Chọn máy đào đất

Một phần của tài liệu thiết kế trụ sở bộ công an tỉnh hà nam (Trang 126 - 130)

CHƯƠNG 8. LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT PHẦN NGẦM VÀ TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN BÊ TÔNG CỐT THÉP MÓNG

8.2 Chọn máy đào đất

8.2.1. Phân tích máy đào

Gầu thuận

Phạm vi: Hố đào có kích thước rộng, sâu, đáy hố cao hơn mực nước ngầm.Khối

lượng đào đất lớn, thời gian thi công ngắn. Đất đào được đổ lên xe vận tải hoặc chỉ 1 phần nhỏ đổ tại chỗ.

Ưu điểm: Năng suất cao do hệ số đầy gầu lớn. Hiệu suất lớn do ổn định và có

cơ cấu đẩy tay cần

Nhược điểm: Yêu cầu đất đào khô. Tốn công làm đường lên xuống cho máy và

phương tiện vận tải.

Gầu nghịch

Phạm vi: Hố đào nông, hẹp hoặc rộng nhưng khối lượng nhỏ hay khó tổ chức

bằng gầu thuận

Ưu điểm: Đào được đất ướt, không phải làm đường lên xuống.

Nhược điểm: Năng suất thấp hơn gầu thuận. Hố đào không được sâu <=5m

Gầu dây

Phạm vi: Đào với các loại đất mềm, dưới nước ở khoảng với xa, sâu, rộng. Vét

bùn ao, hồ kênh mương… và đất thành hố đào sau khi đào bằng gầu thuận.

Ưu điểm: Bán kính hoạt động rộng. Đào được đất dưới sâu và dưới nước.

Nhược điểm: Yêu cầu có mặt bằng rộng, không vướng khi quăng gầu. Năng suất thấp.

Việc lựa chọn máy đào đảm bảo kết hợp hài hoà giữa đặc điểm sử dụng máy với các yếu tố cơ bản công trình:

+ Cấp đất đào, mực nước ngầm.

+ Hình dạng kích thước, chiều sâu hố đào.

+ Điều kiện chuyên chở, chướng ngại vật.

+ Khối lượng đất đào và thời gian thi công...

8.2.2. Phân tích đặc điểm công trình và lựa chọn máy đào

Công trình có mặt bằng rộng, hố đào nông 1,1m < 5m.

Hố đào nằm trên mực nước ngầm.

Chọn máy đào gầu nghịch dẫn động thủy lực EO-3322 có các thông số sau:

\

Thông số q

(m3)

R (m)

h (m)

H (m)

Trọng lượng máy (T)

tck (s)

b

chiều rộng (m)

c (m)

EO –

3322B1 0.55 7.5 4.8 4.2 14.5 17 2.7 3.84

Năng suất đào trong 1 giờ:

𝑁0 = 𝑞.𝑘đ

𝑘𝑡. 𝑛𝑐𝑘. 𝑘𝑡𝑔

Trong đó:

+ 𝑞 = 0.8 (𝑚3): dung tích đầy gầu + 𝑘đ = 1.1: hệ số đầy gầu

+ 𝑘𝑡 = 1.1: hệ số tơi của đất + 𝑘𝑡𝑔 = 0.8: hệ số sử dụng thời gian

+ 𝑛𝑐𝑘: số chu kỳ máy đào trong 1 giờ: 𝑛𝑐𝑘 =3600

𝑇𝑐𝑘 = 3600

𝑡𝑐𝑘.𝑘𝑣𝑡.𝑘𝑞𝑢𝑎𝑦

Trong đó:

+ 𝑡𝑐𝑘 = 17𝑠; 𝑘𝑣𝑡 = 1.1: hệ số kể đến điều kiện đổ đất lên xe khi góc quay 90.

+ 𝑘𝑞𝑢𝑎𝑦 = 1.3: hệ số phụ thuộc góc quay với góc quay 180.

Suy ra, 𝑛𝑐𝑘 = 3600

17∗1.1∗1.3 = 148.08

Suy ra, 𝑁0 = 0,8 ∗1.1

1.1∗ 148.08 ∗ 0.8 = 94,77 (𝑚3/ℎ ) Năng suất máy đào làm việc trong 1 ca (8h):

𝑁 = 𝑁0. 8 = 94.77 ∗ 8 = 758,16 (𝑚3 /ℎ)

SVTH: VÕ DUY PHÚC 121 GVHD: THS. LÊ CHÍ PHÁT

Suy ra, Số ca máy cần: 𝑛𝑐𝑎 𝑚á𝑦 =772,04

758,16 = 1,02 𝑐𝑎 ≈ 2 (𝑐𝑎) Sử dung 2 máy làm việc 1 ca/ngày trong 1 ngày. Đất đào lên được đổ trực tiếp lên xe tải và vận chuyển đến nơi khác để đảm bảo vệ sinh môi trường và mỹ quan khu vực xây dựng.

Đất đào lên được đổ trực tiếp lên xe tải và vận chuyển đến nơi khác để đảm bảo vệ sinh môi trường và mỹ quan khu vực xây dựng.

8.2.3. Tính và chọn ô tô vận chuyển phục vụ đào đất

Tất cả khối lượng đất do máy đào đất đào lên sẽ được vận chuyển hết bằng ô tô tự đổ đến khu vực đổ đất cách công trường 5km. Số ô tô kết hợp với máy đào sẽ được tính toán sao cho vừa đủ để máy đào phục vụ được một ca làm việc và không ít ảnh hướng đến tiến độ làm việc.

Chọn ô tô vận chuyển đất mã hiệu KAMAZ có các thông số kỹ thuât sau:

- Tải trong: 10T - Dung tích thùng xe: 𝑞 = 6𝑚3

- Tốc độ xe đi: 𝑉đ = 20𝑘𝑚 /ℎ - Tốc độ xe về: 𝑉𝑣 = 30𝑘𝑚 /ℎ - Khối lượng xe không tải: 7.75T Thời gian xe chạy:

Tc = 1 60. (tx+ td + tc+ tm) giờ Trong đó:

+ td_thời gian dỡ tải, td = 2 phút

+ tc_thời gian xe chạy, tc = 60. (Lđ

Vđ+Lv

Vv) = 60 ∗ (5

20+ 5

30) = 25 phút

+ tm_thời gian chờ nhận tải, tm = 2 phút + tx_thời gian xúc đầy thùng xe,

tx = Tx. q. kr 60E. γd. kd phút Trong đó:

+ Tx_thời gian chu kỳ xúc, Tx = 16 s + kr_hệ số nở rời của đất trong gầu xúc, kr = 1.1 + E_dung tích gầu xúc, E = 0.5 m3

+ γd_trọng lượng riêng của lớp đất, γd = 1.92 T /m3

+ kd_hệ số xúc đầy gầu, kd = 0.7 Suy ra,

tx = 16 ∗ 10 ∗ 1.1 60 ∗ 0.5 ∗ 1.92 ∗ 0.7 = 4,36 phút Suy ra,

Tc = 1 60. (4.36 + 2 + 25 + 2) = 0.56giờ Số chuyến xe trong 1 ca:

nc =T. Tc chuyến /ca Trong đó:

+ T_thời gian 1 ca làm việc, T = 8 giờ + _hệ số sử dụng thời gian, = 0.8 Suy ra,

nc =T. Tc =8 ∗ 0.8

0.56 = 11.4 , lấy 12 chuyến /ca Số xe cần phục vụ trong 1 ca:

nxe =Qx

Qo chiếc /ca Trong đó:

+ Qo = q. kt. nc = 6 ∗ 0.95 ∗ 12 = 68.4 m3 /ca + kt_hệ số sử dụng tải trọng của ô tô, kt = 0.95 Suy ra,

nxe =Qx

Qo =364,64

68.4 = 5,33 chiếc /ca → Chọn 5 xe phục vụ

8.2.4. Yêu cầu kĩ thuật thi công đào đất

Khi thi công đào đất hố móng cần l-u ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và phải chọn độ dốc hợp lý vì nó ảnh h-ởng đến khối l-ợng công tác đất, an toàn lao

động và giá thành công trình.

Chiều rộng đáy móng tối thiểu phải bằng chiều rộng của kết cấu cộng với khoảng cách neo chằng và đặt ván khuôn cho đế móng.

Đất thừa và đất xấu , phải đổ ra bãi quy định không đ-ợc đổ bừa bãi làm ứ đọng n-ớc, cản trở giao thông và quá trình thi công công trình.

SVTH: VÕ DUY PHÚC 123 GVHD: THS. LÊ CHÍ PHÁT

Những phần đất đào nếu đ-ợc sử dụng đắp trở lại phải để ở những vị trí hợp lý,

để sau này khi lấp đất trở lại hố móng mà không phải vận chuyển xa mà lại không

ảnh h-ởng đến quá trình thi công đào đất đang diễn ra.

Sự cố th-ờng gặp khi đào đất:

Đang đào đất gặp trời m-a làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Khi tạnh m-a nhanh chóng lấp hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại 15 cm đáy hố

đào so với cốt thiết kế. Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng ngay đến đó.

Cần có biện pháp tiêu n-ớc bề mặt để khi gặp m-a, n-ớc không chảy từ mặt

đến đáy hố đào. Cần làm rãnh ở mép hố đào để thu n-ớc, phải có rãnh con trạch quanh hố móng để tránh n-ớc trên bề mặt chảy xuống hố đào.

Khi đào gặp đá “mồ côi nằm chìm” hoặc khối rắn nằm không hết đáy móng thì

phải phá bỏ để thay vào bằng lớp cát pha đá dăm rồi đầm kỹ lại để cho nền chịu tải

đều.

Một phần của tài liệu thiết kế trụ sở bộ công an tỉnh hà nam (Trang 126 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)