013/DS GĐT ngày 28/08/2013 của Tòa án nhân -
dân tối cao Nguyên đơn: bà Nguyễn Thị Chim, bà Nguyễn Thị Bay B ị đơn: bà Nguyễn Th ị Lên, bà Nguyễn Thị Sáu
C ụ Nhà (chết 2006) và cụ Việt (chết 1958) có 5 người con: Bay, Lên, Chim, Sáu, Cu.
Sau khi cụ Nhà chết, bà Sáu và bà Lên có dỡ căn nhà cũ của cụ Nhà và dựng nhà mới, còn về ện tích đấ di t tại xã Long Thượng do con trai bà Sáu quản lý. Bà Chim và bà Sáu yêu cầu được chia thừa kế với hai diện tích đất này và không công nhận tờ di chúc có
điều kiện do cụ Nhà lập năm 2000. Năm 2009, các anh chị em lập văn bản thỏa thuận về việc để cho bà Sáu đứng tên kê khai quyền s dử ụng đất, nội dung không thể hi n vi c ệ ệ định đoạt chia cho bà Sáu quyền sử dụng đất. Do vậy, phải làm rõ diện tích đất này có phải là di sản th a k c a c ừ ế ủ ụ Nhà hay tài sản riêng của bà Sáu. Nếu các đương sự không xuất trình được di chúc hợp pháp của cụ Nhà định đoạt phần đất này thì phải chia thừa kế theo pháp luật.
Tòa quyết định h y bủ ản án phúc thẩm và sơ thẩm về v ụ “tranh chấp th a kừ ế”; giao hồ sơ vụ án cho TAND huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An xét xử sơ thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật.