MỘT BÀI HỌC QUÝ

Một phần của tài liệu 35 đề ôn luyện tiếng việt lớp 5 tập 1 lê anh vinh kết nối tri thức (Trang 25 - 43)

Năm lớp Bốn, có lần bời thi môn Toán bị điểm kém nên An cảm thốy không vui. Một buổi tối, cha cậu thẳng thắn hỏi:

- Có chuyện gì vộy con? Kì thi bị điểm kém nên vẻ mặt như vộy sao?

- Bởi vì cô giáo Toán luôn gọi con phát biểu ý kiến nhiều hơn các bạn. Tiết học của cô con không muốn học.

- 0, sao lại như vậy? - Người cha quơn tôm.

Cộu bé đã kể vài chuyện ở lớp cho cho nghe và cuối cùng kết luôn:

ơ Núi túm lại, cụ giỏo khụng thớch con.

- Ổ, những người khác thích con, thì con thích họ; những người khác không thích con, thì con lại ghét họ. Thế thì con là một người chủ động hoy bị động?

- Lò một người bị động! - Cậu bé trỏ lời.

- Là mạnh hay yếu? Lò đợi nhôn hoy tiểu nhân? - Người cha liên tục hỏi.

- Lò một người yếu đuối, một tiểu nhôn!

- Vộy con muốn là một đại nhân hoy tiểu nhân?

~ Con muốn làm một người mạnh mẽi - Cậu bé nói dứt khoát hơn:

- Bo, con biết rồi: Dù cô gióo có thích con hay không, con vẫn thích cô, tôn trọng cô, chủ động làm bời tộp, và hăng hới phót biểu ý kiến để trở thành một người mạnh mẽ.

Ngày hôm sau, cau bé vui vẻ đến trường, bời tập toán làm xuốt sắc. Cậu cũng đõ biết như thế nào là đợi nhôn, tiểu nhân.

(Phỏng theo Vạn điều hau) |

8 Vì sơo bạn nhỏ cảm thấy không vui? Chọn những phương Gn đúng.

A. Vì môn Toán bị điểm kém. B. Vì không thích đi học.

C. Vì không thích cô giáo Toón. D. Vì không thích tiết học Toán.

gã Vì sơo cộu bé bị điểm kém môn Toán?

xy Qua ldp ludn của hơi cha con, cậu bé hiểu ro điều gì?

(Chọn trong các từ sou để trỏ lời: chủ động, bị động, mạnh, uếu, đại nhân, tiểu nhân, manh mé)

d. Người khác thích con thì con thích họ, vộy con là ...' là...^ là. ...Š.

b. Người khác không thích con thì con không thích họ, vộy con là....' là ...2 là... .3.

c. Con muốn làm một người ...!.

gi Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?

S| Doc cdu chuyén, em lién tudéng dén cdu ndo dudi day? Chon 1 phương an dưới đây hoặc nêu ý kiến của em.

A. Thắng không kiêu, bại không nỏn.

B. Yêu nên tốt, ghét nên xấu.

C. Có chí thì nên.

ga Trong văn bản, côu nói của cậu bé An với người cho: "Bo, con biết rồi: Dù cô giáo có thích con hay không, con vẫn thích cô, tôn trọng cô, chủ động làm bời tap, va hăng hới phót biểu ý kiến để trở thành một người mọnh mẽ." để lại cho người đọc một ốn tượng đẹp. Viết 2 - 3 câu nêu rõ cảm nhận của em.

ral Ở trường em thích học môn nào nhất? Vì sao?

8 | Em thích cô giáo nào nhat? Vi sao?

28

ga Tìm trong bài các từ đồng nghĩa, các từ trái nghĩa.

10) Tra từ điển ghi lại nghĩa của các từ: chủ động, bị động, mạnh, uếu, tiểu nhân.

gl Chọn từ thích hợp với mỗi lời giải nghĩa dưới đôy:

le tự trọng, thẳng tính, trung thực, tự tin |

d. “Coi trọng vò giữ gìn phẩm giá của mình” gọi là ...

b. “Ngay thẳng và thật thò” gọi là ...?

c. “Tin vào bản thân mình” gọi là ...3

d. “Có tính thẳng thắn, hay nói thẳng” gọi là ...4

ứ Dũng nào dưới đõy nờu đỳng nột nghĩa của từ chạu trong cụu “Bản làng tốt tỏ chạy lũ.”?

A. Di chuyén nhanh bang chan.

B. Khổn trương tránh những điều không may sắp xảy ra.

C. Lo liệu khẩn trương để nhanh có được điều mình muốn.

D. Hoọt động của móy móc.

bE) Viết đoạn văn giới thiệu về cậu bé An trong côu chuyện Một bài học nhỏ.

ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG

Búc-cơ T. Oa-sinh-tơn là một nhà giáo dục gốc do đen ưu tú nhất hồi đầu thế kỉ XX. Ông giữ vơi trò cố vốn về các vốn đề sắc tộc cho hơi đời Tổng thống Mỹ (Thê-ô-đo Ru-dơ-veo vờ Uy-li-am Ta-phơ). Dưới đây lò lời ông kể về quyết tâm học tập của mình:

Khi được biết Học viện Nông nghiệp Ham-pơ-tơn ở bang Viếc-gi-ni-d là nơi danh cho người da màu và những sinh viên nghèo theo học, tôi đã nung nếu quyết tđm được vằo đó học bằng mọi gi. Tôi xin lăm thuí cho gia đình ông bò chủ mỏ than để có được 5 đô la mỗi tháng. Mặc dù bà chủ nổi tiếng là người hà khắc, nhưng sau một thời gian ngắn, tôi đã được bà tin tưởng nhờ đức tính chăm chỉ, sạch sẽ va chân that. Bà cho phép tôi dành ra mỗi ngòy một giờ để học tập và còn luôn động viên tôi.

Một thời gian sau, tôi quyết định đến Học viện Ham-pơ-tơn mặc dù chưo biết những gì chờ đợi mình ở phía trước. Điều khiến tôi cảm động nhết lò người lớn rốt vui mừng khi nghĩ rằng tôi là người đầu tiên trong cộng đồng có thể được học hành ở một ngôi trường nào đó. Với một số tiền ít ỏi dành dụm được vò vời bộ quan do, tôi chia tay mẹ để lên đường.

Sau một hành trình dời hết đi xe lửa, ô tô, xe ngực rồi đi bộ, tôi tới được thành phố Rích-mơn-đơ, cách Ham-pơ-tơn hơn một trăm ki-lô-mét và không còn một xu dính túi. Lang thang tới nửa đêm, tôi nằm bệt xuống vỉa hè và thiếp đi.

Sáng ro, tôi xin được bốc dỡ hàng trên một con thuyền lớn và được thuyền trưởng cho phép tiếp tục làm việc tới khi nào có đủ tiền để đi tới Ham-pơ-tơn.

Cuối cùng, giêy phút được tận mắt nhìn thếy ngôi trường ba tang xôy bằng | gọch đã trở thành phần thưởng lớn lao nhất trong cuộc đời tôi.

(Theo Tuuến tập truuện hau dành cho thiếu nhỉ) |

Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu

Ee Những chỉ tiết nào cho biết Búc-cơ là một trong những người da đen thònh đạt?

es Những từ ngữ nòo trong bời thể hiện rõ việc cậu bé Búc-cơ quyết tâm theo học Học viện Nông nghiệp Ham-pơ-tơn? Chọn 2 phương ón.

A. sinh viên nghèo B. nung nếu quyết tâm C. bằng mọi giá

D. chăm chỉ, sạch sẽ và chôn that KE Ban ddu, Búc-cơ đã làm gì để có tiền đi học?

gi Vì sao người lớn vui mừng khi Buc-co’ roi nha di hoc xa?

A. Vì họ thấy cậu đã kiên trì thực hiện được ước mơ.

B. Vì họ thấy cậu dám đi đến một nơi chưo hề biết đến.

C. Vì họ thốy cộu là người đầu tiên trong cộng đồng được đi học ở một ngôi trường.

D. Vì họ thấy cộu lò người do đen đầu tiên đi xa nhà với một số tiền ít di.

Đoạn văn sau cho em những cảm nhện gì về con đường tới trường mà Búc-cơ | phdi trai qua?

Sau mét hanh trình dài hết đi xe lửo, ô tô, xe ngựa rồi đi bộ, tôi tới được thònh phố Rích-mơn-đơ, cách Ham-pơ-tơn hơn một trăm ki-lô-mét và không còn một xu dính túi. Lang thang tới nửa đêm, tôi nằm bệt xuống vỉa hè và thiếp đi. Sóng ro, tôi xin được bốc dỡ hàng trên một con thuyền lớn vờ được thuyền trưởng cho phép tiếp tục làm việc tới khi nào có đủ tiền để đi tới Ham-pơ-tơn.

K Sắp xếp các thông tin ở hơi cột theo lời kể về hành trình đến trường của Búc-cơ.

8) Để đi đến ngôi trường xo với số tiền ít ỏi

đó học bằng mọi giá.

1

® Khi biết người da màu có thể a. Búc-cơ làm thuê cho gia đình theo học tại Học viện Nông ông bà chủ mỏ thơn.

nghiệp Ham-pơ-tơn

Z Z \

b. Búc-cơ phỏi dừng lợi làm É Để có tiền đi hoc Ầ thuê kiếm đủ tiền tàu xe rồi mới

, J [ ai tiếp.

Z

E Buc-co’ ha quyét tam sé `

Sài Theo em, vì sao Búc-cơ cho rằng “giây phút được tận mốt nhìn thốy ngôi trường ba tầng xôy bằng gạch đã trở thành phồn thưởng lớn lao nhết trong cuộc đời”?

Chọn 1 phương ón dưới đây hoặc nêu ý kiến của em.

A. Vì Búc-cơ quá vui sướng khi thấy bao khó khăn vốt vẻ đã được đền đóp.

B. Vì Búc-cơ quá xúc động khi ước mơ của mình đố thành hiện thực.

C. Vì Búc-cơ quó tự hào khi mình đã chinh phục được con đường tới trường.

#5 Trong số các cuốn từ điển squ: Từ điển từ đồng nghĩa, trái nghĩa tiếng Việt; Từ điển thành ngữ, tục ngữ.

d. Từ điển nào giúp em tìm được từ đồng nghĩa với cóc từ nỗ lực và quuết tâm?

b. Em sử dụng từ điển nào để tìm hiểu nghĩa của cóc cêu tục ngữ có chí thì nên hoặc nước chảu đá mòn?

oI Sử dụng từ điển tiếng Việt để tra cứu nghĩa của các từ giáo dục và học uiện.

3 Tìm nghĩo của các côu tục ngữ có chí thì nên và nước chảu đá mòn.

gl Viết 2 - 3 côu giới thiệu về lợi ích của một cuốn từ điển bằng tranh dành cho

A TU DIEN eal 5 Tu orin |

DAN nate DAN! TR

aos eS

tré em.

1 1.1.4

12| Dua vao kết quỏ tìm ý trong hoạt động Viết ở Bài 18, lựa chọn viết đoạn văn giới thiệu nhôn vột An-đéc-xen trong câu chuyện Trải nghiệm để sáng tạo hoặc nhên vột Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trong câu chuyện Khổ luuện thành tài.

G:

- Mở đều: Giới thiệu tên câu chuyện, tên nhôn vột và nêu ốn tượng chung về nhôn vột.

- Triển khơi: Chỉ ra những đặc điểm ngoạợi hình, hành động, lời nói, suy nghĩ,...

củo nhôn vột; sử dụng các dẫn chứng trong câu chuyện để minh hoạ cho các đặc điểm đó.

- Kết thúc: Nêu nhộn xét, đónh gió hoặc tình cảm, cảm xúc của mình đối với nhên vột, truyền cảm hứng để mọi người tìm đọc câu chuyện.

CHANG LE THAY NÓI SAI?

l-ren Giô-li-ô Quy-ri là con gói của hơi nhà bác học Pi-e Quy-ri và Mo-ri Quy-ri.

Ngoy từ nhỏ, l-ren đã tỏ ra lò một học sinh có thói quen suy nghĩ độc lập. Cô không dễ dàng đồng ý với các kết luận được thầy cô nêu ro, mặc dù họ là những nhò khoa học rốt nổi tiếng.

Một hôm, thầy gióo nêu côu hỏi:

- Nếu thầy thả một con có vòng vào chậu đầy nước, nước sẽ như thế nào?

- Nước sẽ tròo rol - Lũ trẻ đồng thanh đóp.

- Bây giờ thầy đem số nước trào ra đó đổ vào một chiếc cốc và phát hiện thdy lượng nước đó nhỏ hơn thể tích con cá vòng. Vi sao lai nhu vay?

- Lạ nhỉ! Có phải là con có đõ uống nước vòo bụng, hoặc nước rớt ra ngoòi cốc chăng? - Lũ trẻ bàn bạc.

I-ren im lặng suy nghĩ. Lúc đó cô chợt nhớ tới lời mẹ dọy: Khi một vột bị dìm trong nước, nước sẽ dềnh lên đúng bằng thể tích của vột đó. Chẳng lẽ thầy la một nhà khoa học mà lợi nói soi?

Về nhờ, I-ren tu mình làm thí nghiệm. Kết quẻ, thể tích nước tròo ro vò thể tích con cá hoờn toờn như nhau. Hôm sơu, cô kể lại thí nghiệm của mình cho thầy nghe. Thầy giáo mỉm cười:

- Em đúng là một cô bé thông minh, chịu động não. Khi đưa ra một vốn dé chưo chính xóc, thầy muốn các em hiểu rằng đừng vội tin vào lời nói, mò hy tin vào thực nghiệm. Thực nghiệm là "người làm chứng” đáng tin cậy nhốt của khoa hoc.

Nhờ áp dụng cách thức học tập thông qua trỏi nghiệm mà l-ren Quy-ri đõ trở

thành một nhờ bác học nổi tiếng thế giới. Bà được nhện giỏi Nô-ben về Hoá học

năm 1935.

(Theo Gương học tập của 100 danh nhân bác học đoạt giải Nô-ben)

Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu au Chi tiết nào cho biết I-ren la một học sinh có théi quen suy nghi déc lap?

s3 Trong giờ học, thầy giáo cho học sinh thỏo luận xooy quanh côu hỏi nào?

A. Nước trong chậu sẽ như thế nào khi thẻ một con cá vòng vờo chậu đồy nước?

B. Vì sao khi thả một con cá vàng vào chậu đồy nước, lượng nước trào ra nhỏ hơn thể tích con cá vàng?

C. Con cá vàng đã uống bao nhiêu nước vòo bụng khi được thở vòo chộu nước?

D. Lượng nước rớt ra ngoài chậu lờ bao nhiêu khi thỏ con cá vòng vòo trong chậu đầy nước?

#ã Squ khi nghe thầy đặt côu hỏi, l-ren đã có biểu hiện gì khóc với các bạn?

A. Đứng ro làm trọng tài cho cuộc tranh luận của cóc bọn.

B. Im lặng suy nghĩ xem tình huống thầy đặt ro đúng hoy soi.

C. Tưởng tượng xem mẹ cô sẽ nói gì trong tình huống nòy.

D. Khẳng định rằng tình huống thầy đặt ra không chính xóc.

gã I-ren đã làm gì để giải đáp cho băn khoăn của mình?

A. Nhờ mẹ giỏi thích rõ hơn. B. Tự mình làm thí nghiệm.

C. Troo đổi với thầy giáo. D. Tranh luận với các bạn.

gã Theo em, thầy giáo đã cố ý đưo ra một vốn đề chưo chính xóc để lam gi?

A. Để phôn loại học sinh trong lớp.

B. Để kích thích học sinh tự làm thực nghiệm.

C. Để học sinh thảo luận that sôi nổi.

D. Để học sinh có thói quen nghỉ ngờ.

l6) Nhộn xét nào phù hợp nhốt với nhôn vột l-ren trong câu chuyện?

A. Rết tin tưởng vòo trí tuệ của mẹ mình.

B. Thông minh, có thói quen suy nghĩ độc lập.

C. Thích tranh luận khoa học với thầy gióo.

D. Thích tranh luận với bạn bè.

Ns

es Phần in độm trong những côu dưới đôy có công dụng gì? Chúng được đónh dau bằng dấu câu nào?

d. Thực nghiệm - “người làm chứng” đáng tin cậy nhất - giúp nhà khoa học khám phá tri thức.

b. Truyện cổ An-đéc-xen - những câu chuyện đầy màu sắc kì ảo - đõ trở thành món quà ý nghĩa cho trẻ em trên toàn thế giới.

Ei Nêu đặc điểm về vị trí và công dụng của dốu gọch ngoơng trong mỗi trường hợp sou:

d. Học viện Nông nghiệp Ham-pơ-tơn ở bong Viếc-gi-ni-da, nước Mỹ - nơi dành cho người da màu vò những sinh viên nghèo theo học - là ước mơ cháy bỏng củo cậu bé da đen Búc-cơ.

b. Nhà thơ Lê Nguyên cho biết, bài thơ Hà Nội - Huế - Sài Gòn được ông sóng tác năm 1960 và một năm sou thì được nhọc sĩ Hoàng Vôn phổ nhạc.

(Theo Quang Thi)

c. Người Hà Nội tự hào về những di sản văn hoá ở Hồ Gươm như:

- Đền Ngọc Sơn - Đình Trến Ba - Tháp Bút - Đài Nghiên

d. Khi còn nhỏ, nhà văn người Phép Rô-manh Rô-lăng là một cậu bé yếu ớt, chỉ được phép ngồi bên cửa sổ xem cóc bạn nhỏ chơi ở bên ngoài. Một bạn nhỏ chọy lợi hỏi:

- Ở trong nhà cả ngày như vộy, cậu không buồn soo?

Rô-lăng mỉm cười nói:

- Không đôu, những trò chơi mà các cậu chơi, mình cũng đã chơi rồi, có điều mình chơi trong tưởng tượng thôi.

(Theo Anh Đào)

Kế Những dấu gạch ngang nòo dưới đây dùng để đánh dấu bộ phện chú thích, giỏi thích trong câu?

Rơn Krich ! - nhà sinh học người Anh - khi còn nhỏ rốt mê làm thí nghiệm. Sau một lần cậu gặp nguy hiểm 2 - xảy ra cháy nổ do chế tạo tơ nhôn tợo - bố mẹ liền thu hết dụng cụ thí nghiệm của cậu. Nhưng thếy con buồn quó, ông bà liền trả lại và đưa ra ba quy định:

- Không được làm thí nghiệm nguy hiểm - Không được làm một thí nghiệm trong thời gian dai - Không được làm ảnh hưởng tới việc học hành.

(Theo Tú Minh)

Viết 2 - 3 câu về một doanh nhân, trong đó có dùng dếu gạch ngang để đánh dấu bộ phên chú thích, giỏi thích.

aad Đọc đoạn văn dưới đêy vò thực hiện yêu cầu.

Câu chuyện Con muốn làm một cái câu để lại cho em nhiều ốn tượng đẹp về tình cảm gio đình. Trong truyện, ban Bum đỡ viết bi văn nói về một ước mơ khó lò kì lạ, đó là mơ “trở thành một côy ổi trong sôn nhà cũ”. Cay ổi ấy có gì mò đặc biệt với Bum đến thế? Dõi theo những kỉ niệm của Bum về ngôi nhà cũ, em cảm nhộn được tình yêu vò lòng biết ơn bạn dy dành cho ông nội. Bum hiểu rằng, khi mình còn nằm trong bụng mẹ, ông đố trồng côy ổi này để giúp cho mình được hưởng niềm vui của các bạn nhỏ ở thôn quê, mặc dù sinh ra ở thành phố. Hồi:

nhỏ xíu, Bum thốy ông luôn ngồi ngoòi sêân ngắm nhìn Bum chơi dưới gốc ổi cùng cóc bạn. Nếu trở thònh côy ổi ấy, hằng ngày Bum có thể thấy được hình định quen thuộc của ông và đặc biệt hơn, Bum sẽ mõi được lớn lên trong cới nhìn am dp yêu thương của ông nội. Đọc đến day, em đã hiểu ro vị trí đặc biệt của côy ổi trong trói tim của Bum, như vộy, thắc mắc của em về cới cây này đỡ được gidi dap. Nhưng, phần kết truyện khiến em kha bat ngờ và xúc động với sự xuốt hiện của cô giáo. Cô đã kể cho bố mẹ Bum nghe về ước mơ củo bạn dy. Va thế lò, một câu chuyện cổ tích đõ hình thanh. B6 me quyết định trồng ngoy trong sân nhà mới một cây ổi để Bum được vui sống chan hoà với những tình cảm đẹp đẽ thôn thương của gia đình và bè bạn như đã có. Câu chuyện khép lại trong niềm vui lang lâng của Bum và mở ra trong lòng người đọc biết bao xúc động về tình yêu, sự quan tâm mà người lớn luôn dành cho các bạn nhỏ chung ta.

(Theo Hoang Thi Mai)

a. Ngudi viét muén ndi diéu gi qua doagn văn trên?

b. Tìm phần Mở đầu - Triển khơi - Kết thúc của đoạn văn vò xóc định nội dung tương ứng với mỗi phần.

Nhốn mạnh ốn tượng củo bản thôn về câu chuyện.

Giới thiệu câu chuyện và nêu ốn tượng chung về

Triển khoi r ù

côu chuyện.

- Nêu nội dung chính, những nhôn vat, những chỉ

„ tiết gây ốn tượng trong côu chuyện.

Kết thúc

- Bộc lộ cảm xúc trước ý nghĩa của cóc chỉ tiết và

thông điệp của côu chuyện.

c. Tìm trong đoạn văn những từ ngữ hoặc câu văn thể hiện tình cảm, cảm xúc củo người viết.

Biss

Một phần của tài liệu 35 đề ôn luyện tiếng việt lớp 5 tập 1 lê anh vinh kết nối tri thức (Trang 25 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)